Ôn tập giao tep sư phạm

14 56 0
Ôn tập giao tep sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đe cương ôn tập giao tiep sư phạm Khoa sư phạm xử lí các tình huống sư phạm phong cách giao tiep sư phạm các nguyen tắc của giao tiep sư phạm .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................fsafasfafasfasfagy7ututrrjyouiooit65tuiouytrwsdsfghnjmjhgytr67uiopjhgfdsaw456yuijhgfdswr

1 Trình bày phong cách giao tiếp sư phạm Để trình giao tiếp giáo viên học sinh đạt mục đích giao tiếp, giải tốt nhiệm vụ giáo dục, học tập người giáo viên cần tuân thủ nguyên tắc trình giao tiếp sư phạm? Chứng minh nhân cách người giáo viên có mối liên hệ mật thiết với phong cách giao tiếp sư phạm Phân tích quy trình xử lý tình sư phạm 1.1 Các loại phong cách giao tiếp sư phạm Phong cách giao tiếp sư phạm hệ thống phưong pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng, hành động tương đối bền vững, ổn định giáo viên học sinh trình tiếp xúc nhằm truyền đạt, lĩnh hội tri thức khoa học, vốn kinh nghiệm sống, kỹ năng, kỹ xảo học tập, lao động sinh hoạt, xây dựng phát triển nhân cách toàn diện học sinh Phong cách giao tiếp giáo viên thể giảng dạy, tổ chức hoạt động giáo dục, xử lý tình sư phạm 1.1.1 Phong cách dân chủ Giáo viên có phong cách dân chủ tiếp xúc với học sinh giáo viên coi trọng đặc điểm tâm lý cá nhân, kinh nghiệm sống, trình độ nhận thức, nhu cầu, động cơ, hứng thú mức độ tích cực nhận thức học sinh Nhờ đó, giáo viên dự đốn đúng, xác mức độ phản ứng, hành động học sinh sau trình giao tiếp Phong cách dân chủ cịn thể lắng nghe nguyện vọng, ý kiến học sinh, tôn trọng nhân cách em, đáp ứng kịp thời nhu cầu đáng em; ln ln gần gũi, thân mật với em; có biện pháp kịp thời giải đúng, xác vướng mắc học tập, sinh hoạt em; tạo niềm tin kính trọng em giáo viên Phong cách dân chủ tạo em học sinh tính độc lập, sáng tạo, ham mê hiểu biết, kích thích hoạt động nhận thức em; giúp em thấy rõ vị trí, vai trị cá nhân học tập, nhóm bạn bè Học sinh ý thức rõ trách nhiệm, bổn phận tiền đề cho tự ý thức, tự giáo dục, tự rèn luyện để nhân cách phát triển hoàn thiện theo yêu cầu xã hội Tuy nhiên, phong cách dân chủ tiếp xúc với học sinh khơng có nghĩa nng chiều thả mặc, khơng tính đến u cầu ngày cao nhiệm vụ học tập, rèn luyện tư tưởng phẩm chất đạo đức, theo mục tiêu đào tạo lớp học, cấp học Dân chủ khơng có nghĩa q đề cao cá nhân theo đuổi địi hỏi khơng xuất phát từ lợi ích chung học sinh, lớp, trường Dân chủ khơng phải xố ranh giới thầy trò, "cá mè lứa”, dân chủ phải "tôn sư trọng đạo" 1.1.2 Phong cách độc đốn Giáo viên có phong cách giao tiếp độc đốn thường xem thường, đánh giá thấp đặc điểm riêng nhận thức, cá tính, nhu cầu, động cơ, hứng thú học sinh; mục đích giao tiếp xuất phát từ công việc giới hạn thời gian thực cách “cứng nhắc” Có giáo viên tâm vào cơng việc giao tiếp, đặt địi hỏi, yêu cầu học sinh phải thực hiện, làm mờ nhạt biểu tượng đặc điểm tâm lý cá nhân học sinh (mặc dù ý thức giáo viên có lúc hướng tới đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi), cá biệt giáo viên có địi hỏi “xa lạ”, địi hỏi thực hoạt động học sinh Phong cách độc đoán thường thể cách đánh giá hành vi ứng xử đơn phương, chiều giáo viên; làm tự kiềm chế sáng tạo, tự chủ học sinh; đơi khiến học sinh có cảm giác khơng an tồn, sợ hãi trước giáo viên Tính thuyết phục, giáo dục tình cảm trở nên mờ nhạt Phong cách độc đốn có giá trị cao vận dụng vào cơng việc phải hồn thành thời gian ngắn, có tính chất phong trào 1.1.3 Phong cách tự - - - Bản chất phong cách thái độ, hành vi, cử chỉ, điệu ứng xử giáo viên học sinh dễ dàng thay đổi tình huống, hồn cảnh giao tiếp khác Phong cách tự do, thể mềm dẻo, linh hoạt xen lẫn khéo léo ứng xử sư phạm Phong cách tự có ưu phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, kích thích tư độc lập sáng tạo em Khi giao việc, giáo viên kiểm tra kết quả, sản phẩm, mà quan tâm kiểm tra xem cách học sinh lại có sản phẩm, kết Phong cách tự kích thích học sinh tự giác học tập, em học giỏi Tuy nhiên, phong cách thực có tác dụng với học sinh có ý thức tự giác cao Giáo viên khơng làm chủ cảm xúc, sử dụng phong cách này, nguy trở nên dễ dãi, bị học sinh xem thường Ba loại phong cách giao tiếp sư phạm có mặt mạnh, mặt yếu định Xuất phát từ nguyên tắc cúa trình giao tiếp sư phạm, đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên thực phong cách dân chủ Tuy nhiên, người giáo viên hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh nên vận dụng cách linh hoạt, pha trộn ba loại hình phong cách phù hợp với hồn cảnh, mục đích giao tiếp cụ thể Điều thể rõ nghệ thuật giao tiếp sư phạm giáo viên 1.1.4 Mối liên hệ nhân cách nhà giáo phong cách sư phạm Một số phẩm chất tâm lý cần có giáo viên để dễ dàng thiết lập đạt hiệu qủa cao giao tiếp  Cởi mở, vui tươi, dễ mến, dễ gần  Công bằng, thẳng thắn, trung thực  Dễ thông cảm với người khác  Có chí hướng vươn lên chuyên môn, công tác  Khiêm tốn, giản dị  Thận trọng suy nghĩ, lời nói việc làm  Biết nhìn người giao việc  Biết lôi kéo học sinh vào công việc  Độc lập, sáng tạo  Có khả tập hợp, đồn kết người Những phẩm chất tâm lý, điệu bộ, cử chỉ, hành vi cần thiết để thiết lập mối quan hệ ban đầu giao tiếp sư phạm  Nét mặt vui tươi, rạng rỡ, mĩm cười thiện cảm  Cởi mở, tự nhiên cách nói hành vi  Cử chỉ, điệu ung dung, chậm rãi, lời nói nhẹ nhàng, ơn tồn  Thực quan tâm đến đối tượng giao tiếp cách thành thật  Thực ý đến nhu cầu, nguyện vọng học sinh  Nếu tiếp xúc với em học sinh nên biết tên em dùng tên nói chuyện, giao tiếp  Biết chăm nghe khuyến khích học sinh nói thật lịng Những phẩm chất tâm lý, cử chỉ, điệu bộ, hành vi có ảnh hưởng tốt q trình giao tiếp với học sinh  Hãy nói khuyến khích sở thích học sinh  Lắng nghe khích lệ, động viên em nói hết mong muốn, băn khoăn họ  Khen ngợi cách thành thật ưu điểm em  Không nên quát tháo, xỉ nhục em  Tạo bầu khơng khí tiếp xúc thoải mái, tin tưởng em để lại ấn tượng tốt đẹp suốt trình tiếp xúc Chương Nguyên tắc giao tiếp sư phạm 2.1 Nguyên tắc chung giao tiếp sư phạm Giao tiếp sư phạm vận dụng giao tiếp vào lĩnh vực sư phạm, nhằm đạt mục đích giáo dục Vì vậy, giao tiếp sư phạm tuân thủ nguyên tắc chung giao tiếp như: - Tính khoa học: Nội dung, hình thức, pháp phải phù hợp với mục đích, tính chất q trình giao tiếp - Tính đạo đức: Thể quý trọng, tin tưởng, chia sẻ, tự trọng, khiêm tốn - Tính thẩm mĩ: Bộc lộ đẹp, duyên dáng chủ thể khách thể giao tiếp - Tính dân tộc: Thể tâm lý dân tộc, sắc, tính cách dân tộc 2.2 Nguyên tắc cụ thể giao tiếp sư phạm 2.2.1.Nguyên tắc đảm bảo tính mơ phạm Đảm bảo tính mơ phạm giao tiếp sư phạm có nghĩa nhân cách người giáo viên ln phải mẫu mực, hình mẫu cho học sinh noi theo Tính mơ phạm người giáo viên thể qua: - Ngôn ngữ, hành vi, cử chỉ, điệu bộ, trang phục - Sự thống lời nói hành vi, suy nghĩ hành động - Giữa lời giảng lớp đời sống sinh hoạt hàng ngày Để thể tính mô phạm giao tiếp, giáo viên phải ý thức vị trí, trách nhiệm nghề nghiệp, tích cực phấn đấu tồn diện chun mơn lối sống, ln làm chủ thân 2.2.2 Nguyên tắc tôn trọng nhân cách học sinh Tôn trọng nhân cách học sinh phải coi học sinh cá nhân, người có đầy đủ quyền vui chơi, học tập, nhận thức … với đặc điểm tâm lý riêng, bình đẳng với người quan hệ xã hội Tôn trọng nhân cách học sinh biểu phong phú đa dạng tình giao tiếp sư phạm khác Tôn trọng nhân cách học sinh, thể chỗ: Biết lắng nghe học sinh nói chuyện, trình bày ý muốn, nhu cầu, nguyện vọng ; khơng ngắt lời cử chỉ, điệu phẩy tay, xem đồng hồ ngoảnh mặt chỗ khác với vẻ mặt khó chịu học sinh trình bày; nên gợi ý nhẹ nhàng thấy cần thiết biểu thái độ khích lệ, động viên em nói suy nghĩ, mong muốn Tơn trọng nhân cách em, thể rõ qua hành vi, ngôn ngữ Bất luận trường họp nào, không nên dùng từ, câu xúc phạm đến nhân cách em (ngay lúc bực tức em có sai lầm, khuyết điểm trầm trọng), trước lớp học, nơi đông người 2.2.3 Nguyên tắc đồng cảm J.J Rutxo (Pháp) từ kỉ XVIII khẳng định: “Trẻ em trẻ em, trẻ em người lớn thu nhỏ Trẻ em có cách suy nghĩ riêng khơng giống với người lớn” Hơn trẻ em lại có hồn cảnh gia đình riêng Trong trình giao tiếp, giáo viên khơng đặt vào vị trí trẻ để hiểu suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng trẻ khó đạt thành cơng Đồng cảm với học sinh giao tiếp có nghĩa giáo viên phải đặt vào vị trí học sinh, để hiểu suy nghĩ, tâm tư tình cảm em, từ có hành vi ứng xứ phù hợp Để đồng cảm với học sinh giao tiếp, giáo viên phải ý: - Nắm vững đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh - Tìm hiểu hồn cảnh gia đình đặc điểm tâm lý riêng học sinh, sở phác thảo chân dung tâm lý đối tượng giao tiếp - Đặt vào vị trí học sinh tình giao tiếp cụ thể, biết gợi lên điều học sinh muốn nói mà khơng dám nói tạo điều kiện để thoả mãn nguyện vọng đáng em Nhờ có đồng cảm, giáo viên có biện pháp giảng dạy, giáo dục có hiệu uốn nắn, sửa chữa sai lầm, khuyết điểm em Đồng cảm tạo gần gũi, thân mật, tạo cảm giác an toàn nơi học sinh Đồng cảm sở hình thành hành vi ứng xử nhân hậu, độ lượng, khoan dung Ngược lại với đồng cảm cách giải cứng nhắc, ý chí: nội quy học sinh mà thực hiện; cho điểm kém, khơng tìm hiểu gia đình, thân em 2.2.4 Nguyên tắc thiện chí Thiện chí hay cịn gọi thiện ý giao tiếp sư phạm ý tốt thầy cô giáo đôi với học sinh, thể yêu thương, tin tưởng em, tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích em tích cực hồn thành tốt nhiệm vụ học tập hoạt động khác nhà trường Thiện chí giáo viên với học sinh thể hiện: - Trong giao tiếp, giáo viên đặt quyền lợi học sinh lên hết, chuẩn bị kỹ giáo án, hướng dẫn em tiếp thu tri thức tất khả lịng nhiệt tình - Tin tưởng học sinh, khích lệ động viên em Không định kiến với học sinh Cho dù học sinh có yếu thực lực hay đạo đức ln nghĩ tính cách chưa hồn thiện, u thương giúp đỡ, định em trở thành người tốt - Đánh giá, nhận xét làm em phải thực công bằng, khách quan, - Giáo viên cho điểm lẻ bài, ghi điểm chẵn vào sổ công khai cho em biết Lời phê phải đọng, súc tích; thể động viên, khuyến khích, tạo niềm tin cho em vào thân - Tuỳ tình huống, hoàn cảnh, khả em để giao công việc phù họp Tuyệt đối không nhạo báng, giễu cợt, chê bai trước thất bại em - Mỗi giải mâu thuẫn, sụ việc bất tường xảy lớp (học trò đánh nhau, đồ dùng ) thầy cô phải phân xử công minh, "hướng thiện hành thiện” Mọi hình thức xử phạt xuất phát từ ý tốt, mong muốn học sinh tiến bộ, cho tất em hài lịng, đồng tình với cách giải giáo viên Những nguyên tắc giao tiếp sư phạm thống với trình giải tình sư phạm cụ thể, chúng tác động qua lại biện chứng cho Vì vậy, để giao tiếp với học sinh thành công, giáo viên phải thực triệt để nguyên tắc 2.3 Quy tắc ứng xử trường học  Tìm để hiểu cách toàn diện, sâu sắc học sinh Hiểu rõ hồn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lý, tính cách, sở thích, thói quen…của em để có biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng  Ln giữ bình tĩnh cần thiết trước tình sư phạm Bình tĩnh để tìm hiểu cách cặn kẽ, thấu đáo nguyên nhân tình để có cách xử lý đắn, hợp tình, hợp lý “Hiểu người để dẫn đạo người”, phương phâm cao quý lao động sư phạm  Ln có ý thức tơn trọng học sinh, kể học sinh có vi phạm, lỗi lầm với thân nhà giáo Hãy biết tự kiềm chế để khơng có lời nói, cử xúc phạm học trò Ở tuổi này, lòng tự tôn em cao, “chỉ lời nói nhục mạ làm tan nát tâm hồn trẻ” (Xukhơmsinxki)  Ln đặt vào địa vị học sinh, vào hoàn cảnh em, cố gắng nhớ lại thân tuổi em để hiểu thấu cảm Hãy rút ngắn “khoảng cách hệ”, gần gũi cảm thông chân thành, bao dung độ lượng  Ln biết khích lệ, biểu dương em kịp thời Đối với học sinh, thầy cô giáo nên ca ngợi ưu điểm họ nhiều phê bình khuyết điểm Học sinh thích thầy giáo biểu dương, thế, không nên tiết kiệm lời khen Hãy khen ngợi ưu điểm, sở trường em để em cảm thấy giá trị nâng cao, có hứng thú học tập Nhưng cần ý, khen không quên thiếu sót học sinh để em khắc phục, không ngừng tiến  Luôn thể niềm tin vào hướng thiện em Ngay em mắc sai lầm, phải tìm ưu điểm, mặt tích cực khơng nên phê phán nặng nề Đó chỗ dựa, nguồn khích lệ cho học sinh có động lực phát triển  Góp ý với học sinh thiếu sót cụ thể, việc làm cụ thể, với thái độ chân thành giàu yêu thương Tuyệt đối khơng nêu nhận xét chung chung có tính chất “chụp mũ” xúc phạm như: “Sao ngu thế?”, “Đồ dạy!”…  Luôn thể cho học sinh thấy tình cảm yêu thương người thấy với học trị Theo quy luật phản hồi tâm lý, tình cảm thầy trước sau đáp lại tình cảm trị Dùng lịng nhân ái, đức vị tha giáo dục, cảm hóa học trị ln đạt hiệu cao  Trong tình sư phạm, người thầy cần phải bình tĩnh xem lại thân “Nhân vơ thập tồn”, nên “Tiên trách kỷ, hậu trách nhân” Nếu nhận thiếu sót, sai lầm mình, dũng cảm thừa nhận Chắc chắn làm thế, học sinh không khinh thầy mà cảm phục thầy Việc vận dụng quy tắc nói vào việc xử lý tình sư phạm nghệ thuật nhà giáo Chương Xử lý tình sư phạm 4.1 Phân loại tình giao tiếp sư phạm Tình sư phạm tình có mâu thuẫn xảy hoạt động sư phạm giáo viên Mâu thuẫn là: - Yêu cầu giáo dục trình độ phát triển học sinh chưa phù hợp - Mâu thuẫn yêu cầu phát triển học sinh với điều kiện sống giáo dục - Mâu thuẫn yêu cầu phát triển học sinh với khả sư phạm nhà giáo dục - Mâu thuẫn yêu cầu phát triển học sinh với khả trình độ đạt học sinh Các loại tình sư phạm thường có nhà trường: a THSP có liên quan đến việc tìm hiểu tình hình HS b THSP có liên quan đến việc xây dựng tập thể, quản lý HS c THSP có liên quan đến việc giáo dục tồn diện HS (Trong học khóa hoạt độngngồi lên lớp) d THSP có liên quan đến việc đánh giá HS e THSP có liên quan đến việc phối hợp với lực lượng giáo dục ngồi trường đểquản lí, giáo dục HS (đoàn thể, phụ huynh học sinh v.v…) f THSP có liên quan đến việc giáo dục HS cá biệt 4.2 Quy trình, kỹ xử lý tình giao tiếp sư phạm Điểm qua số qui trình giải tình huống, thấy để giải tình sư phạm cần thực theo quy trình sau: Bước 1: Xác định vấn đề Bước 2: Thu thập thơng tin kiện thích hợp Xem xét thơng tin kiện có sẵn Thu thập thêm kiện qua khảo sát… Sắp xếp, phân tích xử lý kiện Nhận biết chứng cần thiết; Thu thập chứng cứ; Sắp xếp chứng (chuyển dịch, giải thích, phân loại) Phân tích chứng Bước 3: Xây dựng giả thuyết chọn giải pháp Tìm tịi mối quan hệ khác để đưa suy luận logic; Phát biểu giả thuyết Bước 4: Lựa chọn giải pháp Tìm kiếm mối quan hệ có liên quan tình huống; tìm điểm giống khác giải pháp lựa chọn giải pháp tốt Bước 5: Đánh giá kết quả, đưa kết luận áp dụng Đưa kết luận, thử nghiệm để xem xét chứng khái qt hóa kết Tình 10: Bình thường, dạy học cô giáo Nhung, học sinh hăng hái phát biểu ý kiến Nhưng học hơm có đồn kiểm tra dự giờ, giáo dặn dị chuẩn bị cho em chu đáo, mà giáo đặt câu hỏi, lớp khơng có giơ tay, kể với câu hỏi dễ Nếu giáo Nhung lúc đó, bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? a Chỉ định số em lên trả lời b Sau hỏi câu, nhận thấy tình trạng lớp khơng giơ tay giải thích trả lời ln Sau khơng hỏi c.Cơ giải thích ln sau học gặp lớp để tìm ngun nhân Từ rút kinh nghiệm phương pháp sư phạm Tình 11: Sau tiết kiểm tra viết, đề q khó nên kết khơng có học sinh lớp đạt điểm trung bình Vì vậy, tất em đề nghị cô giáo huỷ kiểm tra Nếu cô giáo, bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? a.Huỷ kiểm tra thay kiểm tra khác có điều kiện, đồng thời nhắc nhở học sinh phải cố gắng khơng làm b Nâng điểm cho tất học sinh theo hệ số định ghi vào sổ điểm c.Vẫn ghi điểm vào sổ chấm Tình 12: Trong giảng lớp, thầy giáo phát có em học sinh ngồi lớp đọc say sưa tiểu thuyết thuộc loại sách văn hoá đồi trụy Nếu thầy giáo đó, bạn làm gì? Tại bạn làm vậy? a.Xuống chỗ học sinh đó, yêu cầu đưa truyện phê bình trước lớp b Yêu cầu học sinh đưa truyện nhắc nhở em ý nghe giảng Sau giữ truyện tiếp tục giảng Cuối học, gặp riêng góp ý với em học sinh c.Xuống thu truyện yêu cầu em học sinh lên gặp Ban Giám hiệu, đồng thời báo với giáo viên chủ nhiệm lớp Tình 13: Thầy giáo giảng lớp học sinh nam lơi tóc bạn gái Em gái kêu lên lớp quay phía hai học sinh Là thầy giáo, bạn làm trước tình đó? Tại bạn làm vậy? a.Yêu cầu hai em học sinh đứng lên phê bình trước lớp b Yêu cầu em học sinh nam đứng lên phê bình hành động sai trái em c.Yêu cầu lớp ổn định trật tự để tiếp tục giảng, riêng hai em học sinh hẹn cuối lại gặp thầy Tình 14: Một buổi tối, thầy Trúc đường có hai người đến hỏi xin lửa thầy để châm thuốc Thầy nhận hai người học sinh lớp thầy chủ nhiệm Nếu thầy giáo Trúc lúc đó, bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? a Tỏ ý nhận hai em học sinh cười xịa, cho qua b Gọi tên em cảnh cáo chỗ c.Tỏ ý không nhận học sinh đó, ngày hơm sau gặp riêng em để nhắc nhở Sau tổ chức buổi sinh hoạt lớp cho em phân tích nguy hiểm việc hút thuốc lá… Tình 15: Giờ chơi, cô giáo bắt gặp em học sinh lớp chủ nhiệm đứng chỗ khuất góc sân trường hít hêrơin Nếu giáo bạn làm gì? Tại bạn làm vậy? a Đến chỗ học sinh phê bình gay gắt b Vào học đạo đức buổi sinh hoạt lớp nêu tên em học sinh phê bình trước lớp c.Gặp riêng học sinh nhắc nhở, khuyên bảo Sau đó, sinh hoạt lớp nêu tượng (khơng nêu tên học sinh để khuyên răn, giáo dục chung, đồng thời phối hợp gia đình giúp đỡ em học sinh Tình 16: Trên đường phố, thấy hai em học sinh tới, thầy Hùng tưởng em chào thầy thầy dạy lớp em biết rõ hai em học sinh Nhưng không, hai em thẳng qua thầy mà không lời chào Bạn xử lý bạn thầy Hùng? Tại bạn xử lý vậy? a Khơng nói có ý thành kiến với hai em học sinh b Coi khơng có chuyện cho có nguyên nhân nên cần phải xem thêm c.Coi khơng có chuyện gì, đó, trước học thầy kể câu chuyện tương tự để giáo dục chung Tình 17: Một buổi tối, đường, cô giáo chủ nhiệm lớp 12D nhận đôi niên nam nữ đứng gốc cây, bóng tối Nhìn kỹ, nhận hai em học sinh lớp chủ nhiệm Là giáo chủ nhiệm đó, bạn xử lý sao? Tại bạn xử lý vậy? a Vào sáng hôm sau, cô kể cho lớp nghe chuyện hai học sinh nhằm trích, chế giễu b Hơm sau, gọi hai học sinh lên bảng kiểm tra miệng em không đạt yêu cầu phê bình trước lớp tượng chơi hơm trước c.Hôm sau, gặp riêng em khuyên nhủ, nhắc nhở đồng thời kín đáo thơng báo để gia đình hai em biết phối hợp giáo dục Tình 18 Cháu Sơn năm tuổi thường hay nghịch ngợm đánh bạn Nhiều lần cô giáo nhắc nhở cháu Sơn tái phạm Hôm cháu Sơn lại cấu cháu Việt chảy máu tay Là cô giáo lúc đó, bạn làm gì? Tại bạn làm vậy? a.Trước hết cô lo sát trùng chỗ tay chảy máu cho cháu Việt, dỗ dành cháu Sau phạt cháu Sơn khơng cho tham gia trị chơi, để cháu đứng riêng chỗ b Mắng cháu Sơn phạt cháu đứng quay mặt vào tường c.Mắng cháu Sơn phạt cháu đứng góc tường cho quay mặt ngồi để nhìn bạn chơi vui bị phạt… Tình 19 Trong học lớp 12, thầy giáo giảng có học sinh nam ném thư cho bạn gái lớp thầy giáo nhìn thấy việc Nếu thầy giáo đó, bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? a Xuống chỗ học sinh nữ, yêu cầu em đưa tờ giấy, đọc cất đi, tiếp tục giảng Sau gặp riêng hai em học sinh để nhắc nhở b Chỉ nhắc nhở hai em học sinh tập trung vào giảng c.Xuống chỗ em học sinh nữ, yêu cầu em đưa tờ giấy, đọc to lên cho lớp nghe chế giễu Tình 20 Lớp 11A cần chọn học sinh giữ chức vụ lớp trưởng Cô giáo chủ nhiệm phân vân hai em học sinh: học sinh học giỏi hoạt bát học sinh hoạt bát, động, thích hoạt động tập thể học lực trung bình Cả hai em có đạo đức tốt Nếu cô giáo chủ nhiệm lớp 11A, bạn chọn lớp trưởng? Tại bạn chọn vậy? a Chọn em học sinh giỏi cho em học giỏi dễ bạn khác nghe phục b Chọn em học sinh học trung bình động, hoạt bát cho hoạt động tập thể cần có người c.Lấy ý kiến học sinh lớp theo hình thức bỏ phiếu kín, sau tự kiểm phiếu lựa chọn lớp trưởng dựa tín nhiệm đa số học sinh lớp Tình 21 Trong học, thầy giáo giảng lớp nhận thấy nhiều học sinh nghe giảng cách uể oải, mệt mỏi khác thường Nếu thầy giáo lúc đó, bạn làm gì? Tại bạn làm vậy? a Bực tức, phê bình tất em có biểu uể oải học b Nhắc nhở em, hỏi han để tìm hiểu nguyên nhân sau động viên em cố gắng nghe giảng c.Xem lại cách giảng điều chỉnh phương pháp giảng dạy để gây hứng thú cho em, khắc phục tình trạng uể oải Tình 22 Nhà trường tổ chức đợt tham quan du lịch cho học sinh Khi cô giáo chủ nhiệm hỏi nguyện vọng em có nửa số học sinh lớp thích đến địa điểm vùng núi Nếu cô giáo chủ nhiệm đó, bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? a Cô giáo định theo ý b Phân tích cho em để thống địa điểm c.Nếu đề nghị Ban Giám hiệu cho lớp trường phối hợp với để tổ chức thành hai đoàn theo hai ngả, thoả mãn nguyện vọng học sinh lớp Tình 23 Hơm nay, cô giáo Loan không giao tập nhà vào cuối học thường lệ cô làm, tất học sinh lớp 3A vỗ tay hoan hô Là giáo Loan lúc đó, bạn làm Tại bạn làm vậy? a.Cô giáo cười khơng nói b Cơ giáo nhắc nhở em nêu lý hôm cô không giao tập nhà Cô khuyên nhủ em: "Dù cô không giao nhà, muốn học giỏi, em phải chăm chỉ, chịu khó, lần sau cô giao bù” c.Thấy thái độ học sinh vậy, cô giáo lại yêu cầu học sinh mở ghi tập nhà Tình 24 Vào học, cô giáo dạy Văn đồng thời cô giáo chủ nhiệm lớp 8B phát lớp có hai em học sinh nữ sụt sịt cố nén tiếng khóc, đơi mắt đỏ hoe giấu cô được… Là cô giáo lúc đó, bạn có thái độ nào? Tại bạn xử lý vậy? a Lờ đi, coi khơng biết bắt đầu giảng bình thường b Cô giáo gọi hai em đứng lên, hỏi nguyên nhân yêu cầu em không làm ảnh hưởng đến bạn khác c.Cô nhẹ nhàng nhắc nhở lớp tập trung để buổi học bắt đầu, đồng thời ánh mắt dịu dàng cô nhìn hai em học sinh thầm nhắc nhở riêng Cuối học, cô gặp riêng hai em học sinh để hỏi nguyên nhân khuyên nhủ em Tình 25 Sau họp giáo viên tồn trường, tranh luận vấn đề mà có hai giáo viên căng thẳng với văn phịng Bỗng có em học sinh đến xin gặp cô giáo chủ nhiệm hai cô giáo Là giáo chủ nhiệm đó, bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? a Mắng em học sinh bảo em ngoài, lúc khác gặp b Vẫn tiếp tục tranh cãi với giáo viên kia, không cần biết em học sinh cịn đứng c.Dừng tranh luận hẹn với giáo viên tiếp tục vào dịp khác Sau đó, quay sang hỏi em học sinh với thái độ điềm tĩnh, coi khơng có chuyện Tình 26 Giờ học bắt đầu 10 phút thầy Bình, giáo viên dạy Lý chưa đến Tất học sinh lớp 9B reo hị vui sướng thầy xuất chứng kiến thái độ học sinh Là thầy giáo Bình lúc đó, bạn làm gì? Tại bạn làm vậy? a Thầy giáo lờ đi, coi không nghe thấy vào lớp giảng bình thường b Thầy bước vào lớp với thái độ không vui Thầy cho phê bình ý thức, thái độ học tập học sinh… c.Thầy bước vào lớp thành thật xin lỗi em việc đến muộn Sau thầy nhẹ nhàng nhắc nhở thái độ em khẩn trương bắt đầu giảng Tình 27 Sau học Anh văn lớp 9A, cô giáo chủ nhiệm nhờ em học sinh xuống văn phịng có việc nghỉ giải lao Đến tiếp theo, thầy giáo dạy Toán bắt đầu giảng, học sinh xuất cửa lớp xin phép thầy vào học Thầy giáo không cho vào em học sinh trình bày lý đến muộn cô chủ nhiệm nhờ Là thầy giáo dạy Tốn lúc đó, bạn làm gì? Tại bạn làm vậy? a Khơng nói cho em học sinh vào lớp tiếp tục giảng bình thường b Thầy vặn hỏi phê bình em học sinh cho vào lớp c.Thầy kiên không cho vào lớp tiết học thầy Tình 28 Tại lớp 1B giáo Hồn chủ nhiệm, chuẩn bị dạy học lớp có hai học sinh giằng co sách tập đọc không bọc bên ngồi hai em cho sách Có tượng em vội nhận dạng theo bìa sách có đề tên nhãn vào lớp 1, em chưa đọc thành thạo tên Là giáo Hồn, bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? a Cơ qt mắng hai em trật tự, sau bắt đầu giảng b Cô yêu cầu hai em học sinh mang cho xem tập đọc, nhìn nhãn nêu rõ sách ai, sau cho hai em học sinh chỗ nhắc nhở em nói với bố mẹ bọc sách lại, em nhận sách dễ hơn… c Cơ gọi hai em lên bảng phạt hai em đứng trước lớp giảng Tình 29 Ở lớp 7C, sau giảng xong, cô giáo Lan hỏi vui: -Nếu cô cho em điều ước khả thực được, em ước gì? Cả lớp cười, nghe thấy tiếng học sinh: -Thưa cô, em ước nghỉ tiết học cô Là cô giáo Lan, bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? a Cô lờ đi, coi không nghe thấy b Cơ gọi em học sinh hỏi lý phê bình em học sinh ý thức học tập c Vẫn với thái độ vui vẻ điềm tĩnh, cô hỏi ý kiến lớp có chung điều ước với học sinh khơng Sau giải thích nhẹ nhàng rằng: "Cơ khơng thể thoả mãn điều ước ngồi phạm vi quyền hạn cô Nhưng qua cô hiểu rằng, giảng cịn nhiều điều chưa hấp dẫn em… Cô cố gắng xem xét rút kinh nghiệm giảng sau… " Tình 30 Giờ kiểm tra, lớp 8E im lặng làm bài, thầy H tranh thủ đọc tiểu thuyết Bỗng thầy dõng dạc: -Quang, khơng nhìn bạn Có tiếng rụt rè: -Dạ, thưa thầy… -Khơng thưa gửi Tơi nhìn thấy hết Qua mắt -Thưa thầy… hôm bạn Quang nghỉ học Cả lớp cười Là thầy H lúc đó, bạn làm gì? Tại bạn làm vậy? a Thầy khơng nói gì, u cầu lớp làm tiếp b Thầy quát lớp trật tự yêu cầu em học sinh mà thầy cho có tượng nhìn bạn bị nhầm tên Quang mang lên bàn để thầy xem tên phê bình em… c.Thầy yêu cầu lớp trật tự đứng dậy xuống chỗ em học sinh để xem xác tên đồng thời nhắc nhở thái độ làm em Sau yêu cầu lớp khẩn trương tiếp tục làm nghiêm túc… Tình 31, Một lần, giáo trả sổ liên lạc cho học sinh, yêu cầu em mang cho cha mẹ xem ký tên Khi thu lại sổ liên lạc, nhà cô phát chữ ký sổ liên lạc em học sinh không chữ ký cha mẹ em, mà có giả mạo chữ ký…Là giáo đó, bạn làm gì? Tại bạn làm vậy? a Hôm sau đến lớp, cô nêu tên học sinh phê bình em trước lớp cho em giả mạo chữ ký cha mẹ b Giờ học hôm sau, cô nêu tượng trước lớp yêu cầu em học sinh đứng lên giải thích Sau u cầu em nhà mời cha (mẹ) em đến gặp cô, cô cho vào lớp học tiếp tục c Hôm sau, gặp riêng em học sinh u cầu em giải thích Nếu lần đầu tiên, cô khuyên nhủ em yêu cầu em không tái phạm Cơ phân tích sai em tha thứ… Tuy nhiên, liên hệ riêng với cha mẹ em (không cho em biết để có phối hợp việc quan tâm, giáo dục em Tình 32 Một học sinh ln có mặt lớp với mặt buồn Em nói Một lần, học Toán, thầy giáo gọi em lên kiểm tra miệng, em không trả lời Thầy giáo hỏi lý do, em khơng nói Thầy qt lên: -Bố mẹ em đâu, không dạy em à? Ngày mai, yêu cầu em mời mẹ em gặp tơi… Bỗng, em học sinh khóc Cả lớp lặng Em lớp trưởng đứng lên: -Thưa thầy, mẹ bạn Hạnh ạ! Là thầy giáo lúc đó, bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? a Im lặng lúc thầy nói: "Thầy xin lỗi em, thầy khơng biết Nhưng dù thầy hỏi lý em khơng học bài, em phải nói rõ để thầy biết Em khơng trả lời khơng tơn trọng thầy Bây lớp tập trung nghe thầy giảng mới" b Thầy bình thản nói: "Nếu mẹ em mời bố em lên gặp thầy" Sau thầy bắt đầu giảng bình thường c Thầy khơng nói mà quay lên bảng giảng ln Tình 33 Ngày thứ hai hàng tuần, nhà trường yêu cầu tất học sinh phải mặc đồng phục để chào cờ Nhưng hơm có em lớp 9B thầy Lân làm chủ nhiệm không mặc đồng phục theo quy định bị cô Phó hiệu trưởng ghi tên báo với thầy chủ nhiệm Ngay sau sinh hoạt lớp… Là thầy giáo Lân, bạn làm với em học sinh này? Tại bạn làm vậy? a.Thầy yêu cầu em học sinh nhà không học ngày hơm b Thầy hỏi lý phê bình em học sinh trước lớp, đồng thời yêu cầu em làm kiểm điểm c.Yêu cầu em nhà thay đồng phục tiết sau học tiếp Đồng thời nhắc nhở em cần thực quy định nhà trường d Vừa vào lớp, thầy gay gắt mắng em học sinh làm ảnh hưởng tới uy tín thầy, lớp yêu cầu ngày hôm sau phụ huynh em tới gặp thầy Tình 34 Một học sinh nữ lớp 12 tỏ ý cảm mến chí bộc lộ tình cảm u đương với thầy giáo chủ nhiệm Thầy giáo biết điều thầy khơng muốn…Là thầy giáo đó, bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? a Thầy lờ đi, coi đối xử với em học sinh bình thường học sinh khác, học lẫn b Thầy ngại ngùng tiếp xúc với em học sinh tránh gặp em c.Thầy đề nghị Ban Giám hiệu nhà trường cho chuyển sang làm cơng tác chủ nhiệm lớp khác Tình 35 Tại lớp 9, thầy giáo giao tập toán nhà, em kêu lên, đề nghị thầy bớt q nhiều bài, khơng thể hồn thành Là thầy giáo đó, bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? a Thầy đồng ý theo đề nghị em b Thầy kiên giữ nguyên yêu cầu c.Thầy hỏi lý thấy hợp lý, thầy bớt số tập, đồng thời thầy nhắc nhở lần sau tập bù cho ngày hơm Tình 36 Học sinh lớp 11A đến thăm cô giáo chủ nhiệm phàn nàn với thầy giáo dạy mơn Hố: thầy dạy khó hiểu cịn tỏ thiên vị, khơng cơng học sinh Nếu cô giáo chủ nhiệm lớp 11A, bạn làm gì? Tại bạn làm vậy? a Cơ giáo đồng tình với học sinh, chí cịn có lời nói khơng hay thầy giáo b Cơ giáo nhắc em không nên nhận xét vội vàng thầy giáo, đồng thời hứa góp ý với thầy cách dạy cho dễ hiểu khuyên em cần phải tự cố gắng, không nên ỷ lại thầy c.Cơ nghe mà khơng tỏ thái độ chuyển sang chủ đề khác Tình 37 Ở lớp 10C, cô giáo dạy môn Sinh vật bước vào lớp, lớp đứng lên chào cô Duy có em học sinh khơng đứng dậy, em bình thản ngồi chỗ nhìn Để ý lần, cô thấy tượng Là giáo đó, bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? a.Cô gọi em học sinh yêu cầu đứng lên chào Nếu em khơng đứng, khơng dạy b Cô lờ đi, không quan tâm đến tượng bắt đầu giảng bình thường c.Cơ xuống tận nơi em ngồi hỏi lý Sau nhắc em học sinh lần sau cịn có thái độ báo cho giáo viên chủ nhiệm Tình 38 Kiểm tra miệng học sinh lớp 8E, nhiều lần thấy em khơng thuộc bài, lần thầy giáo phê bình em gay gắt, chí xúc phạm em, có câu: "Đã ngu lại cịn lười” Thầy vừa dứt lời, em học sinh chỗ ngồi cầm cặp bước khỏi lớp Tất học sinh khác im lặng, căng thẳng Là thầy giáo đó, bạn làm trước tình này? Tại bạn làm vậy? a Thầy trút bực dọc lên học sinh lại lớp cho lớp nghe thuyết giáo đạo đức b Thầy không quan tâm đến tượng bình thản giảng c.Thầy nói với học sinh: "Thầy xin lỗi q nóng nảy Các em yên tâm, thầy tìm cách gặp riêng em học sinh đó" Tình 39 Đi học thư viện về, bạn sinh viên kêu toáng lên: - Ai đọc trộm thư đây? Cả phịng ngơ ngác Một lúc sau, bạn sinh viên nhớ đọc trước lên thư viện, vội mà quên cất Trong tình bạn sinh viên đó, bạn xử nào? a Lặng im, coi khơng có việc nhớ qn cất b Xin lỗi bạn vội vàng làm cho bạn phịng phải suy nghĩ c.Nói riêng với bạn thân lỗi nhờ bạn nói lại với bạn khác phịng, mong bạn phịng thơng cảm Tình 40 Hương mời người dự sinh nhật vào tối thứ bảy Khi tất khách mời có mặt đơng đủ Lan - bạn phịng nhận tin buồn khóc ầm lên Tất người xúm lại an ủi Lan.Nếu Hương tình ấy, bạn làm gì? a Chờ Lan khóc xong tổ chức sinh nhật b Chuyển địa điểm tiến hành sinh nhật c.Cảm ơn người có mặt với bạn chăm sóc Lan Tình 90 Trong Hóa, thầy X giảng bài, có học sinh nam tên C đứng dậy nói: "Thưa thầy, thầy giảng nhanh chúng em không theo kịp ạ!" Nếu gặp trường hợp này, bạn xử lý nào? a Quắc mắt nhìn thẳng vào em C nói: "Thầy giảng, khơng có ý kiến" b Nói với lớp rằng: "Các em học sinh tiểu học nên phải biết cách ghi chép chứ!” c.Nói với học sinh lớp: "Bài hơm dài, thầy cố gắng nói chậm hơn, em cần cố gắng tập trung nghe giảng nhé" Tình 91 Một lần lên lớp, sơ suất nên dây áo măng tô cô giáo chưa thắt lại, cúc lại cài lệch Thấy vậy, học sinh cười xì xào với điều Cơ giáo nhận ngun lớp ồn Nếu bạn trường hợp xử lý nào? a.Tỏ vẻ bực mình, nét mặt nghiêm lại nói: "Các em cười vậy, trật tự để giảng mới" b Nói với học sinh rằng: “Cười đùa cô giáo vào lớp khơng tơn trọng cơ" c.Nói: "Xin lỗi, em đợi lát" ngồi lớp sửa lại quần áo bước vào giảng bình thường khơng có chuyện xảy Tình 92 Khi bạn chấm tập làm văn, phát thấy Hồng Nhung giống sách "Các văn mẫu" Bạn xử lý nào? a Đợi đến trả tập làm văn, yêu cầu Hồng Nhung đứng dậy, lấy em đọc trước lớp nói: "Khơng chịu tự làm lấy, "ăn sẵn" người khác tới thi tốt nghiệp trượt chắc" b Chỉ nêu tượng trả bài, khơng nêu đích danh học sinh Khun lớp: "Thầy (cô) biết em chăm cố gắng đọc sách tham khảo, phải sử dụng có sách cách thơng minh Các em rút kinh nghiệm nhé!” c Khơng nêu đích danh học sinh mà yêu cầu sau buổi học lại gặp cô để với lớp trưởng giải Tình 93 Trong sinh hoạt lớp cuối tuần, bạn nhận xét tình hình lớp tuần qua phát có nam sinh nữ sinh ngồi liền trật tự Bạn xuống thấy mảnh giấy nhỏ để bàn có viết dịng chữ: "Anh yêu em" Bạn xử lý nào? a.Cầm mảnh giấy, lên bục giảng đọc to cho lớp nghe phê phán tượng này: "Đây cặp trai anh hùng, gái thuyền qun tâm tình khơng chỗ" b Chỉ yêu cầu lớp trật tự để tiếp tục cơng việc c.Nói với hai em: "Sau tiết sinh hoạt lớp, em gặp riêng cô" Hết em lại, phân tích cho em hiểu tuổi em chưa nên nghĩ đến chuyện đó, tập trung vào học tập Tình 94 Bạn gọi nam học sinh lên bảng kiểm tra cũ Thấy học sinh chưa cài khuy quần mà lại đứng quay xuống bạn để chờ cô đặt câu hỏi Bạn xử lý nào? a Đặt câu hỏi để học sinh trả lời câu hỏi bệnh thường b Phê bình em lần sau phải ăn mặc chỉnh tề học c Nói với học sinh này: "Em chỗ” Sau học nhắc học sinh lại để gặp Hỏi em đó: "Em có biết lại cho em chỗ không?" Học sinh trả lời: "Thưa cô em biết" Nhắc nhở: "Lần sau em nên cẩn thận cách ăn mặc nhé" Tình 95 Trong tiết học Tốn, giáo viên giảng phát có học sinh làm tập mơn tiếng Anh Bạn xử lý nào? a.Gọi em đứng dậy, yêu cầu em khỏi lớp b Nói với em rằng: đến thầy phải lo học, việc Phải biết xếp khoa học thời gian học tập mong đạt kết tốt Các em thi tốt nghiệp đấy" Giờ học lại tiếp tục c.Yêu cầu em làm kiểm điểm, gửi gia đình để gia đình xác nhận xem nộp vào học tốn Tình 96 Đã vào năm học tháng, lớp có bốn học sinh không mặc đồng phục học Để thực nội qui nhà trường đề ra, với tư cách giáo viên chủ nhiệm lớp bạn làm gì? a.Đến dạy mình, nhằm em gọi lên kiểm tra cũ đặt câu hỏi khó điểm b Gọi em đứng dậy, phê bình trước lớp thơng báo cho gia đình em biết để phối hợp giáo dục c.Cuối học, trước kết thúc, nghiêm mặt lại nhắc nhở chung lớp: "Kể từ ngày mai, em phải mặc đồng phục học, em có lý đặc biệt gặp thầy (cơ)" Tình 97 Trong sửa tập Tốn, giáo gọi nữ sinh lên bảng Em loay hoay mà chưa giải tốn giáo ra, lại quay xuống bạn để nhờ "tri viện" Bạn xử lý trường hợp này? a Yêu cầu nữ sinh chỗ cho điểm b Đặt số câu hỏi gợi ý để học sinh tìm cách giải c.Nói với học sinh: “Dốt em ơi! Về nhà làm mà khơng chịu học Em nhận điểm chỗ" Tình 98 Trong kiểm tra môn Địa lý, học sinh vừa chép xong đề phút giáo viên phát học sinh dùng "phao" Nếu gặp trường hợp này, bạn xử lý nào? a Đuổi em học sinh khỏi lớp để làm gương cho em khác b Không cho em tiếp tục làm kiểm tra Vẻ mặt nghiêm khắc, sau nói rõ lý cho lớp biết c Thu "phao" nói: "Thầy (cơ) phê bình em, cịn tái phạm, thầy (cô) buộc phải đánh dấu làm em" Tình 99 Trong lớp có học sinh nghịch ngợm nghĩ trò làm bạn bất ngờ Trống trường vừa vang lên, cậu học sinh chốt cửa vào lớp học Thầy giáo dạy tốn mở cửa khơng gõ nhẹ vào cửa Lớp trưởng mở cửa Nếu gặp trường hợp này, bạn xử lý nào? a Truy cho "thủ phạm" dám chốt cửa không cho thầy (cô) vào lớp dạy dù thời gian tiết học b Nói với lớp: "Chắc em đóng cửa lại để thầy vào lớp khơng cịn thời gian kiểm tra Nếu hơm em khơng thuộc hơm qua vừa dã ngoại em nói, thầy khơng kiểm tra cũ Em đóng cửa khơng cho thầy vào lớp hành động vơ lễ đấy" Sau bắt đầu giảng c Để hẳn hai phút để gọi học sinh bị nghi ngờ chốt cửa lên bảng kiểm tra cũ Tình 100 Vào học Văn, theo yêu cầu thầy (cô) giáo, học sinh đứng dậy đọc thơ "Tây tiến" cho lớp nghe Thấy học sinh nữ gục đầu xuống bàn, lại gần, thầy (cô) phát thấy em khóc Trong trường hợp này, bạn làm gì? a.Gọi em đứng dậy để hỏi cho rõ nguyên b Coi khơng có chuyện xảy ra, tiếp tục giảng c.Giờ học kết thúc, nhắc em lại, hỏi riêng em: "Em có chuyện mà hôm thấy không vui” Nếu lý đáng lựa lời động viên em

Ngày đăng: 30/10/2023, 19:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan