Luận văn đề tài nghệ thuật động viên thuyết phục của Gia Cát Lượng trong trận chiến xích bích

23 952 7
Luận văn đề tài nghệ thuật động viên thuyết phục của Gia Cát Lượng trong trận chiến xích bích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sochiro Honda đã từng nói:“Nhân viên luôn là tài sản quý giá nhất của công ty”. Qua nhận định trên, vị chủ tịch tập đoàn Honda ngụ ý rằng, nếu có một đội ngũ nhân viên tốt và hết mình vì công việc, công ty sẽ như “hổ mọc thêm cánh”. Nhưng làm thế nào để nhân viên coi công ty như gia đình của mình và coi các kế hoạch kinh doanh của công ty như công việc của chính mình? Câu trả lời là với cương vị lãnh đạo, bạn cần biết cách động viên và khích lệ nhân viên sao cho hiệu quả nhất. Thực tế cho thấy rằng, chỉ có sự cần bằng giữa con người với công việc, mới tạo ra được một hiệu suất làm việc tốt nhất. Điều này đòi hỏi lãnh đạo phải biết cách khích lệ và động viên nhân viên hợp lý tại những thời điểm khác nhau.Như vậy, làm cách nào để các nhà lãnh đạo có thể thu phục nhân tâm, lay động lòng người; thuyết phục nhân viên hành động theo ý của mình, nhằm đạt được những mục tiêu mà bản thân, hay tổ chức đã đề ra ? Để giải quyết vấn đề này, nhóm chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghệ Thuật Động Viên Thuyết Phục Của Gia Cát Lượng Trong Trận Chiến Xích Bích”.

LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊN, THUYẾT PHỤC CỦA GIA CÁT LƯỢNG TRONG TRẬN CHIẾN XÍCH BÍCH TPHCM 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊNTHUYẾT PHỤC. 4 1.1 Các khái niệm 4 1.1.1 Khái niệm về động viên 4 1.1.2 Khái niệm về thuyết phục 4 1.2 Ý nghĩa của động viênthuyết phục 5 1.3 Lý thuyết về động viênthuyết phục 5 1.3.1 Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow 5 1.3.2 Thuyết hai nhóm yếu tố của Herzberg 7 Chương 2:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊNTHUYẾT PHỤC CỦA GIA CÁT LƯỢNG TRONG TRẬN CHIẾN XÍCH BÍCH 9 2.1Thực trạng động viên - thuyết phục của Gia Cát Lượng trong trận chiến Xích Bích 9 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 9 2.1.2 Gia Cát Lượng thuyết phục Tôn Quyền 10 2.1.3 Cát Lượng động viênthuyết phục Chu Du 12 2.1.4Kết quả của quá trình thuyết phục 13 2.2Áp dụng Thuyết thang bậc nhu cầu Maslow phân tích nghệ thuật động viên - thuyết phục của Gia Cát Lượng trong trận chiến Xích Bích 13 2.2.1Thuyết phục Tôn Quyền: 14 2.2.1.1 Các nhu cầu sinh lý 14 2.2.1.2 Nhu cầu an toàn 14 2.2.1.3 Nhu cầu xã hội 14 2.2.1.4 Nhu cầu tôn trọng 14 2.2.1.5 Nhu cầu tự thể hiện 15 2.2.2 Thuyết phục Chu Du 15 2.2.2.1 Các nhu cầu sinh lý 15 2.2.2.2 Nhu cầu an toàn 15 2.2.2.3 Nhu cầu xã hội 15 2.2.2.4 Nhu cầu được tôn trọng 15 2 2.3 Đánh giá 16 2.3.1 Ưu điểm 16 2.3.1.1 Nhu cầu an toàn 16 2.3.1.2 Nhu cầu xã hội 17 2.3.1.3 Nhu cầu được tôn trọng 17 2.3.1.4 Nhu cầu thể hiện 17 2.3.2 Nhược điểm 17 2.3.2.1 Nhu cầu an toàn 17 2.3.2.2 Nhu cầu được tôn trọng 17 2.3.2.3 Nhu cầu thể hiện 17 Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊNTHUYẾT PHỤC CỦA GIA CÁT LƯỢNG 18 3.1Mục tiêu bài học kinh nghiệm 18 3.2Bài học kinh nghiệm 18 3.2.1 Phát huy ưu điểm 18 3.2.2 Khắc phục nhược điểm 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 3 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sochiro Honda đã từng nói:“Nhân viên luôn là tài sản quý giá nhất của công ty”. Qua nhận định trên, vị chủ tịch tập đoàn Honda ngụ ý rằng, nếu có một đội ngũ nhân viên tốt và hết mình vì công việc, công ty sẽ như “hổ mọc thêm cánh”. Nhưng làm thế nào để nhân viên coi công ty như gia đình của mình và coi các kế hoạch kinh doanh của công ty như công việc của chính mình? Câu trả lời là với cương vị lãnh đạo, bạn cần biết cách động viên và khích lệ nhân viên sao cho hiệu quả nhất. Thực tế cho thấy rằng, chỉ có sự cần bằng giữa con người với công việc, mới tạo ra được một hiệu suất làm việc tốt nhất. Điều này đòi hỏi lãnh đạo phải biết cách khích lệ và động viên nhân viên hợp lý tại những thời điểm khác nhau. Như vậy, làm cách nào để các nhà lãnh đạo có thể thu phục nhân tâm, lay động lòng người; thuyết phục nhân viên hành động theo ý của mình, nhằm đạt được những mục tiêu mà bản thân, hay tổ chức đã đề ra ? Để giải quyết vấn đề này, nhóm chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghệ Thuật Động Viên Thuyết Phục Của Gia Cát Lượng Trong Trận Chiến Xích Bích”. 2. Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật động viên thuyết phục của Gia Cát Lượng được thể hiện qua trận chiến Xích Bích. 3. Phạm vi nghiên cứu: Gia cát lượng động viên, thuyết phục Tôn Quyền và Chu Du trước khi trận chiến Xích Bích xảy ra. 4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu thứ cấp: Xem kịch bản trận chiến xích bích trong phim tam quốc diễn nghĩa, tư liệu trên Internet và xử lý tư liệu bằng phương pháp tư duy logic. 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊNTHUYẾT PHỤC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm về động viên Động viên là tiến trình thuộc về tâm lý nhằm đưa đến những chỉ dẫn và mục đích hành vi, để đạt được những nhu cầu chưa thỏa mãn. Tại sao các nhà quản trị cần động viên nhân viên? Câu trả lời là vì sự tồn tại (Smith, 1994). Động viên nhân viên giúp doanh nghiệp có thể tồn tại trước nhu cầu của thời đại, là sự thay đổi chỗ làm nhanh chóng của nhân viên. Động viên cũng giúp tổ chức nâng cao năng suất lao động. Vì vậy, các nhà quản trị cần hiểu rõ động viên để có thể hoạt động một các hiệu quả. 1.1.2 Khái niệm về thuyết phục Thuyết phục là cách thức làm cho người khác có những hành động theo ý định của mình. Nghệ thuật thuyết phục: - Tạo sự tin tưởng. - Tìm điểm tương đồng. - Lập luận rõ ràng. - Thể hiện cả ưu nhược điểm. - Khơi gợi tính tư lợi. - Tâng bốc có chiến lược. - Thể hiện tính chuyên gia. - Tạo sự nhất trí. - Chọn thời điểm. - Độc đáo. - Tự tin. - Tạo sự thú vị. - Thể hiện sự hợp lý. - Cư xử đúng mực. - Khiêm tốn. 5 1.2 Ý nghĩa của động viênthuyết phục Động viênthuyết phụcnghệ thuật quan trọng giúp nhà lãnh đạo có thể khơi dậy những năng lực tiềm ẩn của nhân viên. Động viên là quá trình tâm lý diễn ra do sự tác động có mục đích và theo định hướng con người, thúc đẩy sự tự giác, hăng say hoàn thành công việc một cách hiệu quả nhất. Thuyết phục mang lại tính khích lệ trong việc đạt được những mục tiêu. Sự tác động giữa hai yếu tố này đem lại hiệu quả cao cho nhà lãnh đạo trong việc thu phục lòng người và phát triển tổ chức. 1.3 Lý thuyết về động viênthuyết phục. 1.3.1 Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow Abraham Maslow sinh năm 01/04/1908, mất năm 08/05/1970, là một nhà tâm lý học người Mỹ. Ông là người đáng chú ý nhất với sự đề xuất về Tháp Nhu Cầu. Ông được xem là cha đẻ của chủ nghĩa nhân văn trong tâm lý học. Maslow đã đưa ra năm cấp nhu cầu, và ông đã sắp xếp chúng như trong một hệ thống hình kim tự tháp gọi là thứ bậc của các nhu cầu, do có mức độ quan trọng khác nhau. Maslow khẳng định rằng nếu tất cả nhu cầu của con người được thỏa mãn vào một thời điểm nhất định cụ thể, thì việc thỏa mãn những nhu cầu trội nhất sẽ tạo ra động lực mạnh nhất. Những nhu cầu xuất hiện trước tiên phải được thỏa mãn trước khi một nhu cầu cao cấp hơn xuất hiện. Năm nhu cầu của Maslow phân tích như sau: 6 1.3.1.1Các nhu cầu sinh lý hay nhu cầu cơ bản Nhu cầu sinh lý là những nhu cầu cở bản và thiết yếu để tồn tại, bao gồm những nhu cầu như ăn, uống, ngủ, nơi cư trú, tình dục, nghỉ ngơi … Nếu những nhu cầu này không được đáp ứng thì cơ thể con người không thể hoạt động hay hoạt động một cách chậm chạp, trì trệ. Một khi nhu cầu này chưa được thỏa mãn tới mức độ cần thiết để có thể duy trì cuộc sống thì các nhu cầu khác sẽ không thúc đẩy được con người. 1.3.1.2 Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý được đáp ứng đầy đủ thì cũng là lúc sự an toàn cá nhân được ưu tiên. Nhu cầu an toàn là nhu cầu giảm đến mức tối thiểu các mối đe dọa về vật chất lẫn tình cảm, bao gồm nhu cầu sống trong khu vực an toàn, an ninh, bảo hiểm y tế, dự phòng tài chính, … Theo Maslow, nếu một người đang cảm thấy trong tình trạng nguy hiểm thì nhu cầu ở bậc cao hơn sẽ không được quan tâm nhiều. 1.3.1.3Nhu cầu xã hội Bậc thứ ba của nhu cầu là con người muốn được liên kết và chấp nhận trong “xã hội”. Điều này được bộc lộ qua tình cảm và bao gồm các nhu cầu: muốn có các mối quan hệ như bạn bè và đồng nghiệp, muốn được gần gũi, muốn có gia đình,… Họ cần tình yêu và cần được yêu thương bởi người khác. Trong trường hợp không có các yếu tố này, họ dễ bị cô đơn, trầm cảm lâm sàng hoặc mất kiểm soát. Điều này có thể ảnh hưởng đến nhu cầu sinh lý (mệt mỏi, biếng ăn, …) hoặc nhu cầu an toàn (sức khỏe kém). 1.3.1.4Nhu cầu được tôn trọng Mọi người đều có lòng tự trọng và nhu cầu được tôn trọng. Lòng tự trọng của con người là những mong muốn được chấp nhận và đánh giá cao từ người khác. Họ muốn cung cấp cho người khác cảm giác họ đã đóng góp để chấp nhận giá trị bản thân. Nhu cầu được tôn trọng bao gồm: lòng tự trọng, thành tựu, sự chú ý, sự công nhận, sự nổi tiếng, … Sự mất cân bằng ở bậc nhu cầu này có thể dẫn tới sự thiếu tự trọng hoặc mặc cảm tự ti. 1.3.1.5Nhu cầu tự thể hiện Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp của ông. Nhu cầu này thúc đẩy con người phải thực hiện được điều gì họ mong ước, đạt được những mục tiêu mà họ đã đề ra, phát triển tiềm năng cá nhân trong lĩnh vực mà họ đã chọn. Con người tự nhận thấy bản thân cần thực hiện một công việc nào đó theo sở thích và chỉ khi công việc đó được thực hiện thì họ mới cảm thấy hài lòng. 7 Ý nghĩa Thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow Con người cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu. Chính sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lòng và khuyến khích họ hành động. Đồng thời, việc nhu cầu được thỏa mãn và thỏa mãn tối đa là mục đích hành động của cong người. Theo cách xem xét đó, nhu cầu trở thành động lực quan trọng và việc tác động vào nhu cầu cá nhân sẽ thay đổi được hành vi con người. Nói cách khác, người quản lý có thể điều khiển được hành vi của các thành viên trong tổ chức bằng cách dùng các công cụ hoặc biện pháp để tác động vào nhu cầu của họ làm cho họ hăng hái và chăm chỉ hơn với công việc được giao, phấn chấn hơn khi thực hiện nhiệm vụ và tận tụy hơn với công việc đảm nhận. 1.3.2 Thuyết hai nhóm yếu tố của Herzberg Frederick Herzberg (1923 – 2000) là nhà tâm lý học người Mỹ, cha đẻ của thuyết hai nhân tố. Theo thuyết này, các nhân tố liên quan đến sự thỏa mãn đối với công việc được gọi là nhân tố động viên – nhân tố bên trong, và các nhân tố liên quan đến bất mãn được gọi là các nhân tố duy trì – nhân tố bên ngoài.  Nhân tố động viên: Là tác nhân của sự thỏa mãn, sự hài lòng trong công việc, như: - Đạt kết quả mong muốn. - Sự thừa nhận của tổ chức, lãnh đạo và đồng nghiệp. - Trách nhiệm. - Sự tiến bộ, thăng tiến trong nghề nghiệp. - Sự tăng trưởng như mong muốn.  Nhân tố duy trì: Là tác nhân của sự bất mãn của nhân viên trong công việc tại một tổ chức, có thể là do: - Chế độ, chính sách của tổ chức. - Sự giảm sát trong công việc không thích hợp. - Các điều kiện làm việc không đáp ứng mong đợi của nhân viên. - Lương bổng và các khoản thù lao không phù hợp hoặc chứa đựng nhiều nhân tố không công bằng. - Quan hệ với đồng nghiệp “có vấn đề”. - Quan hệ với các cấp (cấp trên, cấp dưới) không đạt được sự hài lòng. 8 Kết luận: Có nhiều học thuyết đề cặp đến vấn đề nhu cầu của con người nhưng giữa các học thuyết này chúng ta dễ dàng thấy có nhiều mối liên hệ với nhau. Cùng một vấn đề các tác giả khác nhau nghiên cứu và thể hiện ở những khía cạnh khác nhau theo cách riêng của mình. Nhóm sẽ sử dụng thuyết thang bậc nhu cầu Maslow để phân tích “Nghệ thuật động viênthuyết phục của Gia Cát Lượng trong trận chiến Xích Bích”. 9 Chương 2:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊNTHUYẾT PHỤC CỦA GIA CÁT LƯỢNG TRONG TRẬN CHIẾN XÍCH BÍCH 2.1Thực trạng động viên - thuyết phục của Gia Cát Lượng trong trận chiến Xích Bích 2.1.1 Bối cảnh lịch sử Gia Cát Lượng, là người đất Dương Đô, tự là Khổng Minh (181 – 234), hiệu là Ngọa Long tiên sinh, là vị quân sư và đại thần của nước Thục thời Hậu Hán. Ông là một chính trị gia, nhà quân sự và cũng là một học giả kiệt xuất. Năm 208, sau ba lần thỉnh cầu của Lưu Bị, ông đã rời túp lều tranh, phù giúp Lưu Bị trung hưng nhà Hán, đã nhiều lần thể hiện tài năng siêu phàm, tuyệt luân, có thể nói ông là người có đóng góp lớn nhất cho việc tạo dựng cơ đồ nhà Thục Hán. Có thể nói tài năng xuất chúng của Gia Cát Lượng thể hiện rõ nhất qua trận Xích Bích lịch sử, có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc. Trận đánh diễn ra vào mùa đông năm Kiến An thứ 13 (năm 208) giữa liên quân Tôn Quyền – Lưu Bị với đội quân lấy danh nghĩa triều định của Tào Tháo. rận Xích Bích kết thúc với chiến thắng quyết định của phe Tôn-Lưu trước đội quân đông đảo hơn của Tào Tháo. Chiến thắng này đã góp phần củng cố vị trí cho hai chư hầu Tôn Quyền, Lưu Bị ở hai bờ Trường Giang, đồng thời ngăn cản việc Tào Tháo mở rộng phạm vi quyền lực xuống phía Nam Trung Hoa, tạo cơ sở cho sự hình thành hai nước Thục Hán và Đông Ngô. Để hình thành lên liên minh Tôn – Lưu liên hiệp kháng Tào, tạo đà cho chiến thắng Xích Bích, Gia Cát Lượng qua sự ủy thác của Lưu Bị đã đi sứ sang Giang Đông nhằm thuyết phục Tôn Quyền và Châu Du. Qua đó cho chúng ta thấy tài năng trong nghệ thuật động viênthuyết phục của Gia Cát Lượng. [...]... dụng Thuyết thang bậc nhu cầu Maslow phân tích nghệ thuật động viên thuyết phục của Gia Cát Lượng trong trận chiến Xích Bích Có thể nói Gia Cát Lượng là bậc đại tài trong quá trình thuyết phục nhân tâm, nếu đứng trên góc độ làm thỏa mãn nhu cầu của con người, khuyến khích họ hành động, thì Gia Cát Lượng đã áp dụng rất tốt Thuyết thang bậc nhu cầu Maslow Đầu tiên, Gia Cát Lượng xác định rõ nhu cầu của. .. động viênthuyết phục của Gia Cát Lượng truyền tải lại Động viênthuyết phục không chỉ thể hiện riêng trong lĩnh vực quản trị, mà còn là nghệ thuật sống của mỗi cá nhân Thông qua động viênthuyết phục, bạn có thể đạt được sự đồng tình, hay hành động theo mong muốn từ người khác nhằm đạt được những mục tiêu bản thân Nhóm chúng tôi, thông qua hình tượng Gia Cát Lượng trong trận chiến Xích Bích. .. thiện hơn nữa phong cách động viênthuyết phục của người quản lý hay bất kỳ một cá nhân nào nhằm động viênthuyết phục thành công đối tác của mình 3.2Bài học kinh nghiệm 3.2.1 Phát huy ưu điểm Nhằm hoàn thiện những ưu điểm trong nghệ thuật động viênthuyết phục của Gia Cát Lượng, nhóm đưa ra một số giải pháp đề xuất như sau: Thứ nhất – nhu cầu an toàn: Luôn nghĩ đến cảm giác của Tôn Quyền trước khi... biết động viênthuyết phục nhân một cách nghệ thuật, quan sát nhân viên xem nhu cầu ở mỗi nhân viên như thế nào thì nhà quản lý cần phải biết cách đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của nhân viên theo thang bậc nhu cầu của Maslow Không chỉ đối với cấp bậc nhà quản lý, mà thuyết động viênthuyết phục được ứng dụng rộng rãi trong mối quan hệ giữa con người với con người Đề cân bằng, hài hòa những vấn đề trong. .. người Đề cân bằng, hài hòa những vấn đề trong cuộc sống trong mối quan hệ ba chiều: cấp dưới (nhân viên dưới cấp, con cháu, …), đồng cấp (đồng nghiệp, bạn bè, …) và cấp trên (sếp, cha mẹ, …) đòi hỏi con người cần áp dụng linh hoạt thuyết động viênthuyết phục Do đó, thông qua phân tích động viênthuyết phục của Gia Cát Lượng trong trận chiến Xích Bích, nhóm chúng tôi đưa ra những bài học kinh nghiệm... không?” Lời của Lỗ Túc mặc dù đã động đến chỗ tự ái và khiến Tôn Quyền rất xúc động, nhưng vẫn chưa đánh tan được sự lưỡng lự của Tôn Quyền Nhưng trong cuộc hội kiến, Tôn Quyền lại dẫn một đám mưu thần Đông Ngô tới, vừa cho Gia Cát Lượng thấy Giang Đông cũng có người tài, lại xem Gia Cát Lượng có thể thuyết phục những người chủ trương đầu hàng hay không Từ đó dẫn tới cuộc khẩu chiến giữa Gia Cát Lượng và... Nhu cầu thể hiện Gia Cát Lượng đã nói quá làm cho tham vọng bành trướng của Tôn Quyền càng mạnh, làm khó cho Lưu Bị và ông trong kế hoạch trùng hưng nhà Hán 18 Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊNTHUYẾT PHỤC CỦA GIA CÁT LƯỢNG 3.1Mục tiêu bài học kinh nghiệm Trong thời buổi hiện nay yếu tố con người là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp, cho nên tìm được người tài giỏi đã khó... trình thu phục nhân tâm, bắt đầu từ sự tìm hiểu thang bậc nhu cầu của đối tác thông qua thang bậc nhu cầu Maslow, cũng như các bước mà các bạn có thể tham khảo thực hiện để thuyết phục thành công đối tác của mình./ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 TS Huỳnh Thanh Tú, Tâm lý & Nghệ thuật lãnh đạo, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 2 Các đề tàiĐề tài: ” Tài động viên, thuyết phục của bà ANNE... thân vào hoàn cảnh của đối phương để thấu hiểu những lo lắng của họ để biết cách chia sẻ 19 Thứ hai – nhu cầu xã hội: Hiểu rõ Tôn Quyền đang ở vị thế nào, đang gặp phải vấn đềtrong triều, nắm bắt được tâm lý đó Gia Cát Lượng khéo léo quan tâm đến nhu cầu của Tôn Quyền và sử dụng tài ăn nói của mình Gia Cát Lượng đã làm thỏa mãn nhu cầu của Tôn Quyền Muốn động viênthuyết phục người khác thành... được nhu cầu đỉnh này của đối phương – nhu cầu được thể hiện bản thân, được khẳng định mình trong cuộc sống Để nhu cầu tự thể hiện có cơ hội được trổi dậy mạnh mẽ thì phải tìm cách đáp ứng những nhu cầu cấp thấp hơn của đối phương trước 3.2.2 Khắc phục nhược điểm Để góp phần giải quyết những vấn đề bất cập trong nghệ thuật động viênthuyết phục của Gia Cát Lượng, nhóm cũng đề xuất một số giải pháp . thuyết phục của Gia Cát Lượng trong trận chiến Xích Bích . 9 Chương 2:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC CỦA GIA CÁT LƯỢNG TRONG TRẬN CHIẾN XÍCH BÍCH 2.1Thực trạng động viên. LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊN, THUYẾT PHỤC CỦA GIA CÁT LƯỢNG TRONG TRẬN CHIẾN XÍCH BÍCH TPHCM 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊN – THUYẾT PHỤC tố của Herzberg 7 Chương 2:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC CỦA GIA CÁT LƯỢNG TRONG TRẬN CHIẾN XÍCH BÍCH 9 2.1Thực trạng động viên - thuyết phục của Gia Cát Lượng trong

Ngày đăng: 20/06/2014, 07:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊN – THUYẾT PHỤC

    • 1.1 Các khái niệm

      • 1.1.1 Khái niệm về động viên

      • 1.1.2 Khái niệm về thuyết phục

      • 1.2 Ý nghĩa của động viên – thuyết phục

      • 1.3 Lý thuyết về động viên và thuyết phục.

        • 1.3.1 Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow

        • 1.3.2 Thuyết hai nhóm yếu tố của Herzberg

        • Chương 2:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC CỦA GIA CÁT LƯỢNG TRONG TRẬN CHIẾN XÍCH BÍCH

          • 2.1Thực trạng động viên - thuyết phục của Gia Cát Lượng trong trận chiến Xích Bích

            • 2.1.1 Bối cảnh lịch sử

            • 2.1.2 Gia Cát Lượng thuyết phục Tôn Quyền

            • 2.1.3 Cát Lượng động viên – thuyết phục Chu Du

            • 2.1.4Kết quả của quá trình thuyết phục

            • 2.2Áp dụng Thuyết thang bậc nhu cầu Maslow phân tích nghệ thuật động viên - thuyết phục của Gia Cát Lượng trong trận chiến Xích Bích

              • 2.2.1 Thuyết phục Tôn Quyền:

                • 2.2.1.1 Các nhu cầu sinh lý

                • 2.2.1.2 Nhu cầu an toàn

                • 2.2.1.3 Nhu cầu xã hội

                • 2.2.1.4 Nhu cầu tôn trọng

                • 2.2.1.5 Nhu cầu tự thể hiện

                • 2.2.2 Thuyết phục Chu Du

                  • 2.2.2.1 Các nhu cầu sinh lý

                  • 2.2.2.2 Nhu cầu an toàn

                  • 2.2.2.3 Nhu cầu xã hội

                  • 2.2.2.4 Nhu cầu được tôn trọng

                  • 2.3 Đánh giá

                    • 2.3.1 Ưu điểm

                      • 2.3.1.1 Nhu cầu an toàn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan