Tác dụng của cây cỏ nến pot

3 695 0
Tác dụng của cây cỏ nến pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tác dụng của cây cỏ nến Theo Đông y, bồ hoàng vị ngọt, tính bình, vào 3 kinh can, tỳ và tâm bào, tác dụng hoạt huyết, chữa hành kinh đau bụng, ghẻ ngứa 1. 1. Đặc điểm của cây cỏ nến - Cỏ nến còn tên gọi là bồn bồn, hương bồ thảo, thủy hương. - Cây cao 1-3m. Lá mọc từ gốc, hẹp, hình dải giống như lá lúa, xếp thành 2 dãy đứng quanh thân. - Hoa đơn tính, thành bông dày, đặc, hình trụ, bông đực lông màu nâu đậm, răng ở chóp; bông cái màu nâu nhạt, lông nhiều. - Vị thuốc thông dụng nhất từ cây cỏ nến là phấn hoa lấy từ hoa đực. Khi hoa nở, nhị bắt đầu nứt, cắt lấy những bông đực, đem về phơi khô, rồi lăn và xoa nhẹ cho hạt phấn rơi ra (thường hứng qua rây để loại bỏ tạp chất). Thường sấy khô làm thuốc. Dược liệu cỏ nến được dùng trong y học cổ truyền với tên thuốc là bồ hoàng. - Theo Đông y, bồ hoàng vị ngọt, tính bình, vào 3 kinh can, tỳ và tâm bào, tác dụng hoạt huyết, chữa hành kinh đau bụng, ghẻ ngứa 2. Một số ứng dụng cụ thể - Chữa các chứng xuất huyết bên trong và bên ngoài: Bồ hoàng 5g, Cao ban long 4g, Cam thảo 2g, nước 600ml. Sắc còn 200ml. Chia 2 hay 3 lần uống trong ngày, dùng làm thuốc cầm máu. - Chữa tai chảy mủ: Bồ hoàng tán thành bột mịn, rắc vào lỗ tai. - Chữa tai bị chảy máu: Dùng Bồ hoàng sao đen, tán thành bột mịn, rắc vào lỗ tai . - Chữa mũi chảy máu lâu ngày không khỏi: Dùng Bồ hoàng 3 phần, hoa Thạch lựu 1 phần, hai thứ trộn đều, tán thành bột mịn, ngày uống 2 lần vào sáng sớm và buổi tối, mỗi lần 4g bột thuốc, chiêu thuốc bằng nước sôi để nguội. - Chữa lưỡi sưng thũng đầy cả miệng, không nói được: Dùng Bồ hoàng bôi vào lưỡi nhiều lần trong ngày. - Bị ngã hoặc bị đánh chấn thương, huyết ứ ở bên trong, người khó chịu, phiền muộn: Dùng Bồ hoàng 9g, uống với rượu vào lúc đói bụng. - Chữa nóng phổi (phế nhiệt), ho khạc ra máu: Dùng Bồ hoàng 4g, Huyết dư thán (than tóc rối - cho vào dầu lạc hoặc dầu vừng rán cho đến khi cháy đen thành than) 4g, dùng nước ép củ Sinh địa hoặc củ Mạch môn chiêu thuốc. - Chữa tiểu tiện ra máu: Dùng Bồ hoàng 2 phần, Nghệ đen 3 phần, tán thành bột mịn, trộn đều, trước bữa cơm tối uống 6g bột thuốc, chiêu thuốc bằng nước cơm hoặc cháo loãng. - Chữa thoát giang (lòi dom, trực tràng sa ra ngoài hậu môn): Dùng Bồ hoàng trộn với mỡ lợn, bôi vào quanh hậu môn và phần trực tràng lòi ra ngoài, tiếp đó lấy tay ấn nhè nhẹ phần trực tràng lòi ra ngoài vào trong, làm như vậy vài ngày sẽ kiến hiệu. - Chữa nam giới ngứa hạ bộ: Dùng Bồ hoàng tán mịn, bôi vào những chỗ da bị ngứa. - Chữa phụ nữ hành kinh đau bụng, kinh nguyệt không đều: Dùng Bồ hoàng và Lá lốt liều lượng bằng nhau. Bồ hoàng sao vàng, tán mịn; Lá lốt tẩm muối sao, tán mịn; Trộn đều 2 thứ, luyện với mật thành viên cỡ đốt ngón tay (khoảng 9 giờ). Trước mỗi kỳ kinh khoảng một tuần, mỗi ngày uống 2 lần vào sáng sớm và buổi tối trước khi đi ngủ, mỗi lần uống 1 viên, chiêu thuốc bằng nước sôi còn ấm; Uống liên tục trong 5 ngày. Thích hợp với chứng hành kinh đau bụng, rối loạn kinh nguyệt do hư hàn . Tác dụng của cây cỏ nến Theo Đông y, bồ hoàng có vị ngọt, tính bình, vào 3 kinh can, tỳ và tâm bào, có tác dụng hoạt huyết, chữa hành kinh đau bụng, ghẻ ngứa 1. 1. Đặc điểm của cây cỏ. chữa hành kinh đau bụng, ghẻ ngứa 1. 1. Đặc điểm của cây cỏ nến - Cỏ nến còn có tên gọi là bồn bồn, hương bồ thảo, thủy hương. - Cây cao 1-3m. Lá mọc từ gốc, hẹp, hình dải giống như lá lúa,. màu nâu đậm, có răng ở chóp; bông cái màu nâu nhạt, có lông nhiều. - Vị thuốc thông dụng nhất từ cây cỏ nến là phấn hoa lấy từ hoa đực. Khi hoa nở, nhị bắt đầu nứt, cắt lấy những bông đực,

Ngày đăng: 19/06/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan