Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm.docx

6 19 0
Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẤT NƯỚC - NGUYỄN KHOA ĐIỀM “ Ôi Tổ quốc, ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng Ôi Tổ quốc, cần, ta chết Cho nhà, núi, sông ” Hai tiếng “ Đất nước” nhỏ bé thôi, vang lên làm rạo rực trái tim người thi nhân Chính thế, “Đất Nước” vào thơ ca, trở thành cảm hứng bất tận, Đất Nước thơ Nguyễn Đình Thi “ cánh đồng thơm mát, ngả đường bát ngát, dịng sơng đỏ nặng phù sa” lớn lao đẹp đẽ Nhưng “ Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm hình ảnh gần gũi đến lạ, với khía cạnh thân thuộc, bình dị thơng qua trường ca mang tên “ Mặt đường khát vọng” mà tiêu biểu đoạn trích “ Đất Nước” chương thứ năm Với hình tượng trung tâm đất nước, thông qua vần thơ kết hợp cảm xúc suy nghĩ, trữ tình luận, Nguyễn Khoa Điềm muốn thức tỉnh ý thức, tinh thần dân tộc, tình cảm gắn bó với nhân dân, đất nước hệ trẻ năm kháng chiến đầy gian khổ Điều thể rõ qua đoạn trích tiêu biểu, đặc sắc đây: “ Khi ta lớn lên Đất Nước có … Đất Nước có từ ngày đó… ” Trường ca "Mặt đường khát vọng" tác giả hoàn thành chiến khu Trị-Thiên vào năm 1971 Bản trường ca viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam non sông, đất nước, sứ mệnh hệ mình, xuống đường đấu tranh hịa nhịp với chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Đoạn trích “Đất Nước” phần đầu chương V trường ca Đoạn trích suy nghĩ tác giả đất nước nhìn nhiều khía cạnh, với tư tưởng chủ đạo "Đất nước Nhân dân" Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư cảm xúc dồn nén, thể tâm tư người trí thức đất nước, người Việt Nam Có lẽ mà tư tưởng “Đất nước Nhân dân“ nhà thơ gửi gắm cách sâu sắc đứa tinh thần Và với chín câu thơ đầu nhà thơ vé thời gian, đưa ta tháng cũ, tìm lại cội nguồn dân tộc qua đời sống bình thường, bình dị nhân dân Để lý giải cho cội nguồn đất nước, Nguyễn Khoa Điềm từ mở đầu thơ đưa lời khẳng định chắn: “ Khi ta lớn lên Đất Nước có có rồi” Đất nước có từ không biết cả, biết từ lúc lọt lòng mẹ nhận thức giới xung quanh đất nước tồn Mở đầu thơ cách xưng hô "ta" vang lên cách tự hào Tác giả đại diện cho hệ có ý thức, có trách nhiệm tìm hiểu cội nguồn đất nước Câu thơ viết hình thức khẳng định, kết hợp với cụm từ "đã có rồi" thể niềm tự hào mãnh liệt trường tồn đất nước qua nghìn năm lịch sử Nguyễn Trãi khẳng định "Bình ngơ đại cáo”: "Như nước đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu” Vì ta lớn lên đất nước có rồi, diện xung quanh với yêu thương Bằng việc khẳng định tồn lâu đời đất nước, Nguyễn Khoa điềm mở khơng gian cổ tích, nơi có tiếng đồng vọng thời xa xưa lời kể "ngày xửa ngày xưa" câu chuyện cổ tích mẹ: "Đất Nước có mẹ thường hay kể” Tác giả nhắc đến cụm từ thời gian "ngày xửa ngày xưa” Đó thời gian trừu tượng mơ hồ, từ biết xa xơi Chắc khơng cịn xa lạ với cụm từ Bởi cụm từ mở đầu câu chuyện cổ tích, vẽ lên tìm thức người đọc: hình ảnh cô Tấm bước từ thị, chàng Thạch Sanh tốt bụng cứu người, Thánh Gióng kiên cường bất khuất câu chuyện trở thành dòng nước mát tưới đậm lên tuổi thơ người Đó buổi đêm bình làng quê, tiếng võng kẽo kẹt, âm tiếng quạt mo đong đưa, mà dịu dàng tiếng kể chuyện cổ tích bà, mẹ đưa vào giấc ngủ Những câu chuyện luồng gió mát ni dưỡng tâm hồn người Chính nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ có viết: “Tôi yêu chuyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu sa Thương người thương ta Yêu dù cách xa gần” Đất nước tiếng đồng vọng từ hàng nghìn năm lịch sử, để tồn qua ngần năm đất nước "bắt đầu", "lớn lên" kiên cường bất khuất: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Để khẳng định văn hóa lâu đời đất nước tác giả sử dụng thành công nghệ thuật đối lập "bắt đầu" với "bây giờ" "Bắt đầu" khứ, "bây giờ" tạo nên mối quan hệ chặt chẽ, tạo nên khoảng thời gian liên tục tiếp nối nhầm khẳng định tập tục ăn trầu có từ xa xưa trì ngày "Miếng trầu đầu câu chuyện” biểu tượng bắt đầu trọn vẹn, suôn sẻ, vật thiếu lễ hội đình đám, lễ nghi "Đất nước” lên ảnh to lớn kỳ vĩ lại cảm nhận từ miếng trầu nhỏ bé miếng trầu có vai trị ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần người Việt Nam Miếng trầu nhắc người đọc gợi nhớ đến câu chuyện coi cổ xưa Việt Nam "sự tích trầu cau” Hơn "miếng trầu" xuất dịp lễ tết trọng đại, thờ cúng tổ tiên Nó sợi tơ để kết nối tình u đơi lứa: M " iếng trầu ăn đường Đã ăn lấy thương lấy người” Tác giả cảm nhận đất nước từ hình ảnh nhỏ bé thân phong tục đẹp đẽ có từ lâu đời người Việt Nam Một đất nước thực vững bền trải qua trình dựng nước giữ nước, trải qua trình chiến đấu gian lao, vất vả Với hình tượng tre gắn bó lâu đời với người dân Việt Nam từ ngàn xưa: “Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Tác giả nói đến trưởng thành phát triển đất nước trải dài 4000 năm lịch sử qua nghệ thuật ẩn dụ đất nước "lớn lên" Tác giả mượn hình tượng tre để nhắc nhở cho người đọc truyền thống vô quen thuộc người dân Việt Trong đời sống sinh hoạt, xe làm đồ dùng gần gũi, có chiến tranh: tre chất phác giản dị biểu tượng cho tinh thần kiên cường bất khuất dân tộc ta Vì tre ca ngợi: tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng giữ nước giữ nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre anh hùng lao động! tre anh hùng chiến đấu! Hơn nữa, hình tượng tre nhắc nhớ cho người đọc truyền thuyết Thánh Gióng đánh đuổi giặc ân, trình bảo vệ tổ quốc Đó truyền thống ngàn đời dân tộc yêu nước chống ngoại xâm Cây tre nhân chứng lịch sử cho trận đánh oai hùng, cho máu, nước mắt mồ hội dân tộc ta chặng đường gìn giữ độc lập Đất nước Nguyễn Khoa điểm lên với muôn vàn khía cạnh sống đời thường Khép lại trình chiến đấu gian lao dân tộc, tác giả tiếp tục đưa người đọc tiếp cận với hình ảnh vơ giản dị: “Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Tác giả đề cập đến tập tục buổi tóc sau đầu người phụ nữ Việt Nam cho gọn gàng để tiện cho lao động sản xuất, lâu dần trở thành nét đẹp lịch dịu dàng người phụ nữ Hình ảnh búi tóc gọn gàng sau gáy mẹ buổi bẻ bắp, làm nương, ngày xay gạo ni qn, hình tượng người phụ nữ, hậu phương vững cho gia đình Trong ca dao xuất hình ảnh này: "Tóc ngang lưng vừa chừng em bới Để chi dài cho bối rối anh” Và lý mà tình cảm vợ chồng người sống mảnh đất lại nồng nàn chung thủy đến vậy: “Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Bằng câu ca dao thân thương "gừng cay muối mặn”, sống gia đình người sống đất nước lên thật đẹp đẽ Đó gia vị quen thuộc bữa ăn người Việt Nó cịn vị thuốc chữa bệnh cho người bình dân Thành ngữ vận dụng cách đặc sắc câu thơ vừa nhẹ nhàng, vừa thấm thía Muối tất nhiên phải mặn, gừng chắn cay, chúng thật hiển nhiên, chân lý khơng thể thay đổi được, tình cảm thủy chung trời bể đôi ta, đến phai nhạt Tác giả lấy vị mặn muối, vị cay gừng để nói đến tình cảm thủy chung son sắt tình nghĩa vợ chồng Đó truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Chính thế, hình ảnh khơng cịn xa lạ ca dao Việt Nam: "Muối ba năm muối cịn mặn Gừng chín tháng gừng cịn cay Đơi ta nghĩa nặng tình dày Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa” Đóng lại trang thơ tình cảm thuỷ chung mặn nồng, Nguyễn Khoa Điềm mang độc giả tiếp cận với phong tục đặt tên sống lao động sản xuất người nơi đất nước: “Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Với quan niệm đặt tên không đẹp bảo vệ chúng khỏi hủy phá ma quỷ, người làm cha làm mẹ mượn hình tượng kèo cột đầy thân quen Hơn hết người Việt có phong tục tập quán đặt tên cho vật cần gũi gắn bó đời sống ngày.Cái kèo cột biểu tượng cho bền vững máy ấm gia đình mà gia đình lại phân tử nhỏ xã hội Theo người Việt xưa họ dùng kèo cột giằng vào giữ cho nhà thêm bền chặt Thực vậy, phát triển đất nước gắn liền với phát triển trình lao động sản xuất Với văn minh lúa nước lâu đời, người dân nơi "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, nắng hai sương trải qua xay, giã giần sàng hạt gạo trắng ngần thơm ngát Qua nghệ thuật liệt kê loạt động từ “xay, giã, giần, sàng” diễn tả cụ thể trình làm hạt gạo Hòa âm điệu dồn dập mạnh mẽ trình lao động sản xuất tiếng cối vang lên đặn, giọt mồ hôi rơi hạt gạo trắng ngần Thành ngữ "một nắng hai sương" khó khăn vất vả Câu thơ diễn tả cách sinh động khó khăn, vất vả người nông dân, làm hạt cơm bùi Thấm hạt gạo nhỏ bé vị mặn mồ hôi, vị cay nặng nhọc vất vả Chính câu thơ phảng phất lời nhắn nhủ cha ông xưa: "Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần” Câu thơ cuối đoạn lời khẳng định đầy tự hào lịch lâu đời dân tộc “Đất Nước có từ ngày đó…” “Ngày đó” ngày ta khơng rõ chắn ta có truyền thống, có phong tục tập quán, có văn hóa mà có văn hóa nghĩa có đất nước Đúng lời Bác dặn trước lúc xa “Rằng muốn yêu Tổ quốc mình, phải yêu câu hát dân ca” Dân ca, ca dao đặc trưng văn hóa Việt Nam, muốn yêu Đất Nước trước hết phải yêu quý trọng văn hóa nước nhà Bởi văn hóa Đất Nước Thật đáng yêu đáng quý, đáng tự hào lời thơ dung dị, ngào Nguyễn Khoa Điềm Qua chín câu thơ đầu, tác giả cho người đọc có nhìn thú vị, cảm nhận mẻ, sâu sắc hình thành phát triển đất nước Cùng với nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm thành công việc sử dụng chất luận kết hợp trữ tình đặc sắc Trong đoạn thơ, tác giả thật khéo léo sử dụng cấu trúc thơ “Đất nước đã”, “Đất nước bắt đầu”, “Đất nước lớn lên”, “Đất nước có từ” khắc họa trình hình thành đất nước từ xa xưa thấm nhuần trí óc người dân Việt Nam từ bao đời Dưới góc nhìn đa diện Nguyễn Khoa Điểm, ngôn từ chọn lọc góp mặt chất liệu văn học dân gian, đất nước lên giản dị, tự nhiên, mộc mạc đời sống thường nhật nhân dân lao động Đoạn thơ cho người đọc mở mang tầm mắt trình hình thành Đất Nước góc nhìn rộng mở nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Qua cảm nhận cội nguồn dân tộc, văn hóa ăn sâu vào tận mạch hồn ta, dòng máu ta Đồng thời nhà thờ muốn để ta thấy rằng, hệ trẻ hôm phải biết am hiểu nhiều đời sống văn hoá, phong tục, tập quán nhân dân Đất Nước thân đời sống đấu tranh lao động, tiếng lòng nhân dân, lời ca ngợi lối sống nghĩa tình, đồn kết dân tộc Việt Nam

Ngày đăng: 16/10/2023, 14:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan