Giáo trình vẽ kỹ thuật cơ khí trung cấp nghề

158 1 0
Giáo trình vẽ kỹ thuật cơ khí trung cấp nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I : Trình bày bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 1. Vật liệu Dụng cụ vẽ và cách sử dụng 1.1. Vật liệu vẽ. 1.2. Dụng cụ vẽ và cách sử dụng. 2. Tiêu chuẩn nhà nước về bản vẽ 2.1. Tiêu chẩn về bản vẽ kỹ thuật. 2.2. Khổ giấy. 2.3. Khung vẽ và khung tên. 2.4. Tỷ lệ. 2.5. Các nét vẽ. 2.6. Chữ viết. 3. Ghi kích thước. 3.1. Quy định chung. 3.2. Đường kích thước và đường gióng. 3.3. Con số kích thước. 3.4. Các dấu hiệu. 4. Trình tự lập bản vẽ. 4.1. Bước 1: Vẽ mờ. 4.2. Bước 2: Tô đậm. Chương 2: Hình chiếu vuông góc 1. Khái niệm về các phép chiếu. 1.1. Các phép chiếu. 1.2. Phương pháp các hình chiếu vuông góc. 2. Hình chiếu của điểm. 2.1. Hình chiếu của điểm trên 3 mặt phẳng hình chiếu. 2.2. Tính chất. 3. Hình chiếu của đường thẳng. 3.1. Hình chiếu của đường thẳng trên một mặt phẳng hình chiếu. 3.2. Hình chiếu của đoạn thẳng trên 3 mặt phẳng hình chiếu. 4. Hình chiếu của mặt phẳng. 4.1. Hình chiếu của mặt phẳng trên một mặt phẳng hình chiếu. 4.2. Hình chiếu của mặt phẳng trên ba mặt phẳng 4.3. Biểu diển điểm và đường thẳng trên mặt phẳng. 5. Hình chiếu của các khối hình học. 5.1. Hình lăng trụ. 5.2. Hình chóp và hình chóp cụt đều. 6. Hình chiếu của vật thể đơn giản. 6.1. Dạng khối vuông. 6.2. Dạng khối tròn. Chương 3: Giao tuyến của vật thể 1. Giao tuyến của các mặt phẳng với các khối hình học. 1.1. Khái niệm. 1.2. Giao tuyến của mặt phẳng và khối đa diện. 1.3. Giao tuyến của mặt phẳng với khối tròn. 2. Giao tuyến của các khối hình học. 2.1. Giao tuyến của hai khối đa điện. 2.2. Giao tuyến của hai khối tròn. Chương 4: Biểu diễu vật thể 1. Hình chiếu 1.1. Các loại hình chiếu. 1.2. Cách vẽ hình chiếu của vật thể. 1.3. Cách ghi kích thước của vật thể. 1.4. Cách đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể. 2. Hình cắt 2.1. Khái niệm. 2.2. Nội dung. 2.3. Phân loại hình cắt. 3. Mặt cắt, hình trích. 3.1. Mặt cắt 3.2. Hình trích Chương 5: Hình chiếu trục đo 1. Khái niệm về hình chiếu trục đo 1.1. Khái niệm. 1.2. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo. 2. Các loại hình chiếu trục đo 2.1. Hình chiếu trục đo xiên góc cân 2.2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều 3. Cách dựng hình chiếu trục đo Chương 6: Vẽ quy ước các mối ghép và chi tiết máy thông dụng 1. Vẽ quy ước các chi tiết máy thông dụng. 1.1. Ren. 1.2. Các chi tiết ghép có Ren. 2. Vẽ quy ước mối ghép hàn 2.1. Theo tiêu chuẩn ISO. 2.2. Theo tiêu chuẩn TCVN Chương 7 : Bản vẽ chi tiết – Bản vẽ lắp 1. Bản vẽ chi tiết 1.1. Hình chiếu biểu diễn của chi tiết. 1.2. Kích thước của chi tiết. 1.3. Yêu cầu kĩ thuật. 1.4. Khung tên. 1.5. Bản vẽ phác chi tiết. 1.6. Cách đọc bản vẽ chi tiết. 2. Bản vẽ lắp 2.1. Khái niệm bản vẽ lắp. 2.2. Cách thức trình bày bản vẽ lắp. Chương 8: Vẽ kỹ thuật trên máy tính 1. Tạo lập môi trường bản vẽ và các phương pháp nhập điểm chính xác. 1.1. Khởi động Autocad. 1.2. Định dạng bản vẽ. 2. Các lệnh vẽ cơ bản. 2.1. Lệnh Pointvẽ điểm. 2.2. Lệnh Linevẽ đường thẳng. 2.3. Lệnh Rertangle, Polygon, Circle,.... 3. Các lệnh hiệu chỉnh và biến đổi 3.1. Các lệnh chọn đối tượng. 3.2. Các lệnh thu nhỏ, phóng to đối tượng. 3.3. Các lệnh xoay, sao chép, lấy đối xứng đối tượng.... 4. Xuất bản vẽ ra máy vẽ, máy in. 4.1. Xác lập các thông số máy in, tỷ lệ in. 4.2. Chọn khổ giấy. Trả lời câu hỏi Tài liệu tham khảo

Trong chiến lược phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa lĩnh vực khí – Hàn nghề đào tạo nguồn nhân lực tham gia chế tạo kết cấu Hàn đòi hỏi sinh viên học trường cần trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để làm chủ công nghệ sau trường tiếp cận điều kiện sản xuất doanh nghiệp nước Căn vào trang thiết bị trường khả tổ chức học sinh thực tập cơng ty, doanh nghiệp bên ngồi mà nhà trường xây dựng tập thực hành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Mặc dù cố gắng trình biên soạn, song khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện MỤC LỤC Mục lục Chương I : Trình bày vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Vật liệu - Dụng cụ vẽ cách sử dụng 1.1 Vật liệu vẽ 1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng Tiêu chuẩn nhà nước vẽ 10 2.1 Tiêu chẩn vẽ kỹ thuật 10 2.2 Khổ giấy 10 2.3 Khung vẽ khung tên 11 2.4 Tỷ lệ 12 2.5 Các nét vẽ 14 2.6 Chữ viết 16 Ghi kích thước 17 3.1 Quy định chung 17 3.2 Đường kích thước đường gióng 18 3.3 Con số kích thước 19 3.4 Các dấu hiệu 21 Trình tự lập vẽ 23 4.1 Bước 1: Vẽ mờ 23 4.2 Bước 2: Tô đậm 23 Chương 2: Hình chiếu vng góc Khái niệm phép chiếu 25 1.1 Các phép chiếu 25 1.2 Phương pháp hình chiếu vng góc 26 Hình chiếu điểm 27 2.1 Hình chiếu điểm mặt phẳng hình chiếu 27 2.2 Tính chất 27 Hình chiếu đường thẳng 27 3.1 Hình chiếu đường thẳng mặt phẳng hình chiếu 27 3.2 Hình chiếu đoạn thẳng mặt phẳng hình chiếu 28 Hình chiếu mặt phẳng 28 4.1 Hình chiếu mặt phẳng mặt phẳng hình chiếu 28 4.2 Hình chiếu mặt phẳng ba mặt phẳng 28 4.3 Biểu diển điểm đường thẳng mặt phẳng 29 Hình chiếu khối hình học 29 5.1 Hình lăng trụ 29 5.2 Hình chóp hình chóp cụt 30 Hình chiếu vật thể đơn giản 31 6.1 Dạng khối vuông 31 6.2 Dạng khối tròn 32 Chương 3: Giao tuyến vật thể 35 Giao tuyến mặt phẳng với khối hình học 35 1.1 Khái niệm 35 1.2 Giao tuyến mặt phẳng khối đa diện 35 1.3 Giao tuyến mặt phẳng với khối trịn 35 Giao tuyến khối hình học 38 2.1 Giao tuyến hai khối đa điện 38 2.2 Giao tuyến hai khối tròn 40 Chương 4: Biểu diễu vật thể Hình chiếu 44 1.1 Các loại hình chiếu 44 1.2 Cách vẽ hình chiếu vật thể 47 1.3 Cách ghi kích thước vật thể 52 1.4 Cách đọc vẽ hình chiếu vật thể 54 Hình cắt 57 2.1 Khái niệm 58 2.2 Nội dung 58 2.3 Phân loại hình cắt 60 Mặt cắt, hình trích 64 3.1 Mặt cắt 64 3.2 Hình trích 66 Chương 5: Hình chiếu trục đo Khái niệm hình chiếu trục đo 72 1.1 Khái niệm 72 1.2 Nội dung phương pháp hình chiếu trục đo 72 Các loại hình chiếu trục đo 73 2.1 Hình chiếu trục đo xiên góc cân 73 2.2 Hình chiếu trục đo vng góc 75 Cách dựng hình chiếu trục đo 76 Chương 6: Vẽ quy ước mối ghép chi tiết máy thông dụng Vẽ quy ước chi tiết máy thông dụng 80 1.1 Ren 80 1.2 Các chi tiết ghép có Ren 87 Vẽ quy ước mối ghép hàn 92 2.1 Theo tiêu chuẩn ISO 92 2.2 Theo tiêu chuẩn TCVN 93 Chương : Bản vẽ chi tiết – Bản vẽ lắp Bản vẽ chi tiết 104 1.1 Hình chiếu biểu diễn chi tiết 104 1.2 Kích thước chi tiết 108 1.3 Yêu cầu kĩ thuật 110 1.4 Khung tên 110 1.5 Bản vẽ phác chi tiết 111 1.6 Cách đọc vẽ chi tiết 113 Bản vẽ lắp 114 2.1 Khái niệm vẽ lắp 114 2.2 Cách thức trình bày vẽ lắp 114 Chương 8: Vẽ kỹ thuật máy tính Tạo lập mơi trường vẽ phương pháp nhập điểm xác 128 1.1 Khởi động Autocad 128 1.2 Định dạng vẽ 128 Các lệnh vẽ 131 2.1 Lệnh Point-vẽ điểm 131 2.2 Lệnh Line-vẽ đường thẳng 132 2.3 Lệnh Rertangle, Polygon, Circle, 132 Các lệnh hiệu chỉnh biến đổi 136 3.1 Các lệnh chọn đối tượng 136 3.2 Các lệnh thu nhỏ, phóng to đối tượng 139 3.3 Các lệnh xoay, chép, lấy đối xứng đối tượng 140 Xuất vẽ máy vẽ, máy in 142 4.1 Xác lập thông số máy in, tỷ lệ in 142 4.2 Chọn khổ giấy 143 Trả lời câu hỏi 146 Tài liệu tham khảo 158 CHƯƠNG I: TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) Mục tiêu: - Trình bày kiến thức tiêu chuẩn vẽ, loại dụng cụ vẽ, phương pháp lựa chọn, sử dụng dụng cụ vật liệu vẽ - Lựa chọn, sử dụng dụng cụ vật liệu vẽ - Tuân thủ quy định, quy phạm trình bày vẽ theo tiêu chuẩn Việt nam Nội dung chương: Vật liệu - Dụng cụ vẽ cách sử dụng 1.1 Vật liệu vẽ Khi vẽ thường dùng số vật liệu giấy vẽ, bút chì, tẩy, đinh mũ Bút chì đen dùng để vẽ có loại : - Loại cứng ký hiệu H Loại cứng gồm : H, 2H, 3H, 4H, - Loại mềm ký hiệu B Loại mềm gồm có : B, 2B, 3B, 4B, - Loại vừa có ký hiệu HB Con số lớn độ cứng hay độ mềm bút chì lớn Trong vẽ kỹ thuật thường dùng bút chì cứng để vẽ nét mảnh, dùng bút chì mềm hay bút chì vừa để tơ đậm viết chữ 1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng 1.2.1 Ván vẽ : - Ván vẽ làm gỗ mềm, mặt ván phẳng nhẵn, hai mép trái phải nẹp gỗ cứng để mặt ván khơng bị vênh ( Hình - ) - Mép trái ván dùng để trượt thước chữ T - Ván vẽ đặt lên bàn vẽ điều chỉnh độ dốc 1.2.2 Thước T : - Thước T làm gỗ hay chất dẻo Thước T gồm có thân ngang dài đầu T ( Hình - ) - Mép trượt đầu T vng góc với mép thân ngang Thước chữ T dùng để kẻ đường nằm ngang - Để kẻ đường song song nằm ngang, ta trượt thước T dọc theo mép trái ván vẽ - Khi đặt giấy vẽ lên ván vẽ, phải đặt cho mép tờ giấy song song với mép thân Hình - ngang thước T ( Hình - ) 1.2.3 Ê ke: - Ê ke dùng để vẽ thường hai chiếc, có hình tam giác vuông cân gọi Ê ke 450 có hình nửa tam giác gọi ê ke 60 ( Hình 1- ) Ê ke làm gỗ hay chất dẻo - Ê ke phối hợp với thước chữ T hay thước dẹt để vạch đường thẳng đứng hay đường xiên ( Hình - ) Hình - - Dùng ê ke vẽ góc nhọn 30 0; 450; 600; góc bù chúng ( Hình - ) 1.2.4 Com pa : * Com pa vẽ : Dùng để vẽ đường tròn Com pa loại thường dùng để vẽ đường trịn có đường kính từ 12mm trở lên Khi vẽ đường trịn có đường kính lớn 150mm chắp thêm cần nối Để vẽ đường trịn có đường kính nhỏ 12mm dùng loại com pa đặc biệt Khi vẽ đường tròn cần giữ cho đầu kim nằm mặt phẳng vng góc với mặt giấy, dùng ngón tay trỏ ngón tay cầm đầu núm com pa quay liên tục theo chiều định ( Hình - ) Hình - Hình - * Com pa đo : Dùng để lấy độ dài đoạn thẳng đặt lên vẽ Khi đo ta so hai đầu kim com pa với hai mút đoạn thẳng cần lấy, đặt đoạn thẳng lên vẽ cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống giấy vẽ( Hình - ) 1.2.5 Thước cong : Dùng để vẽ đường cong đường elíp, đường sin Khi vẽ, trước hết phải xác định số điểm thuộc đường cong, sau chọn cung thước cho cung số điểm (khơng điểm) đường cong phải vẽ (Hình - ), nối điểm ta đường cong Hình - Tiêu chuẩn nhà nước vẽ 2.1 Tiêu chẩn vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật thể chách đắn hình dạng kích thước đối tượng biểu diễn theo quy tắc thống tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật tài liệu quan trọng dùng thiết kế, sản xuất sử dụng; phương tiện thơng tin kỹ thuật dùng lĩnh vực kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật phải lập theo quy tắc thống tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế vẽ kỹ thuật bao gồm tiêu chuẩn trình bày vẽ, hình biểu diễn, ký hiệu quy ước… cần thiết cho việc lập vẽ kỹ thuật 2.2 Khổ giấy TCVN 7285: 2003 ( ISO 5475 : 1999 ) (1) Tài liệu kĩ thuật sản phẩm- Khổ giấy cách trình bày tờ giấy vẽ , thay TCVN -74 Tiêu chuẩn quy định khổ giấy cách trình bày tờ giấy trước in vẽ kĩ thuật , bao gồm vẽ kỹ thuật lập máy tính điện tử Khổ giấy đuợc xác định kích thước mép ngồi vẽ ( Hình – 10 a ) Khổ giấy có loại : - Khổ giấy - Khổ giấy phụ * Khổ giấy ( khổ 44 ) có kích thước 1189  841 ký hiệu A0 * Khổ giấy khác chia từ khổ giấy Khổ giấy Ao có loại tương ứng với ký hiệu :A1, A2, A3, A4 ( Bảng - 1) Hình – 10 a Bảng - : Ký hiệu kích thước khổ giấy Kí hiệu khổ giấy Kích thước cạnh khổ giấy (mm) Kí hiệu tương ứng 44 24 22 12 11 1189  841 594  841 594  420 297  420 297  210 A0 A2 A3 A4 A1 Các khổ giấy TCVN - 74 tương ứng với khổ giấy dãy ISO - A tiêu chuẩn quốc tế ISO 5457 - 1999 ( Hình – 10 b ) Ngồi khổ giấy cịn cho phép dùng khổ giấy phụ Các khổ giấy qui định TCVN 7285 Kích thước cạnh khổ giấy phụ bội số kích thước cạnh khổ giấy 11 ( A4 ) A2 A1 A4 A3 A4 Khung tªn b, c, Hình.1-10 2.3 Khung vẽ khung tên : TCVN 3821- 83 qui định; 2.3.1 Khung vẽ: Khung vẽ giới hạn không gian vẽ, vẽ nét liền đậm, cách mép khổ giấy khoảng mm ( Hình – 10 a ) Bản vẽ đóng thành tập cạnh trái cách mép khổ giấy 25 mm ( Hình – 10c) 2.3.2 Khung tên: Khung tên đặt góc bên phải phía vẽ Đối với khổ A4 khung tên đặt theo cạnh ngắn khung vẽ, khổ giấy khác khung tên đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắncủa khung vẽ Khung tên có loại: - Khung tên dùng cho vẽ nhà trường ( Hình – 11a ) Trong viết chữ in hoa khổ 7, ô khác viết chữ in thường khổ 3,5 10

Ngày đăng: 20/10/2023, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan