Tiết 34:LUYỆN TẬP (tiếp) pot

3 332 0
Tiết 34:LUYỆN TẬP (tiếp) pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 34: LUYỆN TẬP (tiếp) A: Mục tiêu - Kiến thức: Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác và hệ quả vào làm bài tập - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng suy luận có logic, vẽ hình cho học sinh - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh B: Trọng tâm Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vào làm bài tập C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ, com pa HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(7’) - Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác? Vẽ hình minh họa các trường hợp đó? - Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Vẽ hình minh họa các trường hợp đó? 2: Giới thiệu bài(2’) Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông vào làm một số dạng bài tập có liên quan 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15’ HĐ1 Dùng bảng phụ . Gọi học sinh lên bảng trình bày từng hình . Ở hình 108 gọi từng học sinh lên bảng làm từng phần H 108 *  ADB và  ADC là hai tam giác vuông có AD chung · · BAD CAD    ADB =  ADC (cạch huyền, góc nhọn) *  ACE và  ABH là hai tam giác vuông có AB = AC ( vì  ADB =  ADC) Bài 39 H 105  AHB và  AHC là hai tam giác vuông có HB = HC AH chung   AHB =  AHC ( hai cạch góc vuông) H 106  DKE và  DKF là hai tam giác vuông có DK chung · · KDE KDF    DKE =  DKF ( cạch góc vuông, góc nhọn) 14’ HĐ2 *Đề bài Cho  ABC, tia phân giác của góc A cawts BC ở M. Từ M kẻ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với AC. Chứng minh rằng AH = AK . Làm thế nào chứng minh đợc AH = AK .  AHM và  AKM là các tam giác gì? Chúng đã có các điểu kiện nào bằng nhau? · CAE chung   ACE =  ABH ( cạch góc vuông, góc nhọn) *  DBE và  DCH là hai tam giác vuông có DB = DC ( vì  ADB =  ADC) · · BDE CDH  (đối đỉnh)   DBE =  DCH ( cạch góc vuông, góc nhọn) GT:  ABC; µ ¶ 1 2 A A  ; MK  AC; MH  AB KL: AK = AH AH = AK   AHM =  AKM  AM chung µ ¶ 1 2 A A  H 107  ABD và  ACD là hai tam giác vuông có AD chung · · DAB DAC    ABD =  ACD ( cạch huyền, góc nhọn) Bài 2 A B CM K H 1 2 Xét  AHM và  AKM là hai tam giác vuông có AM chung µ ¶ 1 2 A A  ( GT)   AHM =  AKM ( cạch huyền, góc nhọn) Nên AH = AK ( hai cạch t- ơng ứng) 4: Củng cố, luyện tập(5’) - Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông - Khi cần chứng minh đoạn bằng nhau hoặc góc bằng nhau ta làm thế nào? (Ta đưa về chứng minh hai tam giác có chứa hai đoạn đó hoặc hai tam giác có chứa hai góc đó bằng nhau) 5: Hướng dẫn về nhà(2’) -Ôn kĩ lại các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông - Làm các bài tập còn lại trong sbt - Đọc trước bài: “ Tam giác cân” . Tiết 34: LUYỆN TẬP (tiếp) A: Mục tiêu - Kiến thức: Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác và hệ quả vào làm bài tập - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ. cho học sinh B: Trọng tâm Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vào làm bài tập C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ, com pa HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D:. bài(2’) Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông vào làm một số dạng bài tập có liên quan 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15’

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan