Luận văn thạc sĩ sinh học thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động tại bình phước năm 2018

79 2 0
Luận văn thạc sĩ sinh học thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động tại bình phước năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Lu Nguyễn Thị Thu Vân ận n vă th ạc THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM sỹ KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Ở VÙNG DÂN DI BIẾN ĐỘNG nh Si TẠI BÌNH PHƯỚC c họ LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ận Lu Nguyễn Thị Thu Vân n vă th THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM ạc KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Ở VÙNG DÂN DI BIẾN ĐỘNG sỹ TẠI BÌNH PHƯỚC nh Si Chuyên ngành: Động vật học họ Mã số: 42 01 03 c LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪ N KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: TS Nguyễn Thị Hồng Phúc Hướng dẫn 2: TS Nguyễn Văn Hà Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Thị Hồng Phúc TS Nguyễn Văn Hà người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tới toàn thể cán Khoa Dịch tễ Sốt rét tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn cán Trung tâm y tế huyện Bù Gia Mập, cán nhân viên trạm y tế xã Bù Gia Mập xã Đắk Ơ cộng tác, tạo điều kiện Lu thuận lợi cho thời gian thực nghiên cứu thực địa ận Cuối cùng, tơi muốn dành biết ơn tình cảm sâu sắc đến gia vă đình, người động lực mạnh mẽ cho thời gian học n tập, hoàn thành luận văn ạc th Tác giả sỹ nh Si Nguyễn Thị Thu Vân c họ LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thu Vân, học viên cao học khóa 2017- Học viện Khoa học Công nghệ, chuyên ngành Động vật học, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hồng Phúc TS Nguyễn Văn Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi Lu nghiên cứu ận Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết vă n Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2019 ạc th Người viết cam đoan sỹ nh Si Nguyễn Thị Thu Vân c họ CHỮ VIẾT TẮT BNSR : Bệnh nhân sốt rét BSR : Bệnh sốt rét BĐTĐ : Bẫy đèn nhà đêm IOM : International Organization for Migration - Tổ chức Di dân Quốc tế KHV : Kính hiển vi KST : Ký sinh trùng KSTSR : Ký sinh trùng sốt rét MNTN : Mồi người nhà Lu : Mồi người nhà MNTR : Mồi người rừng PCR : Polymerase Chain Reaction PCSR : Phòng chống sốt rét PH : Phối hợp SCGSĐ : Soi chuồng gia súc SL : Số lượng SRLH : Sốt rét lưu hành STNN : Soi nhà ngày TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới UNDP : United Nations Development Programe – Chương trình phát ận MNNNĐ n vă ạc th sỹ nh Si c họ triển Liên hiệp quốc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Vài nét bệnh sốt rét 1.1.1 Định nghĩa sốt rét 1.1.2 Đặc điểm chung bệnh sốt rét 1.1.3 Tác nhân gây bệnh sốt rét 1.1.4 Tác nhân truyền bệnh sốt rét 1.1.5 Chu kỳ phát triển ký sinh trùng sốt rét giai đoạn muỗi giai đoạn Lu người ận 1.1.6 Chiến lược phòng chống bệnh sốt rét Việt Nam vă 1.2 Tình hình s ốt rét giới n 1.3 Tình hình s ốt rét Việt Nam th 1.4 Tình hình s ốt rét tỉnh Bình Phước ạc 1.5 Các yếu tố chủ yếu liên quan đến mắc sốt rét nhóm dân di biến động sỹ 1.5.1 Sốt rét biên giới Si nh 1.5.2 Di biến động dân cư chiến tranh họ 1.6 Tình hình s ốt rét di biến động dân cư Việt Nam 10 c 1.6.1 Đặc điểm nhóm dân di biến động Việt Nam 10 1.6.2 Di cư ng ắn hạn dài h ạn 11 1.6.3 Di cư biến đổi khí hậu 11 1.6.4 Thực trạng sốt rét nhóm dân di biến động Việt Nam 13 1.7 Véc tơ truyền bệnh sốt rét 14 1.7.1 Các véc tơ truyền bệnh sốt rét giới 14 1.7.2 Véc tơ truyền bệnh sốt rét Việt Nam 15 1.8 M iễn dịch bệnh sốt rét 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.2.3 Một số đặc điểm xã hội tự nhiên xã nghiên cứu 21 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 Lu 2.2.5 Các số đánh giá 23 ận 2.2.6 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 26 vă 2.2.7 Sai số phương pháp loại trừ sai số 27 n th 2.3 Phương pháp thống kê phân tích số liệu 27 ạc 2.4 Đạo đức nghiên cứu 28 sỹ CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 nh Si 3.1 Thực trạng bệnh sốt rét khu vực nghiên cứu 29 3.1.1 Một số thông tin đối tượng nghiên cứu 29 họ 3.1.2 Thực trạng mắc sốt rét Bình Phước 30 c 3.2 Một số yếu tố liên quan mắc sốt rét vùng sốt rét lưu hành nặng có dân di biến động Bình Phước 35 3.2.1 Phân bố nhóm dân di biến động, trình độ học vấn, thu nhập hộ gia đình: 35 3.2.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 36 3.2.3 Thực trạng kiến thức hiểu biết bệnh sốt rét 38 3.2.4 Thực hành người dân phòng chống sốt rét 40 3.2.5 Liên quan yếu tố di biến động dân cư với mắc sốt rét 41 3.2.6 Liên quan yếu tố dân di cư 43 3.2.7 Liên quan kiến thức, thái độ phòng bệnh với tình trạng mắc sốt rét điểm nghiên cứu 44 3.2.8 Thực hành phòng bệnh người dân phòng chống mắc sốt rét 45 3.2.9 Thói quen lựa chọn dịch vụ y tế bị sốt 46 3.2.10 Véc tơ truyền bệnh sốt rét điểm nghiên cứu 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 Thực trạng bệnh sốt rét khu vực nghiên cứu 49 Một số yếu tố liên quan vùng sốt rét lưu hành có dân di biến động Bình Phước 50 Lu CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 ận 5.1 Kết luận 60 vă 5.1.1 Thực trạng bệnh sốt rét 60 n 5.1.2 Yếu tố liên quan vùng sốt rét lưu hành có dân di biến động 60 th ạc 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 sỹ nh Si c họ DANH MỤC BẢNG Bảng Số người đ iều tra theo giới điểm nghiên cứu 29 Bảng Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi (n =1027) 29 Bảng 3 Phân bố nhóm đối tượng điều tra theo dân tộc (n =1.027) 30 Bảng Tỷ lệ sốt rét lâm sàng (n = 1027) 30 Bảng Phân bố bệnh nhân mắc sốt rét xã tìm thấy ký sinh trùng sốt rét máu (n = 1027) 31 Bảng Tỷ lệ BNSR phân bố theo thôn điều tra 32 Bảng Tỷ lệ người nhiễm KSTSR có sốt 33 Lu Bảng Tỷ lệ người nhiễm KSTSR theo nhóm dân tộc 33 ận Bảng Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo giới (n = 1027) 34 vă Bảng 10 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo tuổi (n = 1027) 34 n th Bảng 11 Phân bố nhóm dân di biến động 35 ạc Bảng 12 Trình độ học vấn chủ hộ đại diện gia đình (n = 300) 35 sỹ Bảng 13 Tỷ lệ hộ gia đình có người rừng, rẫy qua lại biên giới 36 nh Si Bảng 14 Tần suất làm rẫy quần thể nghiên cứu 36 Bảng 15 Tần suất rừng quần thể nghiên cứu 38 họ Bảng 16 Hiểu biết nguyên nhân gây bệnh sốt rét 38 c Bảng 17 Hiểu biết triệu chứng bệnh sốt rét 39 Bảng 18 Hiểu biết biện pháp phòng bệnh sốt rét (n = 300) 40 Bảng 19 Tỷ lệ bao phủ điểm nghiên cứu 40 Bảng 20 Tỷ lệ thường xuyên ngủ 41 Bảng 21 Liên quan qua lại biên giới với mắc sốt rét 41 Bảng 22 Liên quan rừng, ngủ rừng với mắc sốt rét 42 Bảng 23 Liên quan thời gian rừng, ngủ rừng với mắc sốt rét 42 Bảng 24 Liên quan làm nương rẫy, trang trại, lâm nghiệp rừng với nhiễm ký sinh trùng sốt rét 43 Bảng 26 Mối liên quan thời gian di cư với mắc sốt rét 44 Bảng 27 Liên quan hiểu biết nguyên nhân gây bệnh sốt rét với tình trạng mắc sốt rét 44 Bảng 28 Liên quan biết sốt rét phịng chống với 45 mắc sốt rét 45 Bảng 29 Biện pháp bảo vệ ngủ rẫy 45 Bảng 30 Biện pháp phòng tránh muỗi đốt ngủ rừng 46 Lu Bảng 31 Thói quen lựa chọn dịch vụ y tế bị sốt 46 ận Bảng 39 Tổng hợp yếu tố phân tích yếu tố nguy 47 n vă liên quan với mắc sốt rét 47 ạc th sỹ nh Si c họ thường xuyên rẫy nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Nguyễn Xuân Xã huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai 90,7% [30] Trong tổng số người ngủ rừng biện pháp bảo vệ võng, 54,52% 29,28% Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho biết 14,76% người khơng mang để bảo vệ khỏi muỗi đốt ngủ rừng, nguyên nhân số lượng võng nhà không đủ Tại xã Đắk Ơ xã Bù Gia Mập số người tham gia tuần tra bảo vệ rừng, tháng tuần khoảng 15 ngày tính chất nghề nghiệp khơng thể mang để ngủ nguy cao bị muỗi đốt Tồn quốc có 54 dân tộc, dân tộc Kinh dân tộc đa số chiếm Lu 85% dân số nước, lại dân tộc thiểu số Mặc dù dân tộc có đặc ận điểm sắc riêng đồng bào dân tộc thiểu số có điểm chung vă thường sinh sống vùng núi rừng xa xôi vùng khó khăn n kinh tế trọng điểm dịch bệnh Đặc điểm cư trú dân tộc thiểu số phân ạc th tán tập trung theo dịng tộc bn làng định cư, xen kẽ với dân tộc khác địa bàn miền núi, vùng cao, vùng biên giới, vùng sỹ sâu, vùng xa; tượng “di cư tự do” đồng bào dân tộc thiểu nh Si số (Tày, Nùng, mông, Dao…) từ số tỉnh miền núi phía Bắc (Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang…) vào Tây Nguyên cư trú sinh sống vùng rừng họ núi đầu nguồn dịng sơng suối, có điều kiện khai phá đất hoang, làm c nương rẫy, phát triển nghề rừng khai thác lâm thổ sản… nên hạn chế tiếp cận với thông tin văn hóa xã hội Một số dịch bệnh truyền nhiễm cịn cao vùng miền núi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống sốt rét, theo thống kê với đầu tư chương trình phịng chống sốt rét, bệnh sốt rét nước ta bị đẩy lùi; nhiên 80% số mắc sốt rét tử vong sốt rét tập trung vùng trọng điểm, nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (Tây Nguyên, miền Trung, miền Đông Nam khu cũ) biến động dân khó kiểm sốt (dân rừng, ngủ rẫy, di cư tự do, giao lưu biên giới…) [10] 54 Nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc sốt rét, nhóm tuổi kết phân tích chia thành nhóm liên quan tới di biến động độ tuổi lao động, nhóm tuổi từ 16 tuổi trở lên có tỷ lệ mắc sốt rét cao nhóm tuổi khác tổng số 1027 người điều tra (3,57% so với 1,85%) Trong kết nghiên cứu chúng tơi người qua lại biên giới có nguy mắc sốt rét cao gấp 6,36 lần so với người không qua lại biên giới, khác biệt có ý nghĩa thống kê Như vậy, nghiên cứu cho kết tương tự số nghiên cứu trước Nguyên nhân nhóm qua lại biên giới chủ yếu vào rừng Campuchia khai thác gỗ lâm sản nên có nguy cao bị muỗi đốt Lu ận Một số tác giả cho rằng, khu vực biên giới hai nước không áp dụng biện pháp phịng chống bệnh SR giống vă tạo ổ KSTSR tiềm tàng lây nhiễm cho cộng đồng dân cư hai bên biên n th giới lây truyền cho khu vực khác [32] Do vậy, để giảm mắc SR ạc giảm nguy lây truyền bệnh SR khu vực biên giới hai nước cần xây sỹ dựng chung biện pháp can thiệp tăng cường truyền thơng giáo dục sức khỏe phịng chống bệnh SR cho cộng đồng khu vực Si nh Do tính chất công việc nên nghiên cứu tỷ lệ nam giới mắc sốt rét cao hẳn nữ, tỷ lệ nam mắc sốt rét 4,37% có 2,02% họ nữ mắc sốt rét, nguy mắc sốt rét nam cao 2,16 lần so với nhóm nữ c giới nghiên cứu thấp Lê Thành Đồng tỷ lệ nam mắc sốt rét cao gấp lần so với nữ [10] Nghiên cứu Trần Mạnh Hạ năm 2012 Lâm Đồng cho kết nam giới mắc sốt rét nhiều nữ giới (nam 90,16%, nữ 9,84%) [15] Điều hoàn toàn phù hợp người vào rừng săn bắn lấy gỗ, qua lại biên giới chủ yếu nam nên nguy mắc sốt rét nam cao Tại điểm nghiên cứu chủ yếu người S’tiêng sinh sống Kết nghiên cứu tỷ lệ mắc SR nhóm dân tộc Stiêng 3,63%, nguy bị mắc SR nhóm dân tộc S’tiêng cao 2,1 lần so với nhóm dân tộc khác, nhiên 55 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p =0,102) Đa số người địa người S’tiêng, họ thường vào rừng, rẫy để trồng trọt làm rừng nên nguy mắc SR cao Tuy nhiên, người Kinh số người dân tộc khác họ người địa đến làm ăn thuê, vào rừng, rẫy thu hoạch điều, cà phê, sắn, cao su theo mùa vụ làm rừng nên nguy mắc SR cao Chính mà nghiên cứu chúng tơi, khơng thấy có sư khác biệt nguy mắc SR nhóm dân tộc khác Tỷ lệ có sốt tuần qua 6,82% tổng số 1027 người điều tra Phân bố sốt rét lâm sàng không đồng thơn, thơn Bù Rên có tỷ lệ bệnh nhân sốt rét lâm sàng cao 21,38%, tỉ lệ KST cao thôn Lu Bù Bưng 7,9% Qua điều tra cắt ngang kết xét nghiệm cho thấy phân bố ận sốt rét xã Đắk Ơ nhiều xã Bù Gia Mập, đặc biệt sốt rét tập trung vă thôn xã Đắk Ơ: Thôn Bù Bưng Thôn Bù Khơn n Tuổi mắc SR bị tác động nhiều yếu tố khác nhau, tùy ạc th thuộc vào khu vực địa lý, điều kiện kinh tế - xã hội mà nhóm tuổi mắc SR thay đổi, nhiều tài liệu cho thấy: Trẻ em ≤ tuổi thừa hưởng miễn sỹ dịch từ sữa mẹ bảo vệ tốt tơn nên nguy mắc SR thấp [20], trẻ nh Si lớn miễn dịch từ sữa mẹ khơng cịn, mức độ miễn dịch mắc phải chưa cao tủ lệ mắc SR tăng dần cao nhóm 20 tuổi [56] Từ kết nghiên cứu khu vực khác thấy nhóm tuổi mắc SR dịch chuyển phụ thuộc vào số yếu tố: điều kiện kinh tế xã hội, nhà ở, tình trạng miễn dịch, nghề nghiệp, điều kiện làm việc có liên quan đến mức độ lưu hành bệnh SR địa phương [1] Tỷ lệ bệnh nhân có ký sinh trùng sốt rét phát soi lam chiếm 1,3% Số bệnh nhân sốt rét có ký sinh trùng phát kỹ thuật PCR 2,0% Tại Việt Nam thời gian qua phát có lồi ký sinh trùng 56 sốt rét gây bệnh người [17] Tuy nhiên, khu vực nghiên cứu chúng tơi có lồi gây bệnh sốt rét người P falciparum P vivax Có đồng thuận kỹ thuật xét nghệm chẩn đốn KSTSR Khơng có khác chẩn đoán xét nghiệm lam máu xét nghiệm kỹ thuật sinh học phân tử kết xét nghiệm tét chẩn đoán nhanh (p

Ngày đăng: 31/10/2023, 17:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan