SKKN Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ 45 tuổi tại trường mầm non

9 1 0
SKKN Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ 45 tuổi tại trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ - tuổi trường mầm non Đặt vấn đề: Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, phương tiện giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ, ảnh hưởng tới tâm tư, nhận thức, tình cảm hành vi đạo đức trẻ Bên cạnh đó, hoạt động chơi cịn hình thức tổ chức sống cho trẻ mầm non Thực tiễn từ hoạt động giáo dục trẻ cho thấy giáo viên lúng túng tổ chức hoạt động vui chơi, đặc biệt hoạt động góc cho trẻ Trong lớp, đồ dùng, đồ chơi chưa phong phú, chưa kích thích tìm tịi trẻ Giáo viên thường để trẻ thực hoạt động vui chơi cách tự do, chưa đặt mục đích, nội dung cụ thể cho trẻ Để mục đích giáo dục đạt hiệu tốt nhất, giáo viên cần có biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi hợp lí, phù hợp với lứa tuổi, đồng thời cần tạo mơi trường chơi phong phú, đa dạng, kích thích khả tư tính sáng tạo trẻ Hoạt động góc trường mầm non phương tiện phát triển tồn diện cho trẻ đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ Trẻ em đến trường không cần chăm sóc sức khỏe, học tập mà quan trọng trẻ vui chơi…Không thế, thơng qua hoạt động góc hàng ngày cịn giúp trẻ chia sẻ niềm vui với bạn bè, cộng đồng, làm cho giới xung quanh trẻ đẹp rộng lớn hơn, tuổi thơ bé trở thành kỷ niệm quý báu theo suốt đời, làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho trẻ Trong trường mầm non có nhiều môn học hoạt động giúp trẻ phát triển nhận thức sở ban đầu hình thành nhân cách trẻ Chính giáo viên cần tổ chức cho trẻ hoạt động góc để trở thành phương tiện giáo dục trẻ em, có giá trị định thành cơng việc phát triển tình cảm- xã hội, thẩm mỹ, thể chất, ngôn ngữ, nhận thức Nhưng làm để tổ chức hoạt động góc thực có hiệu khoa học lôi hấp dẫn trẻ Là giáo viên mầm non phụ trách lớp 4-5 tuổi gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ, tơi tìm tịi biện pháp để tổ chức hoạt động góc cách có hiệu Chính lí nên tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ - tuổi trường mầm non” làm đề tài sáng kiến Giải vấn đề: 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề: Hoạt động góc trường mầm non người lớn tổ chức, hướng dẫn giúp đỡ trẻ tái tạo lại kiến thức trẻ học, nhìn thấy, nghe thấy sờ thấy Trong học vật tượng xảy môi trường sống gần gũi trẻ, qua hoạt động góc, trẻ vận dụng kinh nghiệm kỹ để hồn thành mục đích trị chơi Trẻ chơi chủ yếu nhu cầu khả trẻ, nhu cầu muốn bắt trước, muốn làm người lớn, khả sức lực trẻ chưa đủ để làm người lớn trẻ giải tỏa mâu thuẫn hình thức độc đáo hoạt động góc Để đạt điều đó, trẻ phải tương tác với đồ dùng, đồ chơi bạn góc chơi Các loại đồ chơi làm từ phế liệu, nguyên vật liệu mở tạo thích thú, gây bất ngờ với trẻ Những đồ chơi góp phần tạo cho trẻ trí tưởng tượng phong phú, khéo léo đơi bàn tay, giúp tăng khả sáng tạo trẻ hoạt động nhận thức sống Hoạt động góc tổng hợp loại trị chơi, q trình chơi trẻ tự bổ sung để mở rộng chủ đề chơi, nội dung chơi, nội dung hoạt động Chính đặc trưng trị chơi q trình tưởng tượng biểu rõ nét, trẻ tự nghĩ nội dung chơi…Vì nội dung chơi ln phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm trẻ Trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng Trẻ tưởng tượng người lớn đóng cương vị xã hội như: Người mẹ, cô giáo, cơng nhân, bác sỹ…Với vai trẻ tái tạo lại sống người lớn cách tổng quát hồn cảnh tưởng tượng Hoạt động góc có đặc trưng riêng hoạt động chơi trẻ thật mà giả vờ, giả vờ mang tính chất thật Hoạt động góc phương tiện giáo dục nhận thức Trong trình thực trị chơi, trẻ phải sử dụng phương tiện, đồ dùng, nhờ tiếp xúc mà vốn hiểu biết trẻ mở rộng như: Tên gọi, màu sắc, kích thước, hình dạng, thuộc tính khơng gian đồ vật Khi hoạt động góc có tác dụng hình thành tính mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo, tính cần cù, khả tư duy, ngơn ngữ, tính đồng đội, tính hợp tác, tính nhường nhịn, tương thân tương ái…Đây phẩm chất cần thiết cho trẻ sống sau 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2.1 Thuận lợi: - Được quan tâm Phòng giáo dục đào tạo Huyện Cờ Đỏ, Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện trang bị đầy đủ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi lớp, phòng học thoáng mát - Việc làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích, động viên - Nguyên vật liệu dễ tìm sẵn có sinh hoạt hàng ngày - Phụ huynh quan tâm, nhiệt tình ủng hộ đóng góp nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo 2.2.2 Khó khăn: - Hầu hết giáo viên chưa nắm quy trình làm đồ dùng, đồ chơi việc thiết kế môi trường chơi chưa đảm bảo tính sư phạm, có tác dụng hình thành, củng cố khái niệm, khám phá khoa học, hấp dẫn kích thích trí tị mị trẻ - Có số cháu chưa qua lớp mẫu giáo bé nên trẻ khơng có nề nếp học, chơi, trẻ cịn nhút nhát khơng tích cực hoạt động số trẻ khác lại hiếu động - Ngơn ngữ số trẻ cịn hạn chế, phát âm chưa rõ, chưa diễn đạt ý kiến người khác 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: 2.3.1.Phân bố, trang trí góc chơi hợp lí - Vị trí góc chơi đóng vai trị quan trọng việc tạo môi trường cho trẻ hứng thú hoạt động mơi trường khơng xếp hợp lí, trẻ hoạt động khơng thoải mái, góc nhốn nháo…Dẫn đến chất lượng hoạt động góc khơng hiệu - Để đảm bảo cho buổi chơi đạt chất lượng tốt, trước hết, giáo viên cần phải ý đến yếu tố cần thiết như: không gian thực tế lớp số lượng trẻ, chủ đề chơi, góc trọng tâm buổi chơi để phân bố gốc chơi cho phù hợp Bên cạnh đó, giáo viên phải đảm bảo kết hợp hài hịa góc chơi tĩnh góc chơi động, góc chơi phải có khơng gian phù hợp, thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ - Góc chơi động góc chơi tĩnh nên xếp cách xa để tránh gây ảnh hưởng lẫn Đối với góc trọng tâm, tơi thường để khơng gian rộng góc khác góc số lượng trẻ chơi thường đơng Ví dụ: Góc gia đình thường cần khơng gian tương đối rộng Trẻ tham gia góc gia đình thường mở rộng hoạt động chơi tới góc khác như: Đi chợ mua hang, khám bác sĩ, đưa chơi cơng viên…Vì tơi thường xếp góc gần khu vực trung tâm, với đồ dùng, dụng cụ chơi mà trẻ thường xuyên thấy nhà như: bếp nấu, tủ lạnh, đồ làm bếp… - Khi phân bố góc chơi, giáo viên cần ý đến an toàn cho trẻ, giáo viên phải đảm bảo bao quát trẻ trình chơi - Cần thay đổi cách bố trí xếp góc chơi để tạo cảm giác mẻ cho trẻ tham gia hoạt động - Tư trực quan sinh động trẻ mầm non phát triển, tơi thường sử dụng hình ảnh mang tính tượng trưng cho góc chơi khác Hình ảnh, màu sắc tươi sáng, hấp dẫn phải đơn giản mang tính gợi mở để tăng hứng thú trẻ tham gia hoạt động Tên góc chơi phải ngắn gọn, dễ nhớ, gần gũi với trẻ: “Bé làm thợ xây, họa sĩ nhĩ, phịng khám bệnh”…Tên góc gắn phía góc chơi, cỡ chữ to, rõ ràng, màu sắc hài hòa, bật - Bên cạnh việc xếp góc chơi lớp hợp lý, tơi cịn trang trí góc chơi phù hợp với chủ đề Tơi trang trí góc theo mảng: + Mảng tường cung cấp tri thức phần không gian trang trí cố định để làm mẫu, giúp trẻ nhận biết giới xung quanh học tập Trẻ nhìn vào biết góc gì? chơi theo chủ đề gì? + Ví dụ: Góc phân vai chơi theo chủ đề: “Gia đình” tơi treo tranh vẽ bố mẹ + Mảng tường mở nơi trẻ hoạt động theo sở thích cá nhân phù hợp với chủ đề chơi giai đoạn + Ví dụ: Ở chủ đề gia đình tơi làm số hình ảnh lơ tơ trang phục: quần áo, giầy dép, mũ…để trẻ chơi thành viên gia đình tự thỏa thận chọn trang phục phù hợp với để gắn lên - Khi chơi thấy trẻ hứng thú tham gia chơi Các nhóm chơi có hàng rào ngăn cách, có biển đề tên góc có ký hiệu trẻ trẻ chọn nhóm chơi, tự điều chỉnh nhóm chơi - Tạo mơi trường đẹp lớp nguyên tắc quan trọng để trẻ đến lớp ấn tượng tác động vào trẻ toàn bày trí, cách xếp trang trí lớp học trẻ Trẻ quan sát xung quanh xem lớp có khác nhà trẻ khơng? Có đẹp nhà trẻ khơng ?…Chính mơi trường lớp học tạo ấn tượng khó phai trẻ Đây tác động cần thiết để trẻ tích cực hoạt động chơi góc Ngồi tơi cịn sử dụng hình ảnh trẻ tự vẽ tơ màu để trang trí góc Từ tạo cho trẻ gần gũi hứng thú tham gia hoạt động góc sản phẩm trẻ, trẻ tạo chơi với thực cách trang trí theo hướng dẫn cô 2.3.2.Thường xuyên thu thập nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi Để tổ chức tốt hoạt động góc trường mầm non, giáo viên cần nắm nguyên tắc chọn nguyên vật liệu làm đồ chơi tự tạo phục vụ cho hoạt động góc như: - Đảm bảo tính phù hợp, an tồn cho trẻ: Màu sắc, kích thước đồ dùng phải phù hợp, an tồn, khơng độc hại, không nguy hiểm cho trẻ Nguyên vật liệu phải vệ sinh trước tái chế thành đồ chơi - Đảm bảo tính phổ biến: Ngun liệu sẵn có, dễ tìm địa phương, sử dụng vào nhiều nội dung giáo dục khác + Ví dụ: Xơ dừa, vỏ hộp thuốc tây, lõi chỉ, loại vỏ chai lọ mỹ phẩm, lịch cũ, gáo dừa, nắp chai lọ, vỏ hộp sữa chua,… - Đảm bảo tính sáng tạo: Từ loại vật liệu tạo hình thành nhiều loại đồ chơi khác 2.3.3.Làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo góc chơi Tư trẻ mẫu giáo nhỡ thường gắn liền với suy nghĩ hành động theo hứng thú trước mắt Vì chuẩn bị đồ dùng hình thức hấp dẫn để trẻ khám phá tham gia vào vai cách cụ thể Nhờ có đồ dùng, đồ chơi sáng tạo thu hút trẻ tham gia vào góc chơi Mỗi góc chơi có nhiều loại đồ dùng, đồ chơi tương ứng mà thiếu khơng thể tiến hành - Với chất liệu đơn giản, dễ kiếm tìm, dễ sưu tầm bìa cát tơng, lịch cũ, giấy màu… tơi tạo đồ dùng, đồ chơi sinh động, phong phú, đẹp, hấp dẫn trẻ - Sau thu thập thập nguyên vật liệu, tiến hành nghiên cứu cách tạo đồ chơi nội dung chơi hoạt động góc qua tài liệu hướng dẫn, sách báo, mạng internet, ti vi để tìm cách làm phù hợp với việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ + Ví dụ: Góc sách truyện: Tận dụng giấy thừa, tờ lịch cũ cô giúp trẻ đóng thành sách, sau cho trẻ sưu tầm tranh ảnh cắt xé dán vào, trẻ cảm nhận đẹp riêng sách tự làm giúp - Góc phân vai: bán hàng, gia đình: Tơi thấy có loại vỏ hộp bánh, hộp sữa, hộp đựng mỹ phẩm thường có màu sắc đẹp nên tơi tận dụng làm đồ chơi nấu ăn: xoong, nồi, bát, để trưng bày cho cửa hàng bách hóa, tơi tạo ăn từ đất nặn: thịt bị, xơi đậu…Những ăn có màu sắc đẹp, hấp dẫn từ sách báo tranh ảnh cho trẻ cắt dán để trang trí góc chơi - Góc xây dựng: Tạo hoa: cho trẻ lấy xốp màu cắt thành cánh hoa, lấy ống hút làm cành, làm giấy nhăn xốp quấn quanh dây thép… + Tạo cây: dừa, dùng giấy bìa cũ làm thân, xốp làm + Làm hàng rào: dùng muỗng sữa chua xếp chéo xốp màu xanh làm cỏ - Góc học tập: Tơi sử dụng hình ảnh trẻ vẽ tơ trang phục để trang trí góc Để tạo cho trẻ gần gũi trẻ hứng thú sản phẩm trẻ, trẻ tạo ra, chơi với thực cách trang trí theo hướng dẫn cô 2.3.4.Rèn luyện kỹ chơi góc cho trẻ - Hoạt động góc phản ánh sáng tạo, độc đáo nhận thức ngơn ngữ, tác động qua lại trẻ với môi trường xung quanh Khi trẻ hoạt động góc có nghĩa sống sống thực, chơi trẻ đối thoại nhau, trao đổi thỏa thuận, thương lượng nhau, trẻ phải nói cho bạn chơi hiểu phải hiểu lời bạn chơi Từ làm cho trí tuệ trẻ phát tiển mạnh mẽ chịu ảnh hưởng lớn đến phát triển tình cảm xã hội trẻ hướng đến đẹp giao tiếp, cư xử người với người, góp phần hình thành hành vi văn minh xã hội, hình thành thái độ tích cực trẻ với thân + Ví dụ: Khi đóng vai bác sĩ trẻ bắt chước bác sĩ: Mặc quần áo bác sĩ, đeo tai nghe, cầm kim tiêm cặp nhiệt độ, gặp bệnh nhân bác sĩ tươi cười ân cần, chu đáo hỏi thăm bệnh nhân bán thuốc Cịn bệnh nhân biết bác sĩ bán cho thuốc uống để chữa bệnh gì? Khi gặp tình xảy với bệnh nhân trẻ sử lý tình + Ví dụ: Khi chơi đóng vai người bán hàng trẻ biết người bán hàng phải niềm nở, tươi cười có khách đến mua hàng biết cân đo, thu tiền trả tiền thừa… 2.3.5 Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh - Phối hợp với phụ huynh việc quan trọng Bởi việc giáo dục trẻ phối kết hợp gia đình nhà trường Các kiến thức trẻ tiếp thu khắc sâu gia đình giáo dạy trẻ Chính ngày trẻ đến lớp tơi cho trẻ lấy kí hiệu để dán vào góc chơi Ở góc chơi tơi làm nội qui góc để trẻ tham gia vào góc biết cách chơi, luật chơi, số lượng người chơi…nhằm phát triển toàn diện nhân cách trí tuệ cho trẻ - Là giáo viên mầm non với tinh thần, trách nhiệm không ngừng phấn đấu học hỏi kinh nghiệm đứng lớp đồng nghiệp trường thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp tình hình trẻ lớp tơi, giúp tơi tìm biện pháp cho trẻ hoạt động tích cực chơi góc + Ví dụ: Ở lớp tơi có trường hợp cháu Hồng hiếu động chơi góc bạn, tranh giành đồ chơi đánh bạn Khi phụ huynh đến đón tơi trao đổi với phụ huynh giáo nhắc nhở, khích lệ, động viên cháu, sau thời gian cháu thay đổi biết nhường bạn chơi Tôi tranh thủ đón trả trẻ để phụ huynh trao đổi tìm biện pháp hữu hiệu giúp trẻ hoạt động góc cách thích hợp sưu tầm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho góc 2.4 Hiệu sáng kiến: * Đối với giáo viên: - Tạo môi trường lớp học phong phú với nội dung góc chơi - Nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ - có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm nguyên vật liệu làm dồ dùng, đồ chơi sáng tạo ứng dụng vào việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ - Nâng cao tay nghề việc làm đồ dùng, đồ chơi * Đối với trẻ: - Trẻ biết tận dụng nguyên vật liệu phế thải để làm đồ chơi, tạo nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động góc - Trong chơi có thái độ tự giác, biết phân vai hiểu nhiệm vụ trị chơi - Trẻ biết thể tình cảm, phát triển khả giao tiếp với bạn bè, với cô giáo tham gia trò chơi Trước áp dụng Sau áp dụng Các tiêu chí đánh giá biện pháp biện pháp Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 47,83% (11/23 trẻ) 86.96% (20/23 trẻ) góc Trẻ tạo sản phẩm 56,52% (13/23 trẻ ) 91.30% (21/23 trẻ) Trẻ có kỹ tham gia vào 43.48% (10/23 trẻ) 86.96% (20/23 trẻ) hoạt động góc – Trẻ giao tiếp với bạn chơi 56.52%(13/23 trẻ) 91.30% (21/23 trẻ) 2.5 Phạm vi ảnh hưởng: Việc tổ chức hoạt động góc trường mầm non nhằm đưa số biện pháp tổ chức hoạt động góc phù hợp với trẻ - tuổi, thân giáo viên mầm non dạy lớp 4-5 tuổi nên muốn tập trung khai thác mạnh trẻ phạm vi trường mầm non Vì phạm vi đề tài áp dụng cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Kết luận: Hoạt động góc hoạt động vô quan trọng hoạt động ngày trẻ Vì vậy, giáo viên cần xác định rõ ràng việc khắc phục khó khăn để tổ chức hoạt động góc cho trẻ, tạo hứng thú kích thích trẻ sáng tạo, động hoạt động Qua trình áp dụng biện pháp mới, trẻ thích thú hoạt động hơn, sáng tạo nhanh nhẹn Trẻ trở nên tập trung, thể nhiều khả như: khéo léo, óc tưởng tượng khả giao tiếp với bạn bè thơng qua trị chơi * Kiến nghị: + Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Cung cấp thêm số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ - Tổ chức buổi tập huấn chuyên môn cho giáo viên để giáo viên có hội giao lưu, học hỏi + Đối với nhà trường - Tăng cường mua sắm thêm số tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu có liện quan đến hoạt động vui chơi cho trẻ - Mở lớp trao đổi kinh nghiệm thiết kế xây dựng môi trường lớp học Qua sáng kiến này, mong đựơc góp ý bổ sung lãnh đạo nhà trường bạn đồng nghiệp để sáng kiến tơi thật có hiệu Thạnh phú, ngày 31 tháng năm 2023 XÁC NHẬN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Người viết Đỗ Thị Minh Phương Tài liệu tham khảo - Hướng dẫn thực chế độ sinh hoạt cho trẻ sở giáo dục mầm non - Chương trình giáo dục mầm non - Tâm lí giáo dục trẻ mầm non - Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non cho trẻ 4-5 tuổi - Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chức thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo - Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm - Thiết kế hoạt động có chủ đích, hoạt động góc hoạt động trời trường mầm non - Cổng thông tin điện tử: mammon.com.vn

Ngày đăng: 16/10/2023, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan