LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT doc

4 415 0
LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT y ax b   ( 0 a  ) (T 3 ) ÔN TẬP CHƯƠNG II ( HÌNH HỌC- T 4 ) A. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y ax b   ( 0 a  ) cách xác định giao điểm của đồ thị hàm số trên, biết trình bày lời giải khoa học . - Vận dụng và rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải hình học. - Giúp học sinh vận dụng điều kiện để 2 đường thẳng song song , cắt nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau để là các bài tập có liên quan về hàm số. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập, máy tính , thước kẻ, com pa. HS: Ôn tập về định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất, thước kẻ, com pa. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A 1 9A 2 2. Nội dung: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT y ax b   ( 0 a  ) 1. Bài 1: Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số y = 3x - 4 với 2 trục toạ độ . ( Đề thi THPT năm học: 2006 - 2007) Giải: Cho x = 0  y = - 4  A ( 0; -4) Cho y = 0  = 4 3   B ( 4 3  ;0) Vậy đồ thị hàm số y = 3x – 4 cắt trục tung Oy tại điểm A ( 0; - 4) và cắt trục hoành tại điểm B ( 4 3  ;0) 2. Bài 2; Cho hàm số y = (m + 2).x + m - 3 a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến. b) Tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 c) CMR: Đồ thị hàm số luôn luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi giá trị của m ( Đề thi THPT năm học: 2001 - 2002) Giải: a) Để hàm số y = (m + 2).x + m - 3 luôn luôn nghịch biến với mọi giá trị của x  m +2 < 0  m < -2 Vậy với m < - 2 thì hàm số y = (m + 2).x + m - 3 luôn luôn nghịch biến với mọi giá trị của x. b) Để đồ thị hàm số y = (m + 2).x + m - 3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3  x = -3 ; y = 0 Ta có : 0 = (m + 2).   3  + m - 3  -3m – 6 + m - 3 = 0  -2m = 9  m = 9 2  Vậy với m = 9 2  thì đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 3. c) Giả sử đồ thị hàm số y = (m + 2).x + m - 3 luôn luôn đi qua 1 điểm cố định M (x 0 ; y 0 ) với mọi giá trị của m  y 0 = (m + 2).x 0 + m – 3 (với  m)  y 0 = m.x 0 + 2 x 0 +m – 3 (với  m)  ( m.x 0 + m) + (2 x 0 – 3 - y 0 ) = 0 (với  m)  m.(x 0 + 1) + (2 x 0 – 3 - y 0 ) = 0 (với  m)  0 0 0 1 0 2 3 0 x x y            0 0 1 2 1 3 0 x y             0 0 1 2 3 0 x y           0 0 1 5 x y        Vậy đồ thị hàm số y = (m + 2).x + m - 3 luôn luôn đi qua 1 điểm cố định M (x 0 = -1; y 0 = -5) với mọi giá trị của m 3. Bài 3; Cho hàm số y = (m - 1).x - 2m + 3 a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn đồng biến. b) Tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 c) CMR: Đồ thị hàm số luôn luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi giá trị của m . LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT y ax b   ( 0 a  ) (T 3 ) ÔN TẬP CHƯƠNG II ( HÌNH HỌC- T 4 ) A. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y ax b   . là các bài tập có liên quan về hàm số. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập, máy tính , thước kẻ, com pa. HS: Ôn tập về định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất, thước. 1. Tổ chức lớp: 9A 1 9A 2 2. Nội dung: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT y ax b   ( 0 a  ) 1. Bài 1: Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số y = 3x - 4 với 2 trục toạ độ . ( Đề thi THPT

Ngày đăng: 20/06/2014, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan