Luận văn thạc sĩ sinh học giám định adn người từ mẫu lẫn trong các vụ án hình sự

92 1 0
Luận văn thạc sĩ sinh học  giám định adn người từ mẫu lẫn trong các vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THANH THỦY Th N ye gu GIÁM ĐỊNH ADN NGƯỜI TỪ MẪU LẪN n TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ ity rs ve ni U LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THANH THỦY Th GIÁM ĐỊNH ADN NGƯỜI TỪ MẪU LẪN gu N TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ n Mã số ye Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm : 60420114 rs ve ni U ity LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng chí Thượng tá, TS Lê Thị Thu Thủy - Phó Giám đốc Trung tâm giám định Sinh học pháp lý - Viện Khoa học hình - Bộ Cơng an ln tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn trân quý tới lãnh đạo Viện, tập thể lãnh đạo Trung Th tâm đồng nghiệp Trung tâm giám định Sinh học pháp lý Viện Khoa học hình - Bộ Cơng an nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận gu N lợi q trình tơi thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo nhiệt tình tham ye gia giảng dạy truyền đạt kiến thức, anh chị phòng đào tạo thuộc Viện Sinh n U thái Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm khoa học Cơng nghệ Việt Nam ve ni tận tình giúp đỡ suốt học tập rs Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè ngại trình học tập nghiên cứu ity ủng hộ động viên tinh thần, giúp tơi vượt qua khó khăn, trở Một lần nữa, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc với giúp đỡ nhiệt tình, quý báu đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thanh Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 3 Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa mẫu lẫn 1.2 Tình hình giám định mẫu lẫn 1.2.1 Trên giới 1.3 Các trường hợp mẫu lẫn, nhiễm thường gặp Th 1.3.1 Các trường hợp mẫu lẫn thường gặp: 1.3.2 Các trường hợp mẫu nhiễm thường gặp: 10 N gu 1.3.3 Biện pháp hạn chế xảy tình trạng mẫu nhiễm 10 ye Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 n 2.1 Vật liệu 12 U 2.1.1 Thiết bị, dụng cụ 12 ve ni 2.1.2 Hóa chất 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 rs ity 2.2.1 Phương pháp thu lượm dấu vết mẫu lẫn 13 2.2.2 Tách chiết ADN từ dấu vết mẫu lẫn 14 2.2.3 Định lượng ADN từ dấu vết mẫu lẫn 15 2.2.4 Nhân bội ADN từ dấu vết mẫu lẫn 16 2.2.5 Kỹ thuật điện di máy điện di mao dẫn (Capillary Electrophoresis -CE) 17 2.2.6 Phân tích kết 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Kết nghiên cứu 24 3.1.1 Thu thập mẫu lẫn từ vụ án hình 24 3.1.2 Tách chiết ADN mẫu nghi lẫn 25 3.1.3 Định lượng ADN 28 3.1.4 Nhân bội ADN 30 3.1.5 Giải trình tự gen 31 3.1.6 Phân tích kết 31 3.2 Ứng dụng mẫu lẫn vào giải số vụ án thực tế 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Th n ye gu N ity rs ve ni U DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Bảng 2.1: Thành phần thể tích phản ứng PCR 16 Bảng 2.2: Các thành phần hóa chất sử dụng để điện di mao quản 17 Sơ đồ 2.1 Các bước việc giải thích hỗn hợp mẫu lẫn 23 Bảng 3.1 Kết thu thập mẫu từ vụ án hình 24 Sơ đồ 3.1 Kết tách chiết ADN phương pháp pepfiler chelex 25 Bảng 3.2 Kết tách chiết mẫu từ vụ án hình 26 Bảng 3.3: Kết định lượng với 22 dấu vết mẫu tách prepfiler 28 Th Bảng 3.4: Kết định lượng với 17 dấu vết mẫu tách chelex 29 Bảng 3.5 Bảng kết đỉnh alen có mặt locus 32 N tách prepfiler 32 gu Bảng 3.6 Bảng kết đỉnh alen có mặt locus tách chelex 33 n ye Bảng 3.7: Tóm tắt kết phân tích 10 mẫu lẫn có hai người 39 ity rs ve ni U DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Acid deoxyribonucleotide ARN : Acid ribonucleotide LR : Likelihood ratio (tỉ lệ khả dĩ) RFU : Relative fluorescent units (đơn vị huỳnh quang tương đối) PCR : Polymerase chain reaction (phản ứng nhân bội gen) STR : Short tandem repeat (đoạn lặp lại ngắn) VNTR :Variable number tandem repeats (đoạn lặp có độ dài trung bình) RFLP : Restriction fragment length polymorphism (đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn) PAT : Peak amplitude threshold (ngưỡng biên độ đỉnh) MIT : Match interpretation threshold (ngưỡng giải thích phù hợp) LOD : Limit of detection (giới hạn xác định) PHR : Peak high ratio (tỉ lệ chiều cao đỉnh) ALLELE PEAK : Đỉnh alen Th ADN n ye gu N ity rs ve ni U MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Mọi tương tác để lại dấu vết” - nguyên lý tiếng khoa học hình giáo sư Edmund Locard trường đại học Y khoa Jurisprudence Lyon đề gọi nguyên lý “Locard” Điều chứng minh hoạt động diễn thường ngày để lại dấu vết như: lơng tóc rụng chải đầu, tế bào da tay để lại cầm điện thoại, tế bào niêm mạc miệng hút thuốc lá, uống nước, dấu vết tinh dịch để lại hiếp Th dâm, dấu vết máu bị thương tích…Những dấu vết nguồn chứng quan trọng vụ án hình sự, lẽ người ln đối tượng bị xâm N gu hại đối tượng gây dấu vết Từ dấu vết sinh học để lại ye trường qua công tác giám định ADN (forensic ADN analysis) truy n nguyên cá thể người (Human Identification) vụ án hình sự, xác định U ni quan hệ huyết thống (Paternity Testing), truy tìm tung tích nạn nhân, người ve tích vụ cháy, tai nạn, thảm họa, xác định hài cốt chưa rõ tung ity rs tích giám định hài cốt liệt sĩ Không vậy, giám định ADN phương pháp hữu hiệu để truy tìm đối tượng phạm tội thơng qua lưu trữ thông tin cá thể (tàng thư gen tội phạm) phục vụ cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm lực lượng CAND Đối với vụ án mạng thơng qua giám định ADN chứng minh tác động qua lại đối tượng nạn nhân ADN đối tượng để lại người quần áo nạn nhân ADN đối tượng để lại đồ vật, khí trường ADN nạn nhân để lại người quần áo đối tượng ADN nạn nhân để lại đồ vật, khí trường ADN nhân chứng để lại nạn nhân, đối tượng, chí đồ vật, khí trường Từ mẫu dấu vết sinh vật thu trường đối tượng nghi vấn thông qua việc giám định ADN giúp quan điều tra truy nguyên cá thể người Thông qua tiến hành tách chiết ADN từ mẫu dấu vết sinh vật thu trường mẫu so sánh ADN sau tách chiết từ vật mang tiến hành định lượng, tinh nhân bội, điện di phân tích kết Phương pháp giám định ADN đảm bảo độ xác gần tuyệt đối Theo tính tốn nhà giám định, phân tích từ tổ hợp gen Th ADN người 70 tỷ người có người trùng lặp kiểu gen N Về lý thuyết dấu vết, mẫu vật có nguồn gốc thể người có gu thể coi đối tượng giám định ADN như: máu, lơng, tóc, tinh trùng, ye mơ tế bào…đến chất tiết có giá trị để giám định ADN Tuy nhiên, n khả giám định tùy thuộc vào lượng chất dấu vết mẫu vật U ni cụ thể, nghĩa vật liệu di truyền đủ để giám định ADN Trong thực tế giám ve định đặc thù vụ án, vụ trọng án có tính chất, tình tiết vụ việc khác nhau, ity rs mẫu vật gửi đến trưng cầu có chất lượng khơng Hiện nay, với tình hình tội phạm ngày gia tăng, phương thức, thủ đoạn hoạt động phạm tội ngày tinh vi phức tạp, tội phạm băng nhóm gây có chiều hướng tăng, chất lượng số lượng dấu vết mẫu vật vụ việc thay đổi Hiện tại, năm Viện Khoa học hình tiếp nhận hàng trăm Quyết định trưng cầu giám định từ Cơ quan CSĐT - Công an địa phương, cụ thể năm 2010: 303 vụ; năm 2011: 317 vụ; năm 2012: 352 vụ; năm 2013: 386 vụ; năm 2014: 461 vụ; năm 2015: 596 vụ; năm 2016: 663 vụ; từ đầu năm 2017 đến tháng 4/2017 276 vụ Với số lượng vụ việc ngày gia tăng, theo số lượng dấu vết, mẫu vật thu thập vụ án đặc biệt vụ trọng án ngày tăng cao địi hỏi cơng tác giám định ADN phải nâng cao chất lượng, đảm bảo tính xác, khách quan, tuân thủ qui trình pháp luật Trong đề tài nghiên cứu muốn đề cập đến thực tế thường gặp giám định vụ án có ảnh hưởng trực tiếp đến kết giám định trả lời giám định cho Cơ quan điều tra vấn đề mẫu lẫn Thực tế vụ án, nạn nhân để lại dấu vết cịn có đối tượng gây án, nên tiến hành giám định ADN từ dấu vết, mẫu vật cho kết kiểu gen (ADN) lẫn nhiều người khác Th Việc giải thích chứng ADN giám định quan trọng trình phân tích, địi hỏi trình độ kinh nghiệm giám định viên Đặc N biệt, việc phân tích kết dấu vết mẫu ADN lẫn gây gu thách thức, khó khăn cho cho giám định viên Nếu phân tích sai ye gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình điều tra, đặc biệt giai đoạn n định hướng điều tra, gây bỏ sót, bỏ lọt tội phạm, oan sai Quá trình giám định U ni dấu vết, mẫu vật bị lẫn ln đặt khó khăn thách thức cho ve giám định viên trình phân tích kiểu gen Để góp phần khắc phục ity rs sai sót nâng cao khả phân tích mẫu lẫn, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Giám định ADN người từ mẫu lẫn vụ án hình sự” yêu cầu cấp thiết tình hình Mục tiêu đề tài 2.1 Hoàn thiện phương pháp tách chiết ADN từ dấu vết mẫu lẫn vụ án hình 2.2 Hồn thiện phương pháp phân tích kết giám định ADN trường hợp phân tích dấu vết mẫu lẫn phục vụ công tác thực tiễn công tác nghiên cứu giảng dạy 71 15 16 15 16 71.82% TH01 Peak Allele A B 1146 7409 C D Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao 7 9 7 9 9 Tỉ lệ chính:phụ 6.47 2.73 9,9 7,9 11,11 8,11 19,20 19,24 Phù hợp 15.47% D13S317 Peak A B Allele 11 D Th 725 C 5049 8 11 11 Tỉ lệ chiều cao 11 11 11 11 11 11 Peak A B C D Allele Tỉ lệ chính:phụ 6.96 gu N Tổ hợp 2.98 Phù hợp ye 14.36% n D16S539 ni U ve 6491 Tổ hợp 9 ity D2S1338 Peak A B C Allele 19 20 24 1282 844 222 Tỉ lệ chính:phụ rs Tỉ lệ chiều cao D Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao Tỉ lệ chính:phụ 19 19 20 24 26.30% 20 20 19 24 17.32% 24 24 19 20 65.83% 9.58 19 20 19 24 83.15% 3.80 19 20 20 24 56.12% 19 24 20 24 10.44% D19S433 Peak A B C Allele 14.2 15.2 16.2 Phù hợp D Phù hợp 72 2412 2156 606 Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao Tỉ lệ chính:phụ 14.2 14.2 15.2 16.2 28.11% 15.2 15.2 14.2 16.2 25.12% 16.2 16.2 14.2 15.2 89.39% 7.54 14.2 15.2 14.2 16.2 87.33% 3.56 14.2 15.2 15.2 16.2 71.44% 3.98 14.2 16.2 15.2 16.2 13.27% 14.2, 15.2 15.2,16.2 14,14 14,17 8,8 8,8 15,15 13,16 XX XY Phù hợp vWA Peak A B Allele 14 17 5389 660 C D Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao 17 17 8.17 14 17 3.58 14 17 N Th 14 14 14 14 17 17 14 17 Tỉ lệ chính:phụ 17 14 Phù hợp 12.25% gu TPOX A Allele B C D n ye Peak 4358 Tỉ lệ chính:phụ ni Tỉ lệ chiều cao U Tổ hợp B C Allele 13 15 16 194 1559 248 D ity A rs Peak Phù hợp ve D18S51 Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao 13 13 15 16 15.91% 15 15 13 16 78.23% 16 16 13 15 12.44% 13 15 13 16 10.74% 13 15 15 16 28.35% 13 16 15 16 14.15% Tỉ lệ chính:phụ 3.53 Phù hợp Amel Peak A B Allele X Y 6451 1818 C D Tổ hợp X X Tỉ lệ chiều cao X Y Tỉ lệ chính:phụ 73 X Y X Phù hợp Y D5S818 Peak Allele A B C 11 12 3164 3749 969 D Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao Tỉ lệ chính:phụ 9 11 12 25.85% 11 11 12 30.63% 12 12 11 84.40% 7.13 11 12 67.06% 3.87 11 11 12 90.71% 3.27 12 11 12 14.02% 9,11 11,12 23,26 21,23 12,16 11,15 32.2,33 28,30 Phù hợp FGA A Allele 21 C D 22 23 26 460 B Th Peak 342 1047 Tỉ lệ chiều cao gu N Tổ hợp 1301 22 23 26 74.35% 80.48% 21 23 22 26 35.36% 32.66% 21 26 22 23 43.94% 26.29% n ye 21 2.93 Phù hợp Mẫu 18 A B C D Allele 11 12 15 16 526 661 482 594 Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao rs Peak ve ni U D8S1179 Tỉ lệ chính:phụ Tỉ lệ chính:phụ 11 12 15 16 79.58% 81.14% ity 11 15 12 16 91.63% 89.86% 1.25 11 16 12 15 88.55% 72.92% 1.02 1.10 Phù hợp D21S11 Peak A B C D Allele 28 30 32.2 33.2 158 149 343 248 Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao 28 30 32.2 33.2 94.30% 72.30% 28 32.2 30 33.2 46.06% 60.08% 28 33.2 30 32.2 63.71% 43.44% D7S820 Peak A B C D Allele 10 11 12 Tỉ lệ chính:phụ 1.93 Phù hợp 74 111 151 110 63 Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao 10 11 12 73.51% 57.27% 11 10 12 99.10% 41.72% 12 10 11 56.76% 72.85% Peak A B C D Allele 10 11 12 289 77 114 Tỉ lệ chính:phụ 8,10 11,12 10,11 10,12 15,16 17,17 7,10 9,9 Phù hợp CSF1PO Tổ hợp Tỉ lệ chính:phụ 1.51 10 11 12 67.54% 11 11 10 12 39.45% 12 12 10 11 26.64% 10 11 10 12 66.09% 10 11 11 12 19.11% 10 12 12 31.15% Th 10 Tỉ lệ chiều cao 11 1.48 Phù hợp N D3S1358 gu A B C Allele 15 16 17 406 464 1149 D n ye Peak Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao Tỉ lệ chính:phụ 15 15 16 17 U 16 16 15 17 35.34% 17 17 15 16 87.50% 15 16 15 17 25.17% 15 16 16 17 29.84% 15 17 16 17 75.72% ity Tỉ lệ chiều cao Tỉ lệ chính:phụ 40.38% Phù hợp rs ve ni 1.32 1.14 TH01 Peak A B C Allele 10 278 878 208 D Tổ hợp 7 10 23.69% 9 10 74.82% 10 10 31.66% 10 25.60% 10 55.35% 10 10 17.99% A B C D D13S317 Peak 1.81 Phù hợp 75 Allele 11 12 177 313 363 Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao Tỉ lệ chính:phụ 3.82 9 11 12 86.23% 11 11 12 48.76% 12 12 11 56.55% 11 12 26.18% 11 11 12 57.96% 12 11 12 74.08% 1.77 Tỉ lệ chiều cao Tỉ lệ chính:phụ 9,12 11,12 11,12 13,13 17,23 17,25 13,14 14,15 Phù hợp D16S539 Peak A B C Allele 11 12 13 250 218 683 D Th Tổ hợp 11 12 13 31.92% 12 12 11 36.60% 13 13 N 13 11 12 87.20% 11 12 11 13 27.75% 11 12 12 13 23.37% 11 13 12 13 68.52% C 23 25 89 122 Tỉ lệ chiều cao Tỉ lệ chính:phụ 17 17 23 25 72.95% ity Tổ hợp rs 17 166 D ve B 1.15 ni Allele A Phù hợp U D2S1338 Peak 1.46 n ye gu 11 23 23 17 25 73.49% 3.24 25 25 17 23 53.61% 17 23 17 25 78.67% 17 23 23 25 30.90% 17 25 23 25 47.84% 1.27 1.37 Phù hợp D19S433 Peak A B C Allele 13 14 15 501 705 198 D Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao 13 13 14 15 28.09% 14 14 13 15 39.52% 15 15 13 14 71.06% Tỉ lệ chính:phụ 6.09 76 13 14 13 15 55.48% 13 14 14 15 99.15% 13 15 14 15 16.42% Peak A B C D Allele 14 19 975 459 2.53 Phù hợp vWA Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao Tỉ lệ chính:phụ 14 14 19 19 2.12 14 14 14 19 1.78 19 19 14 19 14 19 14 19 14,19 14,14 8,12 8,8 14,17 15,17 XY XY Phù hợp 47.08% TPOX A Allele C D 12 739 B Th Peak 179 Tỉ lệ chiều cao Tỉ lệ chính:phụ gu N Tổ hợp 12 12 4.13 8 12 1.56 12 12 12 12 12 24.22% Allele 14 15 17 85 140 178 D Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao 14 15 17 78.65% 15 15 14 17 47.75% 17 17 14 15 60.71% 14 15 14 17 26.73% 14 15 15 17 53.23% 14 17 15 17 79.11% Tỉ lệ chính:phụ ity 14 rs C ve B ni A U D18S51 Peak Phù hợp n ye 3.74 1.26 1.65 Phù hợp Amel Peak A B Allele X Y 854 753 C D Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao X X X Y X Y X Y Tỉ lệ chính:phụ Phù hợp D5S818 77 Peak A B C Allele 11 12 13 422 417 316 D Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao Tỉ lệ chính:phụ 11 11 12 13 75.78% 1.74 12 12 11 13 74.88% 1.77 13 13 11 12 98.82% 2.66 11 12 11 13 57.57% 11 12 12 13 56.50% 11 13 12 13 37.66% 11,12 13,13 21,25 23,24 Phù hợp FGA A B C D Allele 21 23 24 25 139 170 205 110 Th Peak Tổ hợp Tỉ lệ chiều cao Tỉ lệ chính:phụ 23 24 25 81.76% 53.66% 21 24 N 21 25 67.80% 64.71% 1.23 21 25 23 24 79.14% 82.93% 1.51 23 ye gu Phù hợp n Như sau phân tích 11 dấu vết mẫu nghi lẫn (cả 11 dấu vết ni U có mẫu nạn nhân đối tượng so sánh), sau phân tích, so sánh kiểu ve gen nạn nhân đối tượng cho thấy kết phù hợp với kiểu gen nạn rs nhân đối tượng, từ kết luận đối tượng gây án ity Riêng trường hợp mẫu 20 có hai giả thuyết đưa ra: Giả thuyết 1: Mẫu số 20 có nhiễm, lẫn ba người Giả thuyết 2: Xảy trường hợp Tri - alen Tri-allen kiện tái tổ hợp di truyền nhiễm sắc thể có đột biến nằm trình tự lặp dẫn đến có trình tự lặp nhiễm sắc thể - Có hai khả xảy ra: a Khả 1: Vị trí bám mồi nhân đơi trình tự lặp 78 b Khả 2: Khi vị trí bám mồi trình tự lặp nhân đôi Các loại Mẫu tri-Allen Th n ye gu N ity rs ve ni U Đây trường hợp xảy ra, thông thường chúng di truyền từ bố mẹ, phân tích phả hệ để xác nhận Trong nhiều trường hợp phải tiến hành thu mẫu nhiều vị trí người nạn nhân, mẫu so sánh trùng với mẫu dấu vết lẫn thu trường, nghĩa khẳng định nạn nhân có vị trí thể có kiểu gen tri - alen Đối với mẫu 20 tiến hành nghiên cứu nội dung vụ án mà Cơ quan CSĐT gửi đến, nội dung vụ việc có xảy đánh có ba đối tượng tham gia bị thương nặng Tiến hành phân tích locus đồng thời so sánh với kiểu gen 03 nạn nhân xác định trường hợp mẫu lẫn, so sánh với mẫu đối tượng xác định mẫu lẫn ba người 79 3.2 Ứng dụng mẫu lẫn vào giải số vụ án thực tế Vụ án 1: Vào khoảng 45 phút ngày 31/4/2016 Công an xã Thuận Thiên nhận tin báo khu vực bụi chuối sau nhà ông Phạm Quang Đọc (sinh năm 1956) thơn Hịa Liễu, Thuận Thiên, Kiến Thụy, Hải Phịng) phát thấy bà Trương Thị Nhinh (mẹ ông Đọc) sinh năm 1937 bị tử vong, người có nhiều thương tích Các mẫu vật gửi lên bao gồm mẫu máu nạn nhân Nhinh, đối tượng nghi vấn mẫu dấu vết nghi máu thu trường vụ án Mẫu máu thu que tăm bơng Sau tiến hành bước giám định kết thu từ dấu vết nghi máu người thu Th trường xác định dấu vết máu người lẫn hai người bà Nhinh đối tượng nghi vấn gu N Vụ án 2: Vào khoảng 16 ngày 23/10/2016 chị Trần Thị Len (sinh năm 1990, trú thơn Xn Hịa, xã Thái Thọ, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái ye Bình) đến nhà Đinh Thị Lành (sinh năm 1952, trú thôn Hanh Lập, xã Thái n Thọ, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) chúc tết phát bà Lành nằm chết U ni nhà bà Lành Quá trình điều tra xác định Nguyễn Văn Hùng (sinh ve năm 1982, trú thôn Hanh Lập, xã Thái Thọ, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái ity rs Bình) đối tượng nghi vấn Sau tiến hành giám định kết thu mẫu móng tay ghi thu nạn nhân có lẫn tế bào nạn nhân đối tượng Vụ án 3: Hồi 21 15 phút ngày 28/01/2017 chị Nguyễn Thị Hằng (sinh năm 1997 trú tổ 3, phường Xuân Tăng, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai) trình báo cơng an việc: vào khoảng 20 ngày 20/10/2016 chị Nguyễn Thị Hằng bị bạn học Lê Văn Luận (sinh năm 1998, trú xã Hợp Thành, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai) Nông Văn Vân (sinh năm 1998, trú thôn) thực hành vi hiếp dâm chị Hằng khu vực đường vắng Hợp Thành, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Sau tiến hành giám định ADN kết thu mẫu ghi thu dịch âm đạo Nguyễn Thị Hằng có tinh trùng Lê Văn Luận Nông Văn Vân 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu dấu vết mẫu lẫn đạt được, đưa số kết luận: Đối với dấu vết mẫu nghi lẫn có chất lượng lượng dấu vết phương pháp tách chiết prepfiler cho kết tối ưu hơn, đảm bảo độ tinh thu lượng ADN nhiều so với tách chiết chelex 5% 20% phù hợp với điều kiện giám định phịng thí nghiệm Viện Khoa học hình - Bộ Công an Đối với dấu vết mẫu nghi lẫn Th chất lượng tốt dấu vết nhiều quan sát mắt thường dấu vết ye gu cao N máu, tinh trùng, lơng, tóc, mơ tách chelex đảm bảo cho kết Những dấu vết mẫu lẫn tiến hành nghiên cứu đề tài n chọn mẫu có kiểu gen nạn nhân đối tượng để so sánh, kết U ve ni sau phân tích 12 dấu vết mẫu lẫn theo cơng thức tính tốn lựa chọn tổ hợp kèm sau phân tích kết hồn tồn phù hợp rs ity Hoàn thiện sở phân tích, tính tốn cho trường hợp có dấu vết mẫu nghi lẫn, từ xác định số người đóng góp kiểu gen người đóng góp tỉ lệ người đóng góp chính, người đóng góp phụ góp phần quan trọng để xác định người để lại dấu vết Đặc biệt trường hợp chưa xác định đối tượng gây án, xác định kiểu gen người sở phân tích dấu vết mẫu lẫn để lại thể nạn nhân trường vụ án, có kiểu gen người xác định kiểu gen người cịn lại, góp phần quan trọng việc điều tra, truy tố xét xử tội phạm 81 Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu dấu vết mẫu lẫn trên, nhận thấy việc phân tích mẫu lẫn có vai trị vơ quan trọng việc giải trưng cầu giám định tình hình tội phạm nay, việc nghiên cứu đề tài tập trung khai thác vụ án thực tế xảy xuất dấu vết mẫu lẫn hai ba người Do vậy, chúng tơi có kiến nghị sau: Mở rộng nghiên cứu trường hợp mẫu lẫn từ 3, người trở lên Th Tăng cường công tác tàng thư gen tội phạm quốc gia, nguồn lưu trữ gen quan trọng để phục vụ cho việc so sánh kiểu gen sau gu N phân tích mẫu lẫn vụ việc chưa xác định đối tượng gây án Lưu trữ kiểu gen Điều tra viên, Giám định viên thường xuyên tiếp ye n xúc trực tiếp nhận trực tiếp làm giám định liên quan đến vụ án để có ity rs ve ni U kiểu gen so sánh xảy trường hợp có mẫu lẫn, nhiễm 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Hồ Huỳnh Dương (2001), Sinh học phân tử Nhà xuất Y học Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (2003), Cơ sở di truyền học Nhà xuất giáo dục PGS, TS Ngô Tiến Quý (chủ biên), Phát hiện, thu, bảo quản, nghiên cứu giám định dấu vết sinh vật Nhà xuất Công an nhân dân Th Tài liệu Tiếng Anh John M Butler (2005), Forensis ADN Typing: Biology, Technology ADN N Wickenheiser RA, Jobin RM Case of comparison of ADN recovered n ye (USA): 2-4 gu Genetics of STR Markers, Second Edition Elsevier Academic Press U rs ve 32 (2,3): 67-73 ni from contact lens using PCR ADN typing Can Soc Forensic Sci J 1999; Raven PH, Johnson GB Biology Time Mirror/Mosby College ity Publishing, St.Louis, 1986:906 Locard E The analysis of dust traces - Part I Am J Pol Sci 1930;1:276-98 Kisilevsky AE, Wickenheiser RA.DAN PCR profiling of skin cells transferred through hADNling Proceedings of the Annual Meeting of the Canadian Society of Forensic Science, Edmonton, Alberta, November 17-20, 1999 Mulero JJ, Chang CW, Lagace RE, Wang DY, Bas JL, McMahon TP, Hennessy LK: Development ADN validation of the AmpLlSTR MiniFiler 83 PCR amplification kit: a mini STR multiplex for the analysic of degraded ADN/or PCR inhibited ADN J Forensic Sci 2008, 53: 838-852 10 Wickenheiser RA: Trace ADN: a review, discussion of theory, ADN application of the transfer of trace quantities of ADN through skin contact J Forensic Sci 2002, 47: 442-450 11 Raymond JJ, Waslsh SJ, van Oorschot RAH, Gunn PR, Evans L, Roux C: Assessing trace ADN evidence from a residential burglary: abundance, transfer ADN persistence Forensic Sci Int Genet Suppl Ser Th 2008, 1:442-443 12 Gill P, Whitaker J, Flaxman C, Brown N, Buckleton J: An investigation gu N of the rigor of interpretation rules for STRs derived from less than 100 pg of ADN Forensic Sci Int 2000, 112: 17-40 ye n 13 van Oorschot RAH, Phelan DG, Furlong S, Scarfo GM, Holding NL, ni U Cummins MJ: Are you collecting all the available ADN from touched ve objectc, Int Congress Ses 2003, 1239: 803-807 ity rs 14 van Oorschot RA, Szepietowska I, Scott DL, Weston RK, Jones MK: Retrieval of genetic profiles from touched objects Proceedings of the First International Conference in Forensic Human Identification, 1999, London 15 Prinz M, Schiffner L, Sebestyen JA, Bajda E, Tamariz J, Shaler RC, Baum H, Caragine T: maximization of STR ADN typing success for touched objects Int Conggress Ser 2006, 1288: 651-653 16 Greenspoon SA, Scarpetta MA, Drayton ML, Turek SA: QIAamp Spin columns as a mathod of DAN isolation for forensic casework J Forensic Sci 1998, 43: 1024-1030 84 17 Schiffiner L, Bajda E, Prinz M, Sebestyen J, Shaler R, Caragine T: Optimization of a simple, automatable extraction mathod to recover sufficient repeat profiles Croat Med J 2005, 46: 578-568 18 Park SJ, Kim JY, Yang YG, Lee SH: Direct STR amplification from whole blood anh blood - or saliva-spotted FTA without DAN purification J forensic Sci 2008, 53: 355-341 19 Gilbert N: Science in court: DAN’s identity crisis Nature 2010, 464: 347348 Th 20 Kloosterman AD, Kerbergen P: Efficacy ADN limits of genotyoing low copy nember (LNC) ADN samples by mutiplex PCR of STR loci J Soc gu N Biol 2003, 197:315-359 21 Caragine T, Mikulasovich R, tamariz J, bajda E, Sebestyen J, Baum H, ye n Prinz M: Validation of testing ADN tinterpretation protocols for low ve 50:250-267 ni U template ADN samples using AmpFlSTR Identifiler Coat Med J 2009, ity rs 22 Budowle B, Onorato AJ, Callaghan TF, Della Manna A, Gross AM, Guerrieri RA, Luttman JC, McClure DL: Mixture interpretation: defining the relevant features for guidelines for the assessment of mixed DAN profiles in forensic casework J Forensic Sci 2009, 54:810-821 23 Ganes ML, Wojtkiewicz PW, Valentine JA, Brown CL: Reduced volume PCR amplification reactions using the AmpFlSTR Profiler Plus kit J Forensic Sci 2002, 47: 1224-1237 24 Smith PJ, Ballantyne J: Simplified low-copy-number DAN analysis by post-PCR purifiaction J Forensic Sci 2007, 52:820-829 85 25 Bruce Budowle,1 Ph.D; Anthony J Onorato,1 M.S.F.S, M.C.I.M; Thomas F.Callaghan, 1Ph.D; Angelo Della Manna, M.S.; Ann M Gross,3 M.S.; Richard A.Guerrieri,1M.S.;Jennifer C Luttman,1 M.F.S.; ADN David Lee McClure,4 B.S:Mixure Interpretation: Defining the Relevant Features for Guidelines for the Assessment of Mixed ADN Profiles in Forensic Casework 26 Jo-Anne Bright, Duncan Taylor, James Curran, John Buckleton: Searching mixed ADN profiles directly against profile databases Bright, Erin Th 27 Jo-Anne Huizing, Lisa Melia, John Buckleton: n ye gu N profiles Determination of the variables affecting mixed MiniFilerTM ADN ity rs ve ni U

Ngày đăng: 27/10/2023, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan