Part 1

3 43 0
Part 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ­­­♦ ­­­♦ ­­­♦ ­­­ CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG  NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC                             Học viên: PHẠM ANH XUÂN Ngày sinh: 25/02/1992                                Nơi sinh: Liên Bang Nga                                Đơn vị công tác: Công ty TNHH Thiên Tường Năm 2021 NỘI DUNG THU HOẠCH Câu hỏi:  Anh chị hãy nêu thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập cho sinh viên tại  trường đại học nơi anh/chị cơng tác để làm rõ hệ thống lý luận về đánh giá kết quả  học tập ở đại học hiện nay và đưa ra các đề xuất để tăng cường hiệu quả và đảm  bảo chất lượng đào tạo BÀI LÀM: Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả  học tập cho sinh viên tại trường đại  học nơi tơi cơng tác Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là q trình thu thập và xử  lý thơng tin từ  hoạt động học tập của người học, so sánh với mục tiêu đề  ra nhằm xác nhận kết    học tập của người học sau một giai  đoạn học tập và cung cấp thông tin   Kiểm tra,   đánh  giá  kết    học  tập  của  sinh viên là  quá  trình  thu  thập,  xử  lý thơng tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu đã xác định nhằm tạo cơ sở cho   những quyết định sư phạm của giáo viên, cho nhà trường và cho bản thân sinh viên   Như vậy, đánh giá kết quả học tập của sinh viên là đánh giá mức độ hồn thành các   mục tiêu đề ra cho sinh viên sau một giai đoạn đánh giá kết quả học tập mơn Tiếng   Anh là việc đưa ra những kết luận nhận định, nhận xét trình độ Tiếng Anh của sinh  viên. Muốn đánh giá kết quả  học tập của sinh viên thì việc đầu tiên là phải kiểm   tra, xem xét lại tồn bộ cơng việc hoc tập mơn Tiếng Anh của họ, sau đó tiến hành  đo lường để  thu thập những  cùng là đưa ra một quyết định. Do vậy kiểm tra và  đánh giá kết quả học tập nói chung và kết quả học tập mơn Tiếng Anh nói riêng là  hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau. Kiểm tra nhằm cung cấp thơng tin để đánh   giá và đánh giá thơng  của kiểm tra. Hai khâu đó hợp thành một q trình thống nhất   là kiểm tra­ đánh giá Phân loại kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Tương  ứng với 2 mục  đích thì kiểm tra,  đánh giá kết quả  học tập  được phân ­   Kiểm   tra,   đánh   giá     trình   (formavie   assessment)   nhằm   cung   cấp   thông   tin phản hồi liên tục từ  hoạt động học của người học để  điều chỉnh q trình dạy   tập và lên kế  hoạch can thiệp để  giúp sinh viên sửa chữa đồng thời lựa chọn các  biện pháp hỗ trợ trong những mơn học gặp khó khăn  ­ Kiểm tra, đánh giá tổng kết (summative assessment) nhằm cung cấp thơng tin  phản hồi cho SV về kết quả học tập các mơn học và thành tích tổng thể tồn khố  học. KT, ĐG đánh giá tổng kết ghi nhận trình độ của người học tại từng giai đoạn   cụ thể được tiến hành định kỳ sau một khoảng thời gian hoặc sau khi kết thúc một   phần, một chương của mơn, hay sau khi kết thúc mơn học, khố học, làm căn cứ để  xếp loại, cơng nhận sinh viên tốt nghiệp Trong q trình dạy ­ học, 2 loại kiểm tra, đánh giá này khơng loại trừ nhau mà bổ  sung, hỗ  trợ  cho nhau. Vì vậy, kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập phải bao gồm   kiểm tra, đánh giá q trình và kiểm tra, đánh giá tổng kết.  Mục đích của kiểm tra, đánh giá  Trong q trình dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả  học tập của sinh viên là một   khâu quan trọng nhằm xác định thành tích học tập và mức độ chiếm lĩnh kiến thức,   kỹ  năng, vận dụng của người học. Kiểm tra, đánh giá là hai cơng việc được tiến  hành theo trình tự  nhất định hoặc đan xen lẫn nhau nhằm khảo sát, xem xét về  cả  định lượng và định tính kết quả học tập, đánh giá mức độ chiếm lĩnh nội dung học   vấn của sinh viên. Bởi vậy, cần phải xác định “thước đo” và chuẩn đánh giá một   cách khoa học, khách quan Đối với sinh viên, nhân vật trung tâm của q trình dạy học, kiểm tra, đánh giá có   tác dụng thúc đẩy q trình học tập phát triển khơng ngừng. Qua kết quả kiểm tra,   sinh viên tự  đánh giá mức độ  đạt được của bản thân, để  có phương pháp tự  mình  ơn tập, củng cố bổ sung nhằm hồn thiện học vấn bằng phương pháp tự  học với  hệ thống thao tác tư duy của chính mình Đối  với   giáo   viên,   kết    kiểm  tra,   đánh   giá   giúp     giáo   viên   tự   đánh   giá q trình giảng dạy của mình. Trên cơ  sở  đó khơng ngừng nâng cao và hồn thiện   mình về trình độ học vấn, về phương pháp giảng dạy Đối   với     cấp   quản   lý,   lãnh   đạo   nhà   trường     kiểm   tra,   đánh   giá     biện pháp để đánh giá kết quả đào tạo về cả định lượng và định tính. Đó là cơ sở để xây  dựng đội ngũ giáo viên, về vấn đề đối mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ  chức hoạt động dạy học, v.v… 3. Các ngun tắc đánh giá ­ Đánh giá phải đảm bảo tính khách quan: đánh giá đảm bảo tính khách quan là u  cầu cơ bản trong đánh giá. Đánh giá khách quan trong giáo dục là sự phản ánh chính   xác kết quả của hoạt động giáo dục như nó tồn tại trên cơ  sở  đối chiếu với mục   tiêu đã đề ra Đánh   giá   đảm   bảo   tính   khách   quan   có   ý   nghĩa   quan   trọng   vì:   trước   hết     u cầu của xã hội đối với chất lượng giáo dục, sau đó đánh giá khách quan cịn tạo 

Ngày đăng: 10/10/2023, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan