Học thuyết tinh khí

11 332 0
Học thuyết tinh khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là một trong những học thuyết cơ bản của Đông y

Th.S Lê Ngọc Thanh HỌC THUYẾT TINH KHÍ ĐẠI CƯƠNG • Học thuyết Tinh khí của triết học phương Đông có ảnh hưởng rất lớn đến YHCT. • Học thuyết Tinh khí cho rằng toàn thân thể là do khí tạo nên, khí vận động liên tục và biến hóa không ngừng. Thế giới là sản phẩm của khí, sự vận động của vật chất đều là thể hiện sự vận động của khí, sự biến hóa của vạn vật đều là kết quả của sự biến hóa của khí. => Học thuyết Tinh khí là nhất nguyên luận của bản chất hình thành thế giới. ĐẠI CƯƠNG • Khí là một loại vật chất vô hình vận động không ngừng. • Khí là vật chất căn bản nhất để cấu tạo nên cơ thể và duy trì hoạt động sống. • Tinh khí tức là thành phần tinh túy của khí, là nguồn gốc sinh ra hoạt động sống. NỘI DUNG 1. Khí là nguồn căn bản tạo nên thế giới - “ Thủa rất sơ khai tất cả đều vô hình. Bắt đầu từ hư không, hư không sinh ra vũ trụ, vũ trụ sinh khí, khí có ranh giới. Thanh dương, nhẹ nhàng thành trời; nặng đục, ngưng trệ thành đất….” - “ Nhiệt khí của dương tích tụ thành hỏa, tinh của hỏa tích thành mặt trời; Hàn khí của âm tích sinh ra thủy, tinh của thủy khí tạo thành mặt trăng…” . Như vậy nước, lửa, mặt trời, mặt trăng… cũng đều do khí tạo thành. - “ Vạn vật sinh ra đều bẩm thụ nguyên khí ”. - Khí tụ tất hình còn, khí tán tất hình vong. NỘI DUNG 2. Khí vận động biến hóa không ngừng - Sự vận động của khí gọi là khí cơ, với 4 hình thức: thăng, giáng, xuất, nhập. - Sự vận động của khí sinh ra các loại biến hóa, những loại biến hóa này gọi là khí hóa. - Khí cơ là tiền đề của khí hóa. Nếu không có khí cơ sẽ không có khí hóa => vạn vật đứng yên, không có sự biến hóa nào xảy ra. - Khí tạo thành một thế giới hoàn chỉnh, vận động của khí tạo nên biến hóa, từ đó dẫn đến sự vận động và biến hóa của thế giới. NỘI DUNG 3. Khí giữa trời đất vạn vật - Mỗi vật thể đều độc lập tương đối, giữa vật thể này với vật thể khác có quan hệ với nhau là nhờ khí. - Nhờ có khí, trời đất vạn vật mới có liên quan với nhau, tạo thành một chỉnh thể, con người chỉ là một phận trong chỉnh thể ấy. NỘI DUNG 4. Tinh khí của trời đất hóa sinh thành người - “ Người do khí của trời đất sinh, phải theo quy luật của 4 mùa mà tồn tại ”. “ Khí của trời đất hội tụ thành người ” => Tinh khí của trời đất là vật chất cơ bản để tạo thành người. ỨNG DỤNG CỦA HỌC THUYẾT TRONG YHCT 1. Tinh khí là động lực hoạt động sống của con người - Tinh khíkhí có lợi cho con người, là động lực hoạt động của sự sống. - Trong cơ thể, các tạng phủ, các khiếu, tân dịch, huyết… đều là hữu hình và tĩnh, cần phải nhờ có sự thúc đẩy của khí mới có thể hoạt động. ỨNG DỤNG CỦA HỌC THUYẾT TRONG YHCT 2. Tinh khí đầy đủ thì hoạt động sống được duy trì bình thường - Tinh khí đầy đủ thì hoạt động sinh lý sẽ bình thường, cơ thể khỏe mạnh. - Tinh khí thiếu hụt gọi là khí hư làm cho hoạt động chức năng sinh lý cục bộ hoặc toàn thân yếu kém => suy nhược cục bộ hoặc toàn thân. ỨNG DỤNG CỦA HỌC THUYẾT TRONG YHCT 3. Vận động của khí trong người cần được điều hòa và thông đạt - Vận động của khí trong cơ thể con người cũng có 4 hình thức: thăng, giáng, xuất, nhập. Trong điều kiện bình thường, các hình thức này ở trạng thái cân bằng với nhau từng cặp. - Khí vận hành thông đạt, chuyển dịch của huyết và tân dịch cũng đều khắp, cơ thể ở trạng thái khỏe mạnh. Nếu khí vận hành không thông gọi là khí trệ, lâu ngày dẫn đến huyết ứ, tân dịch tích tụ. . Th.S Lê Ngọc Thanh HỌC THUYẾT TINH KHÍ ĐẠI CƯƠNG • Học thuyết Tinh khí của triết học phương Đông có ảnh hưởng rất lớn đến YHCT. • Học thuyết Tinh khí cho rằng toàn thân thể là do khí. TRONG YHCT 1. Tinh khí là động lực hoạt động sống của con người - Tinh khí là khí có lợi cho con người, là động lực hoạt động của sự sống. - Trong cơ thể, các tạng phủ, các khi u, tân dịch,. HỌC THUYẾT TRONG YHCT 2. Tinh khí đầy đủ thì hoạt động sống được duy trì bình thường - Tinh khí đầy đủ thì hoạt động sinh lý sẽ bình thường, cơ thể khỏe mạnh. - Tinh khí thiếu hụt gọi là

Ngày đăng: 20/06/2014, 08:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC THUYẾT TINH KHÍ

  • ĐẠI CƯƠNG

  • Slide 3

  • NỘI DUNG

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • ỨNG DỤNG CỦA HỌC THUYẾT TRONG YHCT

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan