Câu hỏi bài thi nguồn nhân lực

85 1 0
Câu hỏi bài thi nguồn nhân lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày và phân tích những yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế xã hội nước ta hiện nay? Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng từng con người lao động (trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lý xã hội) đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển. Phát triển nguồn nhân lực gắn liền với sự hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thể hiện ở việc nâng cao trình độ giáo dục quốc dân, trình độ kỹ thuật, chuyên môn, sức khoẻ và thể lực cũng như ý thức hệ, đạo đức của người lao động. Để đáp ứng cho sự nghiệp CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế xã hội nước ta, sự phát triển nguồn nhân lực phải thoả mãn trên cả ba phương diện thể lực, trí lực và cả phẩm chất tâm lý xã hội: Về mặt thể lực: CNH, HĐH gắn liền với việc áp dụng phổ biến các phương pháp sản xuất công nghiệp, các thiết bị và công nghệ hiện đại. Do đó, nâng cao thể lực cho người lao động là một yêu cầu không thể xem nhẹ trong sự phát triển nguồn nhân lực nước ta. Sự nghiệp CNH, HĐH với việc áp dụng phổ biến các kỹ thuật và công nghệ hiện đại đòi hỏi sức khỏe và thể lực cường tráng của nguồn lao động trên các khía cạnh: + Có sức chịu đựng dẻo dai, đáp ứng những quá trình sản xuất liên tục, kéo dài. + Có các thông số nhân chủng học đáp ứng được các hệ thống thiết bị công nghệ được sản xuất phổ biến và trao đổi trên thị trường khu vực và thế giới. Việc thiết kế và sản xuất riêng các thiết bị công nghệ đáp ứng các yếu tố nhân chủng học của từng quốc gia thường có giá thành cao và mặt khác nếu các yếu tố nhân chủng học của người lao động không đáp ứng được kích thước của các thiết bị công nghệ phổ biến trên thị trường thì sẽ không phát huy được công suất của thiết bị và làm tăng tai nạn lao động, giảm chất lượng sản phẩm. + Luôn luôn có sự tỉnh táo

Câu 1: Anh (chị) trình bày phân tích yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nghiệp CNH, HĐH điều kiện kinh tế - xã hội nước ta nay? Phát triển nguồn nhân lực tổng thể hình thức, phương pháp, sách biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng người lao động (trí tuệ, thể chất phẩm chất tâm lý - xã hội) đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển Phát triển nguồn nhân lực gắn liền với hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thể việc nâng cao trình độ giáo dục quốc dân, trình độ kỹ thuật, chun mơn, sức khoẻ thể lực ý thức hệ, đạo đức người lao động Để đáp ứng cho nghiệp CNH, HĐH điều kiện kinh tế xã hội nước ta, phát triển nguồn nhân lực phải thoả mãn ba phương diện thể lực, trí lực phẩm chất tâm lý xã hội: - Về mặt thể lực: CNH, HĐH gắn liền với việc áp dụng phổ biến phương pháp sản xuất công nghiệp, thiết bị cơng nghệ đại Do đó, nâng cao thể lực cho người lao động yêu cầu xem nhẹ phát triển nguồn nhân lực nước ta Sự nghiệp CNH, HĐH với việc áp dụng phổ biến kỹ thuật công nghệ đại đòi hỏi sức khỏe thể lực cường tráng nguồn lao động khía cạnh: + Có sức chịu đựng dẻo dai, đáp ứng trình sản xuất liên tục, kéo dài + Có thông số nhân chủng học đáp ứng hệ thống thiết bị công nghệ sản xuất phổ biến trao đổi thị trường khu vực giới Việc thiết kế sản xuất riêng thiết bị công nghệ đáp ứng yếu tố nhân chủng học quốc gia thường có giá thành cao mặt khác yếu tố nhân chủng học người lao động khơng đáp ứng kích thước thiết bị công nghệ phổ biến thị trường khơng phát huy cơng suất thiết bị làm tăng tai nạn lao động, giảm chất lượng sản phẩm + Ln ln có tỉnh táo, sảng khoái tinh thần, điều lại phụ thuộc chủ yếu vào trạng thái sức khỏe người lao động Kỹ thuật công nghệ ngày tinh vi, địi hỏi xác an tồn cao độ; mặt khác giá trị nhiều loại sản phẩm lớn, sơ suất nhỏ động tác, thao tác lao động gây tổn thất to lớn - Về mặt trí lực: Một lực lượng lao động đơng đảo có trình độ chun mơn kỹ thuật ngày cao đòi hỏi hàng đầu nhân tố định thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước Đi vào CNH, HĐH khơng có lĩnh vực lại khơng địi hỏi người lao động phải có trình độ văn hố, chun môn, kỹ thuật cao, lĩnh vực công nghệ cao, cơng nghệ tin học, tự động hố cơng nghệ sinh học đại Nguồn nhân lực phải đào tạo có tay nghề chun mơn cao trước hết loại: + Một đội ngũ ngày đông đảo lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chun mơn kỹ thuật cao có khả đảm nhiệm chức quản lý ngày phức tạp phương pháp quản lý đại, nắm bắt phát triển công nghệ đại tất lĩnh vực sản xuất xã hội Nâng tỷ lệ người lao động đào tạo ngành nghề lên 40% (hiện 21%) + Một đội ngũ đông đảo công nhân kỹ thuật đào tạo kỹ lưỡng, có chất lượng, tay nghề cao Hiện nước ta phần đông lao động phổ thông không qua đào tạo Số lượng lao động đào tạo nghề khoảng 10% tổng số lao động chân tay Hướng phấn đấu từ sau năm 2000, tỷ lệ mức 25% + Sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực trước hết phải dựa vào đội ngũ nhà huấn luyện có số lượng đơng có chất lượng cao - Về phẩm chất tâm lý xã hội nguồn nhân lực: Cùng với tiến triển trình CNH, HĐH đất nước địi hỏi có chuyển biến phẩm chất tâm lý xã hội nguồn nhân lực Tác phong chậm chạp, lề mề, ý thức kỷ luật kém, tự vô tổ chức sản phẩm sản xuất tiểu nông thủ công, lạc hậu, phân tán cần phải khắc phục vào CNH, HĐH Nó địi hỏi người lao động phải có phẩm chất tâm lý xã hội sau: + Có tác phong cơng nghiệp (khẩn trương, giấc .) + Có ý thức kỹ luật tự giác cao + Có niềm say mê nghề nghiệp, chuyên môn + Sáng tạo, động cơng việc + Có khả chuyển đổi cơng việc cao thích ứng với thay đổi lĩnh vực công nghệ quản lý Chất lượng nguồn nhân lực nước ta năm qua nâng lên đáng kể Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực Việt nam chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH nước ta, nguồn nhân lực nước ta có hạn chế sau: + Về mặt thể lực: Nguồn nhân lực Việt Nam nâng cao mặt thể lực, sức khỏe; chịu đựng dẻo dai nâng lên đáng kể Tuy nhiên người Việt Nam chưa thể đáp ứng yêu cầu thể lực tình hình cịn xa so với nước giới khu vực + Về mặt trí lực: Nguồn nhân lực nước ta đào tạo nâng cao trình độ tay nghề nhìn chung, nguồn nhân lực người lao động phổ thông, thủ công chưa qua đào tạo, số lượng lao động phổ thông chiếm 72%, số người đào tạo thấp chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu công việc cơng nghệ cao + Về tâm lý: Nhìn chung người lao động Việt Nam tác phong làm việc nông nghiệp lạc hậu, khả làm việc độc lập kém, không chịu động sáng tạo, sức ỳ cịn lớn Trong cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước nhằm mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Sự nghiệp đặt yêu cầu ngày cao phát triển nguồn nhân lực nước ta, thể mặt sau: + Phải đẩy mạnh phong trào thể dục, thể thao rèn luyện thân thể tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe để nâng cao thể lực cho người Việt Nam, tạo đội ngũ lao động có sức khỏe chịu đượng dẻo dai + Phải tạo đội ngũ ngày đông đảo lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chun mơn kỹ thuật cao có khả đảm nhiệm chức quản lý ngày phức tạp phương pháp quản lý tiên tiến, nắm bắt phát triển công nghệ đại tất lĩnh vực sản xuất xã hội, đặc biệt lực lượng nhà khoa học đầu ngành lĩnh vực quản lý kinh tế công nghệ, kỹ sư nắm bắt điều khiển công nghệ đại, nhà quản lý kinh doanh có lực quản lý doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường với cạnh tranh khu vực giới ngày gay gắt + Phải tạo đội ngũ đông đảo công nhân kỹ thuật đào tạo kỹ lưỡng, có chất lượng tay nghề cao đáp ứng yêu cầu sở sản xuất với cơng nghệ đại q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn + Phải tạo đội ngũ nhà “huấn luyện” có số lượng đơng chất lượng cao Đây yêu cầu xúc phát triển nguồn nhân lực, lực lượng người làm công tác giáo dục đào tạo không thiếu số lượng mà chưa đáp ứng chất lượng Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ thầy giáo loại thông qua hình thức đào tạo mới, đào tạo lại yêu cầu phát triển nguồn nhân lực + Phải tạo đội ngũ lao động có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong làm việc công nghiệp đại, phát huy phẩm chất dân tộc lịch, cần cù, sáng tạo Tóm lại, nghiệp CNH, HĐH đất nước đặt yêu cầu cao phát triển nguồn nhân lực ba yếu tố: sức khỏe, trí tuệ phẩm chất tâm lý xã hội./ Câu 2: Theo nhận định số nhà qlý, nhà ktế, bối cảnh KT-XH VN “nguồn nhân lực XH tình trạng thừa lao động, thiếu việc làm, thừa lao động phổ thông, thiếu lao động chuyên môn kỹ thuật, thừa thầy, thiếu thợ” Anh (chị) làm rõ nhận định trên? Nguồn nhân lực xã hội hay gọi nguồn lao động xã hội dân số độ tuổi lao động có khả lao động Theo Tổ chức quốc tế lao động (ILO) lực lượng lao động dân số độ tuổi lao động thực tế có việc làm người thất nghiệp Giữa quốc gia có khác quy định độ tuổi lao động Hiện nay, nhiều nước lấy tuổi tối thiểu 15 tuổi, tuổi tối đa có khác nhau, tuỳ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước, có nước quy định 60, có nước 65, chí có nước đến 70, 75 tuổi Theo Bộ Luật LĐ nước ta quy định tuổi lao động từ 15 - 60 tuổi nam từ 15 - 55 tuổi nữ Nguồn nhân lực VN có đ/điểm sau: - Nguồn nhân lực dồi tăng nhanh: VN quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, đứng vào vị trí thứ 13 giới thứ khối ASEAN Ở thập niên 90, nước ta có 30 triệu lao động đến đầu kỷ 21 49 triệu lao động Do dân số tăng nhanh từ trước nguồn nhân lực tiếp tục tăng với tốc độ cao Hàng năm có từ đến 1,2 triệu lao động gia tăng Nguồn nhân lực trẻ tăng nhanh lợi phát triển nước ta Nó bảo đảm yếu tố cho đầu tư phát triển, phát triển theo chiều rộng chiều sâu Lao động trẻ có sức bật nhanh thuận lợi cho phát triển chun mơn, có sức khỏe dồi dào, đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp CNH, HĐH đất nước thuận lợi phát triển hoạt động xuất lao động, dạng đặc thù kinh tế đối ngoại Tuy nhiên điều đặt thách đố gay gắt vấn đề giải việc làm điều kiện nước ta phát triển, vốn đầu tư cho phát triển kinh tế, tạo việc làm hạn hẹp Chính đặc điểm đặt nguồn nhân lực xã hội nước ta vào tình cảnh “thừa lao động, thiếu việc làm” - Tỷ lệ lao động đào tạo kỹ thuật, chun mơn cịn thấp, phần lớn lao động thủ công: Tỷ lệ lao động không qua đào tạo chiếm tỷ trọng lớn tổng số lao động VN Năm 2000, số lao động chưa đào tạo bồi dưỡng khơng có cấp chuyên môn chiếm tỷ lệ cao - 72% - lao động hộ sản xuất kinh doanh, chiếm tỷ lệ khoảng 68%, riêng khu vực nơng thơn số lao động khơng có chun mơn kỹ thuật cịn chiếm tới 84% Số liệu cho thấy đại phận lao động nông thơn lao động phổ thơng, chưa có chun mơn kỹ thuật Đặc điểm nguồn nhân lực VN có ảnh hưởng khơng tốt q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế nước ta Nó tạo khoảng cách nước ta với nước khác khu vực tồn giới Lực lượng lao động khơng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, không làm chủ công nghệ đại tiên tiến giới, không cạnh tranh với thị trường lao động khu vực giới kìm hãm phát triển đất nước Ngay số lao động qua đào tạo năm qua bị cân đối nghiêm trọng, tỷ lệ lao động có trình độ đại học cao đẳng; trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật Việt Nam so với tỷ lệ hợp lý chung nước giới nhiều lạc hậu, đội quân lý thuyết nhiều quân vận hành tác nghiệp công nhân kỹ thuật cịn yếu (Tỷ lệ: kỷ sư – Trung cấp kỹ thuật – Công nhân kỹ thuật là: 1: 4: 10; tỷ lệ tương ứng Việt Nam năm 2000 là: 1: 1,6: 3,6; Phấn đấu đến năm 2005 là: 1: 1,7: 5,5) Hiện nay, VN thiếu nhiều công nhân kỹ thuật, đặc biệt CNKT bậc cao Hơn nữa, số người tốt nghiệp đại học nhiều chưa phát huy hiệu quả, tập trung q nhiều vào khu vực hành chính, đồn thể, số sinh viên đại học đào tạo gấp lần số CNKT Tỷ lệ học sinh học nghề thấp, phần cịn tâm lý học sinh phổ thơng đa số không muốn học nghề mà muốn thi vào đại học Nguyên nhân dẫn đến đặc điểm nước ta lên từ xuất phát điểm thấp, đồng thời trải qua chiến tranh kéo dài, đầu tư cho giáo dục đào tạo cịn hạn hẹp chất lượng nguồn nhân lực bị hạn chế không đào tạo Và từ đặc điểm mà nhiều nhà quản lý, nhà kinh tế nhận định nguồn nhân lực xã hội nước ta tình trạng “thừa lao động phổ thông, thiếu lao động chuyên môn kỹ thuật, thừa thầy, thiếu thợ” - Cơ cấu nguồn nhân lực VN lạc hậu so với giới, đặc biệt so với nước phát triển Người lao động Việt Nam tập trung nhiều khu vực nông nghiệp, chiếm tới 62,56%, tỷ lệ nước phát triển thấp (Anh: 2%; Úc: 5%) Tỷ lệ ngành cơng nghiệp dịch vụ lại chiếm ít, tương ứng là: 13,5% 24,2%, đó, tỷ lệ lao động Anh là: 30% 68% Nhật là: 34% 60% Sở dĩ có tình trạng phân bổ cấu nguồn nhân lực kinh tế ta chưa phát triển, nông nghiệp ngành sản xuất chủ yếu, công nghiệp dịch vụ bước đầu phát triển Mặt khác, kinh tế nước chịu ảnh hưởng nặng nề chế kế hoạch hoá tập trung trước Điều thể nhiều mặt cấu kinh tế, sở hạ tầng, tổ chức sản xuất, thiết bị công nghệ Nhưng điều quan trọng chất lượng nguồn nhân lực với tập quán, thói quen, nếp nghĩ cũ tác động xấu, làm cho hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao Tác phong lao động lề lối làm việc người lao động nước chưa phù hợp với công đổi Trong năm tới cấu nguồn nhân lực nước ta có thay đổi tăng dần tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ, giảm dần lao động nông nghiệp, để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Vì thế, cần phải có nhiều biện pháp, chế sách có tác dụng mạnh mẽ để đổi toàn diện nhằm cải thiện chất lượng nguồn nhân lực nước ta chế sách, việc khuyến khích lợi ích kinh tế, trước hết phải trọng đến việc nâng cao trình độ học vấn người dân, nâng tỷ trọng nhân lực qua đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho nguồn nhân lực để nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Đại hội IX Đảng xác định Muốn làm điều phải phát triển đồng tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục để đưa đất nước ta tiến lên, trước hết là: Phải nhanh chóng tạo đội ngũ đơng đảo người lao động có kỹ thuật, có chun mơn, có sức khỏe để phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thơng qua việc thực cho đạt tiêu chủ yếu như: + Đến năm 2010, nâng tỷ trọng dân số độ tuổi từ 18 đến 23 tham gia đào tạo học nghề từ 80% trở lên; +Từ năm 2005 đến 2010 năm tăng thêm 2% số lao động qua đào tạo tổng số lao động làm việc Từ năm 2010 đến 2020 năm tăng thêm 2-3% số lao động qua đào tạo tổng số lao động làm việc Đến năm 2020 số lao động qua đào tạo chiếm 80%; + Nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật kỹ cho người lao động Từng bước đầu tư sở vật chất, thiết bị cho khâu dạy nghề.Tăng cường chất lượng giáo viên, trường dạy nghề để đạt chất lượng dạy nghề cao; + Từng bước hợp lý hoá cấu trúc đội ngũ lao động đào tạo theo bậc học theo cấu đại học - cao đẳng – trung học chuyên nghiệp – công nhân kỹ thuật vào năm 2010 tương ứng – – vào năm 2020; - Phải tạo chuyển biến c cấu lao động xã hội, lao động cơng nghiệp dịch vụ tăng lên tuyệt đối tương đối lao động nông nghiệp chuyển hướng ngược lại; - Phải tiến hành phân bố dân số nguồn nhân lực hợp lý theo lãnh thổ với tư cách lực lượng lao động chủ yếu, nhằm khai thác tối đa tiềm đất nước, làm thay đổi mặt sức sống kinh tế; - Hình thành hệ thống giá trị văn hố, nhân văn phù hợp với tiến trình CNH, HĐH đất nước tảng sắc văn hoá truyền thống, giá trị nhân văn dân tộc VN Trên ba đặc điểm nguồn nhân lực nước ta đòi hỏi nhà q/lý cần quán triệt chúng để trình hoạch định thực thi sách phát triển sử dụng nguồn nhân lực xã hội phù hợp giai đoạn phát triển đất nước./ Câu 3: Trình bày phân tích hình thức nhằm phát triển nguồn nhân lực thông qua hệ thống sở đào tạo chuyên nghiệp nước ta giai đoạn nay? Theo Anh (chị) cần có giải pháp để đổi hình thức nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Phát triển nguồn nhân lực tổng thể hình thức, phương pháp, sách biện pháp nhằm hồn thiện nâng cao chất lượng cho nguồn nhân lực (trí lực, thể chất phẩm chất tâm lý – xã hội) nhằm đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội giai đoạn phát triển Phát triển nguồn nhân lực có vai trò ý nghĩa định so với tăng trường nguồn nhân lực, bối cảnh dân số, lao động kinh tế nước ta giai đoạn Theo quy định Nghị định 90/CP ngày 24/11/1993 hệ thống đào tạo chuyên nghiệp nước ta bao gồm: trường trung học công nghiệp dạy nghề, trường cao đẳng, trường đại học, sở đào tạo sau đại học Đây hình thức chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực thông qua hệ thống sở đào tạo chuyên nghiệp nước ta: - Các trường trung học chuyên nghiệp trung học dạy nghề, gọi chung trung học chuyên nghiệp Đây hệ thống đào tạo lực lượng lao động đảm nhiệm công việc thực hành khoa học, kỹ thuật nghiệp vụ, cầu nối lực lượng công nhân kỹ thuật (trực tiếp sản xuất) lực lượng lao động có trình độ cao đẳng, kỹ thuật sau đại học Trong hệ thống công chức họ xếp vào ngạch cán sự, doanh nghiệp họ xếp vào chức danh nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ Vì chức hoạt động lực lượng lao động thừa hành công việc mà lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao giao họ đào tạo nghiêng nhiều thực hành khơng phải lý thuyết Trình độ học vấn đầu vào lực lượng lao động cần từ trình độ tốt nghiệp trung học sở trở lên - Các trường cao đẳng đại học: Lực lượng lao động có trình độ cao đẳng đại học thường vai trò thiết kế, tổ chức, hướng dẫn điều hành hoạt động đời sống xã hội Do vai trị trường cao đẳng đại học có vai trị to lớn: + Đào tạo đội ngũ cán chun mơn, kỹ thuật quản lý có trình độ cao + Phát triển kiến thức thơng qua nghiên cứu đào tạo trình độ cao; đồng thời chuyển giao, thích nghi phổ biến kiến thức + Tạo sở cho diễn đàn, thảo luận rộng rãi vấn đề phát triển đổi đất nước + Tạo thay đổi chất đời sống xã hội Những người lao động có trình độ cao đẳng, đại học đào tạo kỹ lưỡng trí thức khoa học kỹ thuật quản lý, thời gian đào tạo thường dài (4 –6 năm) Họ am hiểu sâu sắc lý thuyết mà cịn có khả hướng dẫn, tổ chức hoạt động thực tiễn - Các sở đào tạo sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ): Các sở đào tạo sau đại học đào tạo nhà khoa học có học vị khoa học cao xã hội, đội quân kế cận nhà khoa học đầu ngành tương lai Trình độ khoa học cơng nghệ đất nước ngày cao đòi hỏi số lượng nhà khoa học có trình độ thạc sĩ tiến sĩ ngày nhiều Họ khơng có trình độ am hiểu cao lý luận, phương pháp luận mà có khả sáng tạo tham gia tích cực vào phát triển khoa học – cơng nghệ, hoạch định sách, tổ chức nghiên cứu khoa học Ở nước ta, từ thập niên năm 70 trở trước, việc đào tạo lực lượng chủ yếu dựa vào sở đào tạo nước ngịai thơng qua đường viện trợ hợp tác Từ thập niên 80 trở lại phần đơng lực lượng lao động có trình độ thạc sĩ tiến sĩ đào tạo sở nước, đánh dấu bước tiến quan trọng phát triển nguồn nhân lực nước ta Trong cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhằm mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Sự nghiệp đặt yêu cầu ngày cao phát triển nguồn nhân lực, thể mặt sau: + Phải tạo đội ngũ ngày đơng đảo lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chun mơn kỹ thuật cao có khả đảm nhiệm chức quản lý ngày phức tạp phương pháp quản lý tiên tiến, nắm bắt phát triển công nghệ đại tất lĩnh vực sản xuất xã hội + Phải tạo đội ngũ đông đảo công nhân kỹ thuật đào tạo kỹ lưỡng, có chất lượng tay nghề cao đáp ứng yêu cầu sở sản xuất với cơng nghệ đại q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn + Phải tạo đội ngũ nhà “huấn luyện” có số lượng đơng chất lượng cao, lực lượng người làm công tác giáo dục đào tạo khơng thiếu số lượng mà cịn chưa đáp ứng chất lượng Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ thầy giáo loại thơng qua hình thức đào tạo mới, đào tạo lại yêu cầu phát triển nguồn nhân lực + Phải tạo đội ngũ l/động có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong l/ việc công nghiệp đại, phát huy phẩm chất tâm lý xã hội động, sáng tạo Sự nghiệp CNH, HĐH đặt yêu cầu cao phát triển nguồn nhân lực, ba phương diện thể lực, trí lực phẩm chất tâm lý xã hội Do để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đó, cần tập trung vào giải pháp sau: - Thực sách vĩ mơ phát triển nguồn nhân lực, bao trùm giáo dục đào tạo Đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư trực tiếp, bản, lâu dài phồn vinh đất nước, đầu tư sở hạ tầng người Thực phương châm giáo dục, đào tạo không ngừng, suốt đời Trong điều kiện phát triển khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ, với xu hướng trí tuệ hố lao động mở rộng giao lưu quốc tế, cần phải không ngừng nâng cao trình độ mặt cho người lao động, khơng q trình học tập trường, lớp, mà suốt trình lao động, người lao động việc biết nghề nghiệp chuyên sâu, phải biết kiến thức tổng hợp khác ngoại ngữ, tin học, luật pháp, quan hệ giao tiếp xã hội - Phát triển thị trường lao động, hình thành thang bậc giá trị sức lao động xã hội Thông qua thị trường sức lao động, chất lượng nhân lực đánh giá hình thành nên thang bậc giá trị sức lao động xã hội (giá thuê mướn lao động, tiền công ) thông qua ba dạng thị trường lao động, mức lương từ cao xuống thấp Đó thị trường lao động khu vực thành thị thức; thị trường lao động khu vực thành thị khơng thức thị trường lao động nông thôn + Khu vực thành thị thức nơi hầu hết người thích làm việc có khả Khu vực bao gồm tổ chức kinh doanh lớn Chính phủ Ngân hàng, Công ty bảo hiểm, Nhà máy, Cửa hàng buôn bán bao gồm hãng lớn tư nhân kể Công ty nước Người lao động khu vực làm việc sở đại, trả lương cao việc làm ổn định lao động phải có trình độ đại học, trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật giỏi + Khu vực thành thị khơng thức: (dịch vụ phục vụ) tự tạo việc làm + Khu vực nông thôn: Lao động thường làm việc phạm vi gia đình mục đích khơng phải lấy tiền cơng mà để đóng góp phần vào sản lượng gia đình Thế nhưng, nông thôn sức ép dân số thiếu đất trồng trọt nên tồn thị trường lao động làm thuê, theo mùa vụ Như vậy, Lực lượng lao động đào tạo, có trình độ cao (cơng nhân kỹ thuật, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học đại học) thu hút chủ yếu vào khu vực kinh tế thức, tiếp khu vực kinh tế khơng thức thành thị Trong đó, thị trường lao động nông thôn nước chậm phát triển nước ta lại thu hút chủ yếu lao động phổ thôn không qua đào tạo./ Câu 4: Anh (chị) làm rõ nhận định sau: Trong bối cảnh dân số, lao động kinh tế nước ta nay, phát triển nguồn nhân lực có vai trị ý nghĩa định so với tăng trưởng nguồn nhân lực” Cũng tương tự thuật ngữ tăng trưởng phát triển kinh tế, phát triển nguồn nhân lực gắn liền với hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thể việc nâng cao trình độ giáo dục quốc dân, trình độ kỹ thuật, chun mơn, sức khoẻ thể lực ý thức hệ, đạo đức người lao động Còn tăng trưởng nguồn nhân lực gắn với việc tăng số lượng lực lượng lao động Phát triển nguồn nhân lực phát triển chất lượng nguồn nhân lực, mang tính chất định, tăng trưởng nguồn nhân lực tăng số lượng, giữ vai trò quan trọng Phát triển nguồn nhân lực có vai trị ý nghĩa định so với tăng trưởng nguồn nhân lực, bối cảnh dân số, lao động kinh tế nước ta Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc lớn vào việc khai thác, quản lý sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực đất nước bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, trình độ khoa học -kỹ thuật -công nghệ tiềm lực người hay nguồn nhân lực Trong số nguồn lực kể nguồn nhân lực có ý nghĩa định Nguồn nhân lực lực lượng lao động nhân tố phát triển, mục tiêu cuối phát triển nhằm phục vụ ngày tốt người, nâng cao chất lượng sống người dân Như vậy, người vừa động lực, vừa đích phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động sản xuất cải vật chất tinh thần suy cho hoạt động người lao động Họ phát minh, sáng chế sử dụng tư liệu lao động, tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho cho xã hội Nguồn nhân lực nguồn “nội lực”, biết phát huy, nhân lên sức mạnh nguồn lực khác Kinh nghiệm nước giới suốt thập kỷ qua cho thấy, nước biết chăm lo, sử dụng có hiệu nguồn lao động, biết phát huy nhân tố người nước đạt tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng khơng giàu tài ngun thiên nhiên trình độ khoa học, kỹ thuật chưa phát triển Trong điều kiện lực lượng sản xuất phát triển không ngừng nay, trình độ quản lý trình độ khoa học - công nghệ ngày đại, giới chuyển sang “kinh tế tri thức”, thực chất kinh tế dựa động lực sáng tạo tri thức sáng tạo khoa học kỹ thuật Như vậy, giàu có quốc gia kỷ XXI xây dựng chủ yếu tảng văn minh trí tuệ người, khác với trước dựa vào giàu có nguồn tài nguyên thiên nhiên Các nguồn lực khác điều kiện quan trọng, khơng có sức cạnh tranh tự thân mà phải kết hợp với nguồn nhân lực để phát huy tác dụng nâng cao hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh, yếu tố nội sinh, chi phối giữ vai trò định phát triển Xuất phát từ đặc điểm nguồn nhân lực nước ta vấn đề đặt nguồn nhân lực cho thấy, tiếp tục gia tăng dân số nước ta tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Nếu khơng kiểm sốt tình trạng tăng dân số, chắn dẫn đến hàng loạt vấn đề thách thức an ninh lương thực, mơi trường, tích lũy kinh tế đặc biệt phát triển

Ngày đăng: 19/10/2023, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan