Tiết 1, 2: MỆNH ĐỀ pptx

6 287 0
Tiết 1, 2: MỆNH ĐỀ pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 1, 2: MỆNH ĐỀ A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Biết thế nào là một mệnh đề , thế nào là mệnh đề chứa biến, thế nào là phủ định một mệnh đề - Biết về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết kết luận - Biết kí hiệu phổ biến (  ) và kí hiệu tồn tại (  ) . Phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu đó. 2. Về kĩ năng: - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai trong những trường hợp đơn giản - Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương - Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề 3. Về thái độ , tư duy: - Cẩn thận, chính xác. - Hứng thú trong học tập. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: Hệ thống cõu hởi. Phiếu học tập - Học sinh: Đọc trước bài. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Tiết 1 Hoạt động 1: Mệnh đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu ví dụ để HS nhận biết khái niệm VD1: Đúng hay sai a) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam b) 2 + 3 = 7 c) 7 chia hết cho 2 VD2: - Các em đã làm bài chưa ? Nhanh lên đi ! - Thông qua ví dụ trên để nêu lên khái niệm - Nêu ví dụ những câu là mệnh đề, những câu không là mệnh đề - Trả lời ví dụ 1 - Trả lời ví dụ 2 - Học sinh đưa ra khái niệm - HS nêu ví dụ tương tự Hoạt động 2: Mệnh đề chứa biến Xét câu sau: “ n chia hết cho 9” Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhận xét gì về tính đúng sai câu trên n=4 ?n=5 ? - Cho HS ghi nhận kết quả - Cho ví dụ khác về mệnh đề chứa biến - Xét câu “ x>3” . Hãy tìm giá trị thực của x để câu đã cho, nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai - Trả lời - Phụ thuộc vào n - Mệnh đề sai - Mệnh đề đúng - Nêu ví dụ (x= 4,x= 2) Hoạt động 3: Phủ định của một mệnh đề Nam nói: “ Dơi là một loài chim” Minh phủ định: “ Dơi không phải là một loài chim” Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS xét tính đúng sai các câu trên - Từ ví dụ hình thành khái niệm - Cho HS ghi nhận kết quả - Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau A: “  là số vô tỉ “ B: “ Tổng hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba “ - Nghe hiểu nhiệm vụ - Xét tính đúng sai - Nêu khái niệm - Phát biểu mệnh đề phủ định - HS phát biểu Hoạt động 4: Mệnh đề kéo theo Cho câu: “ Nếu tam giác có hai góc bằng 60 0 thì tam giác đều ” Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS xét tính đúng sai các câu trên - Phân biệt câu có mấy mệnh đề - Được nối với nhau bởi các liên từ nào - Cho hai mệnh đề : A: “Tam giác ABC đều“ B: “ Tam giác ABC cân “ Phát biểu mệnh đề A  B và xét tính đúng sai. - Nghe hiểu nhiệm vụ - Xét tính đúng sai - Phân biệt - Phát biểu mệnh đề P  Q - Trả lời Hoạt động 5: Củng cố: + Nắm được khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến. + Nắm được khái niệm mệnh đề kéo theo, mệnh đề phủ định. D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm cỏc bài tập 1, 2, 3. - Đọc tiếp phần còn lại (IV, V). ☺ HDBT: + BT 2: tương tự vớ dụ 2. + BT 3: tuơng tự ví dụ 4. Tiết 2 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Cho câu: “ Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân” a) Mệnh đề trên có dạng như thế nào b) Xét tính đúng sai và chỉ rỏ giả thiết , kết luận Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giao nhiệm vụ cho HS - Gọi HS lên bảng trả lời - Thông qua kiểm tra bài cũ để chuẩn bị cho bài mới - Trả lời Hoạt động 2: Mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Mệnh đề trên có dạng P  Q - Hãy phát biểu mệnh đề Q  P - Xét tính đúng sai câu đó - Xét tính đúng sai và phát biểu mệnh đề Q  P của mệnh đề sau : “ Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 0 “ - Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được - Sử dụng khái niệm điều kiện cần và đủ phát biểu lại câu sau : “ Tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 0 và ngược lại“ - Phát biểu mệnh đề Q  P - Trả lời câu hỏi - Phát biểu điều cảm nhận được - HS ghi nhận kết quả - Phát biểu Hoạt động 3 : Kí hiệu  ,  Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Thông qua ví dụ cho học sinh ghi nhận kí hiệu - Xét câu “Bình phương mọi số thực lớn hơn hoặc bằng 0” .Ta viết lại như sau “  x  R :x 2  0 “ - Từ ví dụ cho HS ghi nhận kí hiệu  - Xét câu “ Có một số nguyên nhỏ hơn 0 ”. Ta viết lại : “  : 0 n n   Z ” - Từ ví dụ cho HS ghi nhận kí hiệu  - Lập mệnh đề phủ định các mệnh đề trên - Dùng các kí hiệu  ,  để viết lại các mệnh đề vừa lập được - Cho HS ghi nhận mệnh đề phủ định của các mệnh đề chứa các kí hiệu  ,  - Nghe và ghi nhận kí hiệu  - Ghi nhận kí hiệu  - Lập mệnh đề phủ định - Phát biểu lại bằng kí hiệu - Ghi nhận về mệnh đề phủ định chứa các kí hiệu  ,  Hoạt động 4: Củng cố về mệnh đề chứa kí hiệu  ,  Phát biểu thành lời các mệnh đề sau : a) “ 2 : x x x    Z “ b) “ x   R : 1 x x  “ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giao nhiệm vụ cho HS - Yêu cầu HS phát biểu - Nghe hiểu nhiệm vụ - Phát biểu Hoạt động 5: Củng cố toàn bài - Hiểu được khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phép kéo theo - Phân biệt được các khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết kết luận, điều kiện cần và đủ - Biết sử dụng các khái niệm đó để phát biểu lại các định lí - Hiểu được các kí hiệu  ,  . D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm cỏc bài tập 4, 5, 6, 7. ☺ HDBT: + BT 4 tương tự hoạt động 6 . + BT 7: tương tự ví dụ 8 . Tiết 1, 2: MỆNH ĐỀ A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Biết thế nào là một mệnh đề , thế nào là mệnh đề chứa biến, thế nào là phủ định một mệnh đề - Biết về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương. Phân biệt - Phát biểu mệnh đề P  Q - Trả lời Hoạt động 5: Củng cố: + Nắm được khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến. + Nắm được khái niệm mệnh đề kéo theo, mệnh đề phủ định. D. HƯỚNG. nhận kí hiệu  - Lập mệnh đề phủ định các mệnh đề trên - Dùng các kí hiệu  ,  để viết lại các mệnh đề vừa lập được - Cho HS ghi nhận mệnh đề phủ định của các mệnh đề chứa các kí hiệu

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan