02 quy trinh atld vsmt pccn (rev 2)

31 4 0
02 quy trinh atld vsmt pccn (rev 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẦM ĐƯỜNG BỘ QUA ĐÈO CẢ QL1 LIÊN DANH TƯ VẤN GIÁM SÁT APAVE - DOHWA - TEDI SOUTH VP Chính: Tầng 3, Số 196 Trần Hưng Đạo, P.3, TP Tuy Hòa, Tỉnh Phú Yên Tel.: 057-381-4985 ; 057-381-4986 ; 057-381-4987 ; Fax: 057.381.4987 QUY TRÌNH KIỂM SỐT AN TỒN LAO ĐỘNG – VỆ SINH MƠI TRƯỜNG – PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ (ATLĐ – VSMT – PCCN) (Ban hành lần 02) DỰ ÁN : ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẦM ĐƯỜNG BỘ QUA ĐÈO CẢ ĐỊA ĐIỂM : QUỐC LỘ 1A - TỈNH PHÚ YÊN & KHÁNH HỊA CHỦ ĐẦU TƯ : CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ĐÈO CẢ CHỦ ĐẦU TƯ TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN TƯ VẤN GIÁM SÁT NHÀ THẦU THI CƠNG Tuy Hịa, Phú n, tháng 12/2013 Mã số: TVGS A-D-T/ 05 Ngày ban hành : 19/12/2013 Lần ban hành : 02 Trang : / 31 KIỂM SOÁT TÀI LIỆU Thơng tin tài liệu © Thơng tin Mã số tài liệu TVGS A-D-T/05 Người quản lý tài liệu Ngày phát hành 19/12/2013 Ngày lưu sau 19/12/2013 Tên File Quy trình kiểm sốt ATLĐ – VSMT - PCCN Lịch sử tài liệu Lần phát hành Ngày phát hành Số trang thay đổi [1] 01/11/2013 24 trang [2] 19/12/2013 31 trang trang phụ lục Phê duyệt tài liệu Trách nhiệm Biên soạn Soát xét Phê duyệt Họ tên Lê Quang Tản Đỗ Tấn Hoan Mai Triệu Quang Chức vụ QA/QC ĐỒNG GĐ DỰ ÁN TƯ VẤN TRƯỞNG Chữ ký Mã số: TVGS A-D-T/ 05 Ngày ban hành : 19/12/2013 Lần ban hành : 02 Trang : / 31 MỤC LỤC Trang I Mục đích II III IV Đối tượng phạm vi công việc Các lập quy trình Cơng tác an tồn-vệ sinh lao động-phịng chống cháy nổ 4 công trường Nhiệm vụ tổng quát……………… Chỉ định người phụ trách cơng tác an tồn…………… Xây dựng văn quy định cơng tác an tồn………… 3.1.Các quy tắc an tồn………………………… 3.2 Chương trình đào tạo an tồn-vệ sinh lao độngphòng chống cháy nổ………………………… Các thủ tục cho cơng tác an tồn……………………… Thúc đẩy cơng tác an tồn……………………………… Cơng tác kiểm tra an tồn-VSLĐ-PCCN……………… Đánh giá công tác AT-VSLĐ-PCCN………………… Công tác báo cáo……………………………………… Công tác vệ sinh công trường………………………… 10.Công tác điều tra báo cáo tai nạn………………… 11.Xem xét hiệu lực chương trình an tồn nhà thầu 12.Khen thưởng…………………………………………… 5 6 Chuyên gia tư vấn giám sát thi công……………………… 30 VI Tổ chức thực hiện………………………………………… VII Phụ lục – Các mẫu biển báo ATLĐ- VSMT-PCCN…… 31 31 V Mã số: TVGS A-D-T/ 05 Ngày ban hành : 19/12/2013 Lần ban hành : 02 26 27 27 28 28 28 29 29 29 30 Trang : / 31 I MỤC ĐÍCH - Cung cấp nguyên tắc để thực công tác an tồn-vệ sinh lao độngphịng chống cháy nổ cơng trường xây dựng Phòng ngừa, ngăn chặn hạn chế đến mức tối thiểu cố, tai nạn lao động xảy cơng trưịng, đảm bảo an tồn cho người, thiết bị cơng trình Cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ sức khỏe người lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp Giữ gìn bảo vệ mơi trường Phịng cháy chữa cháy công trường II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG - Tất nhà thầu tham gia thi công xây-lắp công trường Dự án Đầu tư Xây dựng Hầm đường Đèo Cả- QL1A Tất người tham gia làm việc, lao động công trường xây dựng Dự án Đầu tư Xây dựng Hầm đường Đèo Cả - QL1A (sau gọi tắt "Dự án Hầm Đèo Cả") III CÁC CĂN CỨ LẬP QUY TRÌNH Dựa Bộ luật lao động, văn pháp quy, nghị định thông tư nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam cơng tác an tồn- vệ sinh lao động- phòng chống cháy nổ: - Mã số: Bộ luật lao động năm 1994 Nghị định số 06/CP ngày 20-01-1995 Thông tư số 08/LĐTBXH-TT ngày 11-04-1995 Thông tư số 23/LĐTBXH-TT ngày 19-09-1995 Thông tư số 13/BYT-TT ngày 20-10-1996 Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghị định số 113/2004 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật (trích) Thơng tư liên tịch số 14/2005/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 08/3/2005 Liên tịch Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế, Tổng LĐLĐ VN hướng dẫn việc khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo định kỳ TNLĐ./ Tham chiếu số quy định, quy phạm an toàn -vệ sinh lao động Quốc tế TVGS A-D-T/ 05 Ngày ban hành : 19/12/2013 Lần ban hành : 02 Trang : / 31 IV CƠNG TÁC AN TỒN-VỆ SINH LAO ĐỘNG- PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ TRÊN CÔNG TRƯỜNG Các nhà thầu tham gia thi công xây- lắp công trường Dự án Hầm Đèo Cả phải đệ trình Chủ đầu tư (CĐT) phê duyệt Kế hoạch công tác tổ chức biện pháp đảm bảo An toàn lao động - Vệ sinh mơi trường - Phịng chống cháy nỗ (ATLĐ – VSMT – PCCN) phù hợp với công tác mà đơn vị phân cơng đảm nhiệm dự án Theo đó, phải thực nghiêm chỉnh bước an toàn sau đây: Nhiệm vụ tổng t: - - Triển khai thực nội quy an tồn chung Nhà thầu cơng trường Nội quy an tồn chung nhà thầu cơng trường phải thể cụ thể để ngăn chặn nguyên nhân gây cố rủi ro, thiệt hại, tai nạn lao động công trường Nội quy an toàn chung nhà thầu phải bao gồm vấn đề an tồn phổ thơng trường có ảnh hưởng đến người làm việc cơng trường Nhà thầu phải có trách nhiệm thực nội quy an tồn cơng trường theo yêu cầu Chủ đầu tư, tuân theo pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam An toàn lao động Nội quy an tồn phải có tối thiểu u cầu đây: a Chuẩn bị đệ trình lên Chủ đầu tư kế hoạch chương trình an tồn -vệ sinh lao động- phòng chống cháy nổ b Thiết lập thực quy trình an tồn- vệ sinh lao động phạm vi công trường, đặc biệt trường nhà thầu xây-lắp c Cung cấp tiêu chuẩn công việc quy tắc an toàn vệ- sinh lao động công trường d Đào tạo, trang bị kiến thức an toàn-vệ sinh lao động cho tất người Nhà thầu tham gia làm việc công trường e Kiểm tra cơng tác an tồn cơng trường f Công tác vệ sinh nơi làm việc khu vực kho bãi g Phân tích, đánh giá, báo cáo tai nạn công trường h Báo cáo lưu giữ tài liệu, hình ảnh cơng tác an toàn-vệ sinh lao động Chỉ định người phụ trách cô ng tác AT-VSLĐ tạ i công trường : - Trước công việc xây- lắp bắt đầu, nhà thầu có trách nhiệm định cán chun trách cơng tác an tồn-vệ sinh lao động trường xây- lắp Cán an tồn có trách nhiệm tồn cơng tác an tồn cơng trường Cán an tồn phải điều phối chương trình an tồn lao động cơng trường liên quan đến cơng tác an tồn, vệ sinh, sức khỏe, phòng chống cháy nổ theo tiêu chuẩn nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà thầu Chủ đầu tư Cán an tồn phải có mặt trường xây –lắp 24/24 Hàng tuần, hàng tháng cán an toàn phải tiến hành tổ chức họp an toàn-vệ sinh lao động công trường Mã số: TVGS A-D-T/ 05 Ngày ban hành : 19/12/2013 Lần ban hành : 02 Trang : / 31 - Trình CĐT phê duyệt máy làm việc Ban ATLĐ-VSMT-PCCN với đầy đủ chức danh nhiệm vụ cụ thể thành viên - Quyết định thành lập ban ATLĐ-VSMT-PCCN CĐT trước triển khai gói thầu/ dự án Xây dựng văn Quy định công tác an tồ n: Trước cơng việc xây-lắp tiến hành cơng trường, nhà thầu phải có văn cơng tác an tồn-vệ sinh lao động- phịng chống cháy nổ cơng trình mơ tả chi tiết sau: 3.1 Các quy tắc an n: Nhà thầu có trách nhiệm phổ biến quy tắc an tồn lao động cơng trình xây-lắp cho người làm việc cơng trình Các quy tắc an tồn phải thể cơng khai chỗ người thường xuyên nhìn thấy để họ tự giác thực Trong bảng phổ biến quy tắc an tồn-vệ sinh lao động-phịng chống cháy nổ phải ghi rõ: 3.1.1 Tại cơng trình: a Người làm việc cơng trình phải có đầy đủ tiêu chuẩn sau : - Đủ tuổi theo quy định nhà nước Có giấy chứng nhận đảm bảo sức khỏe quan y tế cấp - Được mua bảo hiểm tai nạn lao động theo ngành nghề thực - Có giấy chứng nhận học tập kiểm tra đạt yêu cầu an toàn lao động Giám đốc đơn vị xác nhận - Đã trang bị đầy đủ phương tiện làm việc bảo hộ cá nhân phù hợp với điều kiện làm việc trường - Các trang bị bảo hộ lao động cá nhân bao gồm: Quần áo, mũ bảo hiểm, găng tay, trang, dây lưng an tồn, kính, mặt nạ, giầy thiết bị phòng hộ khác b Nghiêm cấm uống rượu, bia, sử dụng chất kích thích trước q trình làm việc c Người làm việc cao từ 2m trở lên phải: - Có túi đựng dụng cụ, đồ nghề Cấm vứt, ném loại dụng cụ, đồ nghề vật từ cao xuống - Phải đeo dây an tồn làm việc - Khơng làm việc không đủ ánh sáng, lúc mưa to, giông, bão có gió to từ cấp trở lên d Các cơng trình cao phải có hệ thống chống sét theo quy định hành e Sau đợt mưa bão sau ngừng thi công nhiều ngày liền phải kiểm tra lại điều kiện an toàn trước thi công tiếp Mã số: TVGS A-D-T/ 05 Ngày ban hành : 19/12/2013 Lần ban hành : 02 Trang : / 31 f Phải bố trí hệ thống đèn chiếu sáng đầy đủ tuyến giao thông lại khu vực thi công ban đêm Không cho phép làm việc nơi thiếu ánh sáng g Trong q trình thi cơng, Nhà thầu phải đạo thực biện pháp cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Phải cung cấp đầy đủ nước uống cho người lao động điều kiện sinh hoạt thường ngày khác 3.1.2 Trang, thiết bị bảo hộ an toàn lao động Nhà thầu phải trang bị trang thiết bị bảo hộ an toàn lao động cho người làm việc cơng trình Trang thiết bị bảo hộ an tồn lao động phải phù hợp với công việc người đảm bảo chất lượng theo quy định hành Trang bị bảo hộ lao động cá nhân: Bảo vệ đầu: Toàn cá nhân trang bị mũ cứng an toàn lao động, cá nhân phải đảm bảo đội mũ cứng suốt thời gian làm việc công trường để tránh bị vật liệu xây dựng vật liệu nguy hiểm khác rơi vào đầu Bảo vệ tay: Những người làm việc tay công trường phải đeo găng tay để tránh chất độc hại vật sắc nhọn gây tai nạn Bảo vệ chân: Những người làm việc công trường phải mang giầy, ủng thích hợp để tránh chất độc hại va chạm gây tai nạn Bảo vệ thính g iá c: Những người làm việc liên quan đến tiếng ồn vượt mức độ cho phép phải đeo thiết bị bảo vệ thính giác Thiết bị bảo vệ thính giác có loại bản: loại “cốc” dùng để chùm tai, loại “nút” dùng để nhét vào lỗ tai Bảo vệ mắt, mặt: Tất người liên quan cung cấp thiết bị bảo vệ mắt, mặt thích hợp làm việc nơi có rủi ro xảy như: Mã số: Các vật bay Các hạt bay tốc độ cao Bụi bẩn Bắn tóe hóa chất TVGS A-D-T/ 05 Ngày ban hành : 19/12/2013 Lần ban hành : 02 Trang : / 31 - Ánh sáng tia xạ - Tàn lửa tàn kim loại - Hơi độc hại Nhà thầu phải tổ chức, đào tạo đội cứu thương để làm công việc sơ cứu ban đầu có cố xảy ra.Phải trang bị thiết bị cấp cứu, cứu thương công trường ( Bông, băng, thuốc trị bệnh thông thường, cáng/võng/ Phương tiện vận chuyển cấp cứu ) 3.1.3 Các quy tắc chi tiết khu vực nguy hiểm - Chống đổ vỡ, va chạm thiết bị ảnh hưởng tới thiết bị, cơng trình khác - Sử dụng barie, biển báo, đèn hiệu để xác định khu vực nguy hiển có nguy xảy an toàn lao động < Khu vực đào đắp < Khu vực có nổ mìn < Khu vực xây-lắp < Khu vực có vật rắn rơi từ cao < Khu vực khơng an tồn điện < Khu vực xe máy xây dựng, cần trục hoạt động - Công tác bảo vệ mặt, mắt trình hàn, cắt, mài hoạt động nguy hiểm khác - Cảnh giới với thiết bị, máy móc hoạt động - Lắp đặt thiết bị bảo vệ, hệ thống nối đất cho thiết bị sử dụng điện để chống điện giật - Lắp đặt thơng gió cho khu vực bụi bẩn, có chất độc hại để giảm thiểu ảnh hưởng độc hại tới người lao động Ở vị trí chật hẹp, thiếu oxy trước vào làm việc phải kiểm tra oxy khí cháy nổ/khí độc hại Phải trang bị cho người làm việc bình khí thiết bị hơ hấp đồng phải có đường để họ nhận trợ giúp người bên Trong trường hợp khẩn cấp tất người phải có lối thoát khỏi nơi - Thực hành cơng tác an tồn đặc biệt - Các quy trình làm việc mơi trường nhiệt độ cao, khu vực nổ mìn, khu vực Hầm, thiếu ánh sáng Các khu vực làm việc cao thiếu oxy - Sử dụng cần trục/ thiết bị gần đường điện 3.1.4 - Kiểm định an toàn thiết bị, máy móc Tất máy móc thiết bị làm việc cơng trường phải kiểm định an tồn trước phép vận hành - Tất thiết bị phải mua bảo hiểm bên thứ theo quy định hợp đồng trước sử dụng Mã số: TVGS A-D-T/ 05 Ngày ban hành : 19/12/2013 Lần ban hành : 02 Trang : / 31 - Tất công nhân vận hành phải đệ trình chứng hành nghề phù hợp trước phép vận hành - Nhà thầu phải có kế hoạch kiểm định an toàn định kỳ xe máy xây dựng, cần trục, phương tiện vận tải, dụng cụ, thiết bị sử dụng công trường 3.1.5 Công tác khẩn cứu bao gồm: Bất kỳ cố hay tai nạn xảy phải điều tra kỹ để tìm nguyên nhân gây biện pháp khắc phục, ngăn chặn việc tái diễn 3.1.5.1 Công tác cấp cứu người bị nạn Trong trường hợp khơng có trạm y tế cố định cơng trường, nhà thầu phải có trách nhiệm thiết lập phịng cấp cứu cơng trường Phịng cấp cứu có trách nhiệm xử lý tai nạn nhẹ đứt chân, tay tai nạn nặng khác bị ngã leo trèo, vỡ đầu, vết rách lớn phải bác sỹ hay y tá chuyên ngành xử lý - Nhà thầu phải bố trí thiết bị sơ cứu cho công tác sơ cứu: < Hồi sức cấp cứu < Điều trị cháy bỏng < Cầm máu - Trong trường hợp xảy tai nạn biện pháp sau thực hiện: < Người phát có tai nạn xảy phải có trách nhiệm báo cho cán an toàn < Cán an toàn phải xác định khu vực tai nạn nguy hiểm, phải tiến hành sơ tán toàn người đưa người bị thương đến nơi an toàn Cán an tồn phải thơng báo cho ban an toàn nhà thầu tai nạn xảy Đồng thời báo với CĐT nhà tư vấn để phối hợp giải < Cán an toàn phải đánh giá tình trạng bị thương nạn nhân Nếu người bị nạn khơng thể đứng, lại bất tỉnh, khơng di chuyển mà khơng có sơ cứu ban đầu Phải có biện pháp xử lý thích hợp để vết thương bên khơng trở nên xấu < Nếu nạn nhân bị bất tỉnh, cán an toàn phải kiểm tra thở, y tá phải tiến hành hô hấp nhân tạo có can thiệp Bác sỹ < Cán an toàn phải đảm bảo hỗ trợ y học địa điểm xảy tai nạn để kịp thời xử lý tình trạng nghiêm trọng < Cán an toàn phải chuẩn bị đệ trình lên đại diện Chủ đầu tư Nhà tư vấn báo cáo sơ tai nạn xảy ra, báo cáo phải có đầy đủ thông tin cần thiết Mã số: TVGS A-D-T/ 05 Ngày ban hành : 19/12/2013 Lần ban hành : 02 Trang : / 31 < Nhà thầu phải khai báo, tổ chức họp điều tra tai nạn báo cáo theo luật định Nhà nước Việt nam 3.1.5.2 Công tác chữa cháy: Phương phá p chữa cháy: - - Phương pháp làm lạnh: Là dùng chất chữa cháy có khả thu nhiệt cao làm hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ bắt cháy chất đám cháy tắt Thí dụ: dùng nước, bình chữa cháy CO2 để chữa cháy Phương pháp làm ngạt: tạo nên màng ngăn không cho ô xy tiếp xúc với chất cháy Phương pháp cách ly: tạo nên ngăn cách vùng cháy với môi trường chưa bị cháy Làm ngưng trệ phản ứng cháy: dùng hóa chất làm chậm phản ứng cháy tiến tới triệt tiêu phản ứng cháy Trong trường hợp bị hỏa hoạn, phải thực biện phá p đây: - - Người phát hỏa hoạn công trường, phải thơng báo cho người gần biết để có xử lý tức thời chỗ Đồng thời cách báo cho ban quản lý nhà thầu cơng trường Cán an tồn phải báo cho chủ đầu tư biết Dưới hướng dẫn nhà thầu đại diện chủ đầu tư cán an tồn phải phối hợp đội phịng cháy chữa cháy hoạt động phòng, chữa cháy Phải có kế hoạch huy động tối đa lực lượng để chữa cháy < Dập tắt đám cháy < Chống cháy lan < Cứu người tài sản - Trong trường hợp cần thiết, chủ đầu tư phải liên hệ với trạm phòng cháy - chữa cháy địa phương đề nghị họ đưa lực lượng, thiết bị đến trợ giúp Cán an tồn phải có trách nhiệm điều tra rõ nguyên nhân, hậu hỏa hoạn phải đệ trình báo cáo chi tiết cho Chủ đầu tư, Nhà tư vấn để xem xét 3.1.6 Công tác phòng chống cháy nổ a Các phương pháp phòng cháy: - - Mã số: Phải quản lý chặt chẽ sử dụng an toàn chất cháy, chất nổ, nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị dụng cụ sinh lửa sinh nhiệt Loại trừ hạn chế khối lượng chất cháy Thay chất dễ cháy chất không cháy khó cháy Bọc kín chất cháy: dùng sơn chống cháy quét lên bề mặt vật liệu, cấu kiện dễ cháy xăng, dầu, cồn đựng thùng khơng rị rỉ, khơng bay Cách ly chất cháy với nguồn nhiệt Triệt tiêu nguồn nhiệt: nơi có nhiều chất dễ cháy cần loại trừ triệt để nguồn nhiệt không cần thiết TVGS A-D-T/ 05 Ngày ban hành : 19/12/2013 Lần ban hành : 02 Trang : 10 / 31 - - Khi vào hầm phải có đầy đủ trang thiết bị Bảo hộ lao động theo qui định có quần áo đính phản quang chất lượng, mũ bảo hộ, ủng cao su cách điện Cấm không ngủ hầm Cấm người không nhiệm vụ điều khiển máy, thiết bị thi công Khi tham gia giao thông hầm phải tuân thủ tốc độ qui định c) Nội quy ATLĐ công trường người lao động: - Khi làm phải có đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với điều kiện làm việc theo chế độ qui định Chỉ cho phép người ngồi xe theo qui định kiểm định an toàn cho phép Cấm người ngồi nắp ca pô, thùng xe, ngồi chung với lái xe Cấm leo trèo bám nhảy ngồi thùng xe ben, xe tải, xe trở hàng Cấm uống rượu, dùng chất kích thích trước q trình làm việc Cấm hút thuốc hầm làm việc Không phải thợ mìn cấm khơng nạp nổ mìn Chấp hành nghiêm chỉnh có lệnh sơ tán nổ mìn Cấm tháo lắp, sửa chữa động làm việc Cấm gần mái dốc ta luy nguy hiểm để đề phòng đá rơi sạt lở đặc biệt vào trời mưa Chỉ phép vào làm việc khi nơi làm việc phương tiện máy móc đảm bảo an toàn d) Nội qui an toàn lao động xe máy: - - Mã số: Chỉ cho phép tơ, máy thi cơng có đầy đủ giáy phép hợp lệ vào hầm Cấm ô tô, xe máy thi công vào hầm không đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật an toàn như: Đèn, còi, xi nhan, gạt nước, ) Tốc độ xe chạy hầm ≤ 5km/h, xe khổ, tải di chuyển hầm phải có lệnh đặc biệt, phải có người xi nhan Cấm xe xăng vào hầm; Cấm đỗ xe để nghỉ hầm Cấm sử dụng ô tô, máy thi công để chở người hầm, cấm người thùng xe, đu bám bên người ca bin xe chở chất dễ cháy nổ Sử dụng ô tô, máy thi công phải tuyệt đối chấp hành qui phạm an toàn luật lệ giao thông Thực đăng ký, kiểm định với quan chức thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động theo quy định cấp giấy chứng nhận kiểm định trước đưa sử dụng (như tời, bình áp lực, cần cẩu, sàn nâng máy khoan ) Xe máy, thiết bị thi công gắn ca bin nội quy vận hành Hàng ngày thực kiểm tu xe máy trước cho xe lăn bánh Biểu mẫu kiểm tra điều kiện xe máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động TVGS A-D-T/ 05 Ngày ban hành : 19/12/2013 Lần ban hành : 02 Trang : 17 / 31 3.1.9.2 An tồn trịn cơng tác khoan: a) Các quy định chung: - Khoan từ xuống chổ đứng làm việc cho công nhân phải an tồn - Khơng để người làm tầng người làm tầng phạm vi 6m theo chiều nằm ngang, làm việc chỗ nguy hiểm đá chỗ đứng phía sụt lở - Khi có người làm việc núi, chân núi khơng bố trí người làm việc phạm vi nguy hiểm (Phạm vi nguy hiểm chân núi có người làm việc núi Ban huy công trường quy định) - Làm việc cao từ mét trở lên chỗ cheo leo nguy hiểm phải mang dây an toàn Đầu dây an toàn phải buộc vào chổ vững - Dây an toàn phải kiểm tra thường xuyên thấy phẩm chất phải thay ngay, ba tháng phải thử dây lần với trọng tải 350kg vòng năm phút - Khi buộc dây an tồn, khơng để chùng q mét, đường dây từ cọc xuống tới người phải thẳng Không bố trí đường dây chéo, khơng buộc chung hai người dây cọc - Trong hầm phải có lối riêng cho cơng nhân, độ dốc không 6%, bậc không cao 25cm, rộng 25cm dài 50cm Nếu lối lên xuống cheo leo có độ dốc 300 phải có tay vịn chắn - Cấm làm việc điều kiện thiếu ánh sáng trời tối b) An tồn cơng tác khoan/ chọc đá rời: - Lắp đặt đủ hệ thống chiếu sáng hầm vị trí thi cơng - Các cơng việc khoan thực công nhân qua đào tạo sát hạch định kỳ công tác an toàn - Chỉ cho phép người thợ khoan lành nghề, thợ bậc cao, người đội trưởng giao cho vận hành, di chuyển máy phép vận hành - Trước vào khoan gương người thợ khoan phải kiểm tra toàn mặt gương, chu kỳ gương nổ, đá om, nứt nẻ long rời phải chọc om hết phải đưa gương hầm trạng thái an tồn thực cơng việc (thực theo biện pháp thi cơng an tồn duyệt) - Trước vào làm việc người thợ phải kiểm tra hệ thông điện máy khoan gồm: (cáp điện máy khoan, điện ánh sáng máy khoan, điện cấp cho bơm nước chân gương) vỏ bọc cáp điện phải kín, đảm bảo an tồn làm việc, phát dây điện bị rách vỏ cách điện phải khắc phục sửa chữa - Cấm tất CBCNV vào hầm lại xe ô tô, máy xúc vận chuyển đá gương hầm ngồi - Cấm khơng vào làm việc vị trí khơng đảm bảo an tồn cịn đá om, nứt nẻ long rời, khu vực địa chất yếu, xấu có nguy sạt lở - Cấm không leo trèo, lại tay rọ khoan đề phịng ủng dính dầu mỡ lại trơn trượt ngã gây tai nạn - Cấm không đứng tay máy khoan để làm công việc cao - Cấm không đứng tay máy khoan, sát mặt gương, tay máy khoan gương Mã số: TVGS A-D-T/ 05 Ngày ban hành : 19/12/2013 Lần ban hành : 02 Trang : 18 / 31 - Cấm không dùng tay để bới mạt xung quanh lỗ khoan hàng chân, máy khoan khoan Chỉ dùng móc thép để móc mạt máy khoan khoan xong lỗ khoan - Thợ vận hành máy khoan trình khoan, phục vụ cơng tác chọc om, vẽ gương, dựng thép công việc khác Người thợ vận hành máy khơng rời khỏi vị trí vận hành (panen) đề phịng có cố phía trên, để có biện pháp sử lý kịp thời - Vị trí khoan đá phải đứng mặt tầng phẳng, vững Không bố trí người đứng khoan vị trí cheo leo - Công nhân điều khiển máy khoan phải mặc quần áo gọn gàng, đề phòng choòng quay phải gây tai nạn - Khi đứng khoan gần mép tầng cao mét phải buộc dây an toàn vào người máy khoan hai đường dây riêng biệt - Tất thiết bị bình máy nén khí phải kiểm định đảm bảo điều kiện an toàn - Sau chuẩn bị xong mở van ép cho vào máy để làm việc Bắt đầu mở lỗ rút choòng phải cho máy chạy từ từ Không dùng tay giữ mũi khoan mở lỗ - Khi khoan phải có hai người điều khiển máy Khơng lắp chng dài cao người, máy phải ln ln tầm ngực để chng có bị gẫy nguy hiểm Cấm dùng chân vật khác để tỳ lên búa khoan - Sử dụng ép phải thận trọng, tránh để vào người gây tai nạn Cấm dùng ép thổi vào người để phủi bụi quần áo đùa nghịch - Khi di chuyển máy dây dẫn ép phải báo cho người biết, tránh xa đề phòng đá rơi vào người Cấm bám vào ống cao su dẫn ép để lên xuống núi 3.1.9.3 An tồn nhồi mìn: - Cơng tác nạp nổ mìn phải huy nổ mìn đạo nạp mìn, đấu mạng bãi nổ phải kỹ thuật nổ mìn, thợ mìn đảm trách Phải tuân thủ QCVN 02/2008/BCT "an toàn vận chuyển, sử dụng bảo quản vật liệu nổ" - Tuyệt đối không dùng vật dụng kim loại, đầu bịt kim loại Chỉ sử dụng dụng cụ tre, gỗ Tránh nhồi mìn mạnh tay, tuyệt đối khơng nhồi mìn vào thỏi thuốc kích nổ (khối mồi nổ) - Khi nhồi mìn, khơng thắt nút dây kíp nổ điện 3.1.9.4 Cơng tác thơng gió: a) cơng tác thơng gió: - Đảm bảo đủ điều kiện làm việc hầm như: đủ khơng khí/ đảm bảo tiếng ồn cho phép ngăn ngừa bụi q trình thi cơng - Kiểm tra, phân loại xác định nồng độ bụi khí gây nguy hiểm cho người trình thi cơng để có biện pháp xử lý thích hợp - Phải đảm bảo hàm lượng oxy khơng khí, vị trí làm việc - Đảm bảo nhiệt độ làm việc thích hợp hầm - Tính tốn lưu luượng khơng khí cần thiết để thơng gió đảm bảo đủ khơng khí cho tồn nhân lực/ thiết bị thi công hầm Mã số: TVGS A-D-T/ 05 Ngày ban hành : 19/12/2013 Lần ban hành : 02 Trang : 19 / 31 b) - Ngăn bụi sinh q trình thi cơng: Các máy khoan ngồi hở có hệ thống thu bụi tự động Máy khoan hầm có hệ thống dập bụi nước Lắp quạt thơng gió để thổi khí vào gương hầm thi công Tất phương tiện chở đất đá lưu thơng đường phủ bạt kín để tránh rơi xuống đường - Thường xuyên tưới nước dập bụi đường công vụ đoạn đường gây bụi nhiều c) Biện pháp khắc phục giảm tiếng ồn thi cơng - Đăng ký với quyền địa phương nổ mìn lộ thiên từ 11h đến 13h để khơng ảnh hưởng tiếng nổ lớn đến khu vực lân cận - Lắp ống giảm âm cho quạt gió có cơng xuất lớn thổi khí vào hầm - Khi qua khu dân cư phương tiện không rú cịi ầm ỹ, khơng rú ga gây tiếng ồn lớn - Trang bị cho người lao động phương tiện bịt tai chống ồn - Định kỳ tháng nhà thầu tổ chức đo kiểm tra môi trường lần (đo kiểm tra hầm thông số co, co2, N0, sio2 ) 3.1.9.5 Công tác xử lý mìn câm: Trình tự sử lý mìn câm: - Chỉ huy nổ mìn kiểm tra lỗ mìn câm - Trường hơp nổ mìn kíp điện số mà khơng nổ hết tìm hai đầu dây điện mìn lộ đo cầu đo thơng mạch, kíp điện cịn thơng mạch phong tỏa bãi nổ đấu ghép mạng tiến hành nổ lại - Trường hợp lỗ mìn câm khơng cịn đầu dây điện hay dây nổ lộ Dùng móc, móc hết bua nạp lỗ khoan sau nhẹ nhàng lấy thuốc kíp lỗ khoan (nếu có thể) - Nếu khơng thể lấy thuốc kíp cách tiến hành khoan lỗ khoan phụ cạnh lỗ mìn câm (số lượng vị trí lỗ khoan phụ người huy nổ mìn kỹ thuật mìn xác định) Để xác định hướng lỗ khoan phụ, cho phép moi lấy bua lỗ mìn câm đoạn dài không 20cm kể từ miệng lỗ để kiểm tra hướng lỗ khoan Lỗ khoan phụ khoan song song cách lỗ mìn câm > 35cm Chiều sâu lỗ khoan phụ ngắn 30cm so với đáy lỗ mìn câm (Xác định chiều sâu hướng khoan dựa hộ chiếu khoan loạt nổ trước) - Trong trường hợp, cấm khoan trực tiếp vào lỗ mìn loạt nổ trước dù có hay khơng có thuốc nổ cịn sót lại - Khi nạp thuốc vào lỗ khoan phụ đấu mạng nổ xong huy nổ mìn, thợ nổ mìn vào kiểm tra thu lại VLNCN lỗ mìn câm, đảm bảo an tồn cho thi công công việc - Khi làm việc cao từ mét trở lên vị trí treo leo, mái dốc độ có độ dốc >35 % trượt ngã bắt buộc người lao động phải đeo dây đai an toàn phải móc vào vị trí chắn để đảm bảo an tồn q trình làm việc - Khi nâng thép (Dầm Lattice) vào vị trí dựng nghiêm cấm khơng cho người đứng phía Mã số: TVGS A-D-T/ 05 Ngày ban hành : 19/12/2013 Lần ban hành : 02 Trang : 20 / 31

Ngày đăng: 06/10/2023, 23:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan