Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh HIVAIDS tại phòng khám ngoại trú, trung tâm bệnh nhiệt đới bệnh viện Bạch Mai năm 20192020

8 2 0
Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh HIVAIDS tại phòng khám ngoại trú, trung tâm bệnh nhiệt đới bệnh viện Bạch Mai năm 20192020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được tiến hành nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng của người bệnh nhiễm HIV tại phòng khám ngoại trú thuộc Trung tâm bệnh nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 2020 bằng phương pháp điều tra mô tả cắt ngang. Đối tượng bao gồm 395 nam giới và phụ nữ không mang thai không cho con bú, nhiễm HIV, từ 18 tuổi trở lên đang quản lý tại phòng khám ngoại trú. Kết quả cho thấy, theo phân loại chỉ số khối cơ thể (BMI) có 20,3% người bệnh bị suy dinh dưỡng, trong đó suy dinh dưỡng nặng (BMI < 16) chiếm 0,5%; phân loại theo SGA (phương pháp đánh giá phân loại dinh dưỡng chủ quan): Có 38% người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng, trong đó nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nặng (SGA C) là 5,3%; phân loại theo albumin và prealbumin huyết thanh cho tỷ lệ suy dinh dưỡng lần lượt là 1,3% và 8,1%. Kết quả nghiên cứu cho thấy tình trạng suy dinh dưỡng hoặc có nguy cơ suy dinh dưỡng ở người bệnh HIVAIDS chiếm tỷ lệ khá cao. Do đó, cần lồng ghép đánh giá, tư vấn và hỗ trợ dinh dưỡng vào các hoạt động chăm sóc và điều trị thường xuyên tại các phòng khám ngoại trú để hỗ trợ bệnh nhân HIV có chế độ dinh dưỡng hợp lý, góp phần tăng cường hiệu quả điều trị HIVAIDS.

DOI: https://doi.org/10.51403/0868-2836/2022/885 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ, TRUNG TÂM BỆNH NHIỆT ĐỚI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 - 2020 Đặng Đức Ngọc1, Chu Thị Tuyết1, Phan Thị Thu Hương3, Lê Minh Giang2, Lê Thị Hương2, Hoàng Thị Hải Vân2* Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế, Hà Nội TĨM TẮT Nghiên cứu tiến hành nhằm mơ tả tình trạng dinh dưỡng người bệnh nhiễm HIV phòng khám ngoại trú thuộc Trung tâm bệnh nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 - 2020 phương pháp điều tra mô tả cắt ngang Đối tượng bao gồm 395 nam giới phụ nữ không mang thai/ không cho bú, nhiễm HIV, từ 18 tuổi trở lên quản lý phòng khám ngoại trú Kết cho thấy, theo phân loại số khối thể (BMI) có 20,3% người bệnh bị suy dinh dưỡng, suy dinh dưỡng nặng (BMI < 16) chiếm 0,5%; phân loại theo SGA (phương pháp đánh giá phân loại dinh dưỡng chủ quan): Có 38% người bệnh có nguy suy dinh dưỡng, nguy suy dinh dưỡng mức độ nặng (SGA C) 5,3%; phân loại theo albumin prealbumin huyết cho tỷ lệ suy dinh dưỡng 1,3% 8,1% Kết nghiên cứu cho thấy tình trạng suy dinh dưỡng có nguy suy dinh dưỡng người bệnh HIV/AIDS chiếm tỷ lệ cao Do đó, cần lồng ghép đánh giá, tư vấn hỗ trợ dinh dưỡng vào hoạt động chăm sóc điều trị thường xuyên phòng khám ngoại trú để hỗ trợ bệnh nhân HIV có chế độ dinh dưỡng hợp lý, góp phần tăng cường hiệu điều trị HIV/AIDS Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng; ngoại trú; HIV/AIDS I ĐẶT VẤN ĐỀ vong HIV từ đầu dịch đến báo cáo 91.840 trường hợp [3] Đại dịch HIV/AIDS khơng ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng cá nhân mà ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, xã hội, nịi giống quốc gia Bất chấp nỗ lực toàn giới, dịch HIV/AIDS khơng ngừng gia tăng Theo ước tính tổng số người sống với HIV toàn cầu năm 2021 khoảng 38,4 triệu người [1], khoảng 800 ngàn người thiếu dinh dưỡng trường diễn [2] Theo báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 Bộ Y tế, Việt Nam có khoảng 208.371 người nhiễm HIV tổng số người tử *Tác giả: Hoàng Thị Hải Vân Địa chỉ: Trường Đại học Y Hà Nội Điện thoại: 0942 248 959 Email: hoangthihaivan@hmu.edu.vn 38 Nhiễm HIV nguyên nhân làm trầm trọng thêm tình trạng suy dinh dưỡng làm tăng nhu cầu lượng thể, triệu chứng có liên quan đến HIV điều trị thuốc kháng vi rút (ART) góp phần làm giảm thèm ăn làm giảm khả hấp thu sử dụng chất dinh dưỡng thể Suy dinh dưỡng kết hợp với hệ thống miễn dịch suy yếu làm cho người nhiễm HIV dễ mắc nhiễm trùng hội, đáp ứng với điều trị Do chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ điều trị suy dinh dưỡng với liệu pháp dinh dưỡng phù hợp yếu Ngày nhận bài: 21/10/2022 Ngày phản biện: 11/11/2022 Ngày đăng bài: 08/12/2022 Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu điều trị cuối kéo dài thời gian chuyển từ giai đoạn nhiễm HIV sang AIDS [4] Kết nghiên cứu phòng khám vào năm 2011 cho thấy 26,8% bệnh nhân HIV/AIDS suy dinh dưỡng, 3,8% thừa cân béo phì tỷ lệ suy dinh dưỡng nghiên cứu cao so với tỷ lệ người trưởng thành Việt Nam không nhiễm HIV [5] 2.5 Phương pháp chọn mẫu Tại Việt Nam, chương trình hỗ trợ dinh dưỡng cho người nhiễm HIV hạn chế thường không cung cấp cho bệnh nhân phịng khám ngoại trú (PKNT) [4] Chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mơ tả tình trạng dinh dưỡng người bệnh HIV/AIDS phòng khám ngoại trú thuộc Trung tâm bệnh nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 - 2020 Tình trạng dinh dưỡng: Theo BMI, theo SGA, theo số cận lâm sàng (albumin prealbumin) II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Người bệnh nhiễm HIV từ 18 tuổi trở lên (nếu phụ nữ: Khơng có thai, khơng cho bú) 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Phòng khám ngoại trú thuộc Trung tâm bệnh nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai, từ tháng 7/2019 đến 30/5/2020 2.3 Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện 2.6 Biến số nghiên cứu Thông tin chung bao gồm: Tuổi (tính theo năm dương lịch); giới; trình độ học vấn; nghề nghiệp 2.7 Phương pháp thu thập thông tin Đối tượng nghiên cứu cân (sử dụng cân TANITA có độ xác 100g), cân vào buổi sáng, đo chiều cao đứng thước gỗ ba mảnh có độ xác 0,1cm Đánh giá SGA dựa vào bảng hỏi SGA; Prealbumin albumin xác định thông qua xét nghiệm máu; thông tin nhân học thu thập qua vấn trực tiếp người bệnh 2.8 Xử lý phân tích số liệu Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: Hiện nay, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyên dùng BMI để đánh giá phân loại TTDD BMI nhận định theo phân loại WHO khu vực Tây Thái Bình Dương (2000) khuyến nghị cho người trưởng thành Châu Á sau [7] BMI ≥ 25: Thừa cân/béo phì; 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 18,5 - 24,99: Bình thường; Cỡ mẫu nghiên cứu chọn theo công thức ước lượng tỷ lệ: n = Z2(1 - /2) (1 - P) d2 Trong đó: n cỡ mẫu nghiên cứu; α: Sai lầm loại = 1,96 với mức tin cậy 95%; p: tỷ lệ CED (Chronic energy deficiency): Thiếu lượng trường diễn từ nghiên cứu trước, p = 0,223 [6] Sau tính, cỡ mẫu: n = 266, thực tế điều tra 395 người bệnh Để đánh giá tình trạng SDD hay thiếu lượng trường diễn (Chronic Energy Deficiency – CED), dựa vào số khối thể BMI sau: CED độ 1: 17 – 18,49 (gầy nhẹ); CED độ 2: 16 – 16,99 (gầy vừa); CED độ 3: < 16,0 (quá gầy) Phân loại nguy suy dinh dưỡng theo số đánh giá tổng thể chủ quan (SGA): Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 39 SGA A: Khơng có nguy SDD; SGA B: Nguy SDD mức độ vừa; SGA C: Nguy SDD mức độ nặng Ngưỡng đánh giá số số cận lâm sàng: Albumin huyết thanh: Bình thường albumin huyết người lớn từ 35 48g/l Lượng albumin < 35g/l coi SDD [8], đó: SDD nhẹ: 28 - < 35g/l; SDD vừa: 21 - 27g/dl; SDD nặng: < 21g/dl Prealbumin huyết thanh: Bình thường prealbumin huyết người lớn từ 0,2 - 0,4g/l Prealbumin < 0,2g/l coi SDD Các số liệu vấn cân đo nhân trắc làm sau xử lý thơ mã hóa nhập liệu lần Epidata 3.1 để kiểm tra xác suất lỗi nhập liệu Sử dụng phần mềm STATA 14.0 để phân tích số liệu 2.9 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thông qua Hội đồng khoa học Viện Đào tạo YHDP&YTCC Dữ liệu thu thập sử dụng với đồng ý Trung tâm nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai Đối tượng nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện tham gia nghiên cứu ký thoả thuận tham gia nghiên cứu Tên thật thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu hồn tồn khơng sử dụng công bố nghiên cứu Các thông tin thu thập hoàn toàn phục vụ cho mục đích đề tài III KẾT QUẢ Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n = 395) Tuổi Giới Trình độ học vấn Nghề nghiệp Thơng tin chung Tần số (n) Tỷ lệ (%) 18 - 30 tuổi 27 6,8 31 - 40 tuổi 168 42,5 41 - 50 tuổi 168 42,5 51 - 60 tuổi 32 8,1 Nam 241 61,0 Nữ 154 39,0 Dưới trung học phổ thông 136 34,4 Trên trung học phổ thông 259 65,6 Làm ruộng 45 11,4 Cán viên chức 67 17,0 Công nhân 105 26,6 Buôn bán 82 20,8 Tự 54 13,7 Khác 42 10,6 Người bệnh tham gia nghiên cứu tập trung chủ yếu hai nhóm tuổi 31 - 40 tuổi nhóm 41 - 50 tuổi chiếm 42,5%, theo sau hai 40 nhóm 51 - 60 tuổi 18 - 30 tuổi chiếm tỷ lệ 8,1% 6,8% Theo giới, nam chiếm 61%, lại nữ chiếm 39% Người bệnh có trình Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 độ học vấn trung học phổ thông chiếm chủ yếu với tỷ lệ 65,6%, trình độ trung học phổ thơng chiếm 34,4% Nghề nghiệp chiếm tỷ lệ 0,5% 2,5% cao cơng nhân 26,6%, trí thức cán viên chức chiếm 17,0%, nghề chiếm tỷ lệ thấp làm ruộng 11,4% nghề khác chiếm 10,6% 9,6% 17,2% 70,1% Bình thường CED độ I CED độ II CED độ III Thừa cân, béo phì Hình Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI (n = 395) Theo phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI: Người bệnh bị suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ 20,3%, CED độ chiếm 17,2%, độ 2,5% độ chiếm 0,5% Tỷ lệ người bệnh không suy dinh dưỡng 70,1% Tỷ lệ người bệnh thừa cân béo phì 9,6% 5,3% 32,7% 62,0% SGA A SGA B SGA C Hình Tình trạng dinh dưỡng theo phân loại SGA (n = 395) Theo phân loại nguy suy dinh dưỡng SGA, 62,0% người bệnh có tình trạng dinh dưỡng tốt (SGA A) 32,7% người bệnh có nguy suy dinh dưỡng vừa (SGA B), nguy suy dinh dưỡng nặng (SGA C) chiếm tỷ lệ 5,3% Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 41 Bảng Tình trạng dinh dưỡng theo phân loại BMI SGA nhóm tuổi, giới tính (n = 395) Phân loại SDD theo BMI Đặc điểm Nhóm tuổi SDD Phân loại SDD theo SGA Khơng SDD Có nguy SDD n % n % n % n % 18 - 30 tuổi 6,25 22 6,98 10 6,67 17 6,94 31 - 40 tuổi 35 43,75 133 42,22 64 42,67 104 42,45 41 - 50 tuổi 34 42,5 134 42,54 67 44,67 101 41,22 51 - 60 tuổi 7,5 26 8,25 6,0 23 9,39 p > 0,05* Giới Không nguy SDD p > 0,05* Nam 49 20,3 192 79,7 78 32,4 163 67,6 Nữ 31 20,1 123 79,9 72 46,7 82 53,3 p > 0,05* Tổng (n = 395) 80 20,3 p < 0,05* 315 79,7 150 38,0 245 62 *Test χ2; SDD: Suy dinh dưỡng Theo phân loại BMI, suy dinh dưỡng nhóm bệnh nhân 31 - 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao (43,75%), đứng thứ nhóm 41 - 50 tuổi (42,5%), tỷ lệ SDD thấp nhóm 18 - 30 tuổi (6,25%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Theo giới tính tỷ lệ suy dinh dưỡng nam giới cao nữ giới 20,3% 20,1%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Theo SGA, tỷ lệ người bệnh có nguy suy dinh dưỡng nhóm 41 - 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao 44,67%, đứng thứ nhóm 31 - 40 tuổi chiếm 42,67%, thấp nhóm 51 - 60 tuổi chiếm 6,0% Tỷ lệ người bệnh có nguy suy dinh dưỡng nữ giới 46,7% cao nam giới 32,4%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo albumin prealbumin theo nhóm tuổi giới (n = 395) SDD (Albumin < 35) Tình trạng dinh dưỡng Nhóm tuổi n Khơng SDD (Albumin ≥ 35) % n SDD (Prealbumin < 0,2) % n % % 0,0 27 6,92 9,38 24 6,61 31 - 40 tuổi 20,0 167 42,82 11 34,38 157 43,25 41 - 50 tuổi 80,0 164 42,05 18 56,24 150 41,32 51 - 60 tuổi 0,0 32 8,2 0,0 32 8,82 p > 0,05* Nam 0,8 239 99,2 10 4,2 231 95,8 Nữ 1,9 151 98,1 22 14,3 132 85,7 p > 0,05* Tổng (n = 395) 1,3 390 p < 0,05** 98,7 32 8,1 *Test Fisher’s exact; **Test χ ; SDD: Suy dinh dưỡng; TTDD: Tình trạng dinh dưỡng 42 n 18 - 30 tuổi p > 0,05* Giới Không SDD (Prealbumin ≥ 0,2) Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 363 91,9 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo albumin huyết thanh: Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm người bệnh 41 - 50 tuổi (80,0%) chiếm tỷ lệ cao nhất, thấp hai nhóm 18 - 30 tuổi 51 - 60 tuổi (0,0%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỷ lệ suy dinh dưỡng nữ 1,9% cao nam (0,8%), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo prealbumin huyết thanh: Theo nhóm tuổi: Tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhóm người bệnh 41 - 50 tuổi (56,24%), nhóm tuổi 31 - 40 đứng thứ hai với tỷ lệ 34,38%, thấp nhóm 51 60 tuổi (0,0%) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Theo giới tính: Tỷ lệ suy dinh dưỡng nữ giới (14,3%), cao nam giới (4,2%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 IV BÀN LUẬN Nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo BMI chiếm 20,3%, suy dinh dưỡng nặng 0,5%, kết thấp nghiên cứu Huỳnh Nam Phương năm 2011 ( 26,8%) [5] Điều đa số đối tượng nghiên cứu Hà Nội khu vực xung quanh nên được quản lý theo dõi chặt tình trạng sức khoẻ, người bệnh tuân thủ điều trị tốt So với tác giả khác cho kết tương tự: Trần Xuân Bách năm 2013 người bệnh nhiễm HIV Hà Nội Nam Định, tỷ lệ SDD chiếm 22,3% [6] So sánh với nghiên cứu khác giới nghiên cứu Nnyepi cộng Botswana tiến hành năm 2008 với n = 145 cho thấy: Tỷ lệ SDD 28,5%, cao so với nghiên cứu (20,3%) Nguyên nhân đối tượng nghiên cứu bệnh nhân nội trú bệnh viện, có tình trạng nhiễm khuẩn bệnh kèm theo làm gia tăng tỷ lệ SDD [9] Kết tương tự nghiên cứu Elizabeth Nafula Kuria cộng tiến hành Kenya năm 2008 cho kết tỷ lệ BMI < 18,5 chiếm 23,6% [10], hay nghiên cứu tác giả Wen Hu cộng Trung Quốc (2011), 94 người bệnh HIV cho kết quả, tỷ lệ suy dinh dưỡng theo BMI 37,2% [11], cao so với nghiên cứu 20,3% Phân loại TTDD theo SGA, tỷ lệ người bệnh có nguy SDD 38%, nguy SDD mức độ vừa (SGA B) 32,7%, nguy SDD mức độ nặng (SGA C) 5,3% So sánh với nghiên cứu tác giả Wen Hu cộng Trung Quốc, năm 2011, 94 người bệnh nhiễm HIV cho kết tỷ lệ suy dinh dưỡng theo SGA 55,3% [11], cao so với nghiên cứu Nghiên cứu khác tác giả Theodore Niyongabo cộng tiến hành 88 bệnh nhân HIV ngoại trú thành phố Paris nước Pháp năm 2011 cho kết tỷ lệ suy dinh dưỡng theo phương pháp SGA 22,4% [12], thấp so với nghiên cứu chúng tôi, đồng thời tác giả đưa khuyến nghị SGA phương pháp giúp nhanh chóng phát tình trạng suy dinh dưỡng chẩn đốn tình trạng dinh dưỡng SGA có tương quan với giai đoạn bệnh HIV theo phân loại CDC Phân loại TTDD theo số số sinh hoá cho kết tỷ lệ SDD theo albumin 1,3%, theo prealbumin 8,1%, thấp so với phân loại BMI (20,3%) thấp so với đánh giá cơng cụ SGA với tỷ lệ bệnh nhân có nguy SDD 38% Kết cho thấy dùng đơn số albumin, prealbumin để đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh HIV bỏ sót nhiều người bệnh có nguy SDD So sánh với số nghiên cứu khác giới tỷ lệ suy dinh dưỡng theo albumin nghiên cứu thấp nghiên cứu tác giả Wen Hu cộng làm 94 người bệnh HIV Trung Quốc cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng theo albumin 52,1% [10], hay nghiên cứu tác giả Habtamu Mulu cộng (2016) 109 người bệnh HIV bệnh viện Jimma University Specialized cho kết tỷ lệ người bệnh có albumin huyết < 35g/l chiếm 77,1% [13] Điều người bệnh HIV nghiên cứu điều trị nội trú bệnh viện với tình trạng bệnh nặng Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số Phụ - 2022 43 có đợt cấp bệnh lý kèm theo nên tình trạng dinh dưỡng so với nghiên cứu tiến hành đối tượng người bệnh HIV ngoại trú, có tình trạng bệnh ổn định V KẾT LUẬN Kết nghiên cứu 395 người bệnh HIV cho thấy tình trạng suy dinh dưỡng có nguy suy dinh dưỡng người bệnh HIV/AIDS chiếm tỷ lệ cao Cụ thể người bệnh thuộc nhóm tuổi 31 - 50 có nguy thiếu lượng trường diễn nhóm tuổi khác Tỷ lệ người bệnh nữ có nguy suy dinh dưỡng cao nam giới Do hoạt động can thiệp tư vấn cần trọng đến đối tượng Lời cảm ơn: Chúng xin trân trọng cảm ơn phòng khám ngoại trú, Trung tâm Bệnh nhiệt đới bệnh viện Bạch Mai đặc biệt người người tham gia nghiên cứu giúp thực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO Summary of the Global HIV epidemic, 2021 July 2022 Access 10 November 2022 https://www.who.int/data/gho/data/themes/hivaids FAO The State of Food Insecurity in the World 2014 Rome 2014 Bộ Y tế Báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/ AIDS năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 2017 Daka DW, Ergiba MS Prevalence of malnutrition and associated factors among adult patients on antiretroviral therapy follow-up care in Jimma 44 10 11 12 13 Medical Center, Southwest Ethiopia Plos one 2020; 15: e0229883 Huỳnh Nam Phương, Phạm Thị Thúy Hịa, Nguyễn Thị Vân Anh, Hồng Thị Hồng Nhung Tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành nhiễm HIV/AIDS số phòng khám ngoại trú Việt Nam năm 2011 Tạp chí Y học dự phịng 2015; 25 (10 (170)): 353 - 365 Trần Xuân Bách, Nguyễn Tất Cương, Đỗ Duy Cường, cộng Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị ART Hà Nội Nam Định năm 2013 Tạp chí Y học dự phòng 2016; 26 (5 (178)): 35 - 42 Choo V WHO reassesses appropriate body-mass index for Asian populations The Lancet 2002; 360: 235 Jensen GL Malnutrition and Nutritional Assessment Harrison’s Principles of Internal Medicine McGraw-Hill Education, New York 2018; 450 - 454 Nnyepi MS The risk of developing malnutrition in people living with HIV/AIDS: Observations from six support groups in Botswana South African Journal of Clinical Nutrition 2009; 22: 89 – 93 Hu W, Jiang H, Chen W, et al Malnutrition in hospitalized people living with HIV/AIDS: evidence from a cross-sectional study from Chengdu, China Asia Pac J Clin Nutr 2011; 20: 544 – 550 Kuria EN Food consumption and nutritional status of people living with HIV/AIDS (PLWHA): a case of Thika and Bungoma Districts, Kenya Public Health Nutr 2010; 13: 475 – 479 Niyongabo T, Melchior JC, Henzel D, et al Comparison of methods for assessing nutritional status in HIV-infected adults Nutrition 1999; 15: 740 – 743 Mulu H, Hamza L, Alemseged F Prevalence of Malnutrition and Associated Factors among Hospitalized Patients with Acquired Immunodeficiency Syndrome in Jimma University Specialized Hospital, Ethiopia Ethiop J Health Sci 2016; 26: 217 – 226 Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 NUTRITION SITUATION OF HIV/AIDS DISEASES AT OUT - PATIENTS CLINIC OF THE CENTER FOR TROPICAL DISEASES AT BACH MAI HOSPITAL IN 2019 - 2020 Dang Duc Ngoc1, Chu Thi Tuyet1, Phan Thi Thu Huong3, Le Minh Giang2, Le Thi Huong2, Hoang Thi Hai Van2 Center for clinical nutrition, Bach Mai Hospital, Hanoi School of Preventive Medicine and Public Health, Hanoi Medical University Vietnam Authority of HIV/AIDS Control, Ministry of Health, Hanoi The study was conducted to assess the nutritional status of HIV - infected patients at the outpatient clinic of the Tropical Diseases Center of Bach Mai hospital in 2019 - 2020 using a cross-sectional descriptive survey method Subjects included 395 HIV-infected, non - pregnant/non - lactating, HIV-infected men and women aged 18 years and older who were managed in an outpatient clinic The results showed that, according to body mass index (BMI) classification, 20.3% of patients were malnourished, of which severe malnutrition (BMI < 16) accounted for 0.5%; classified according to SGA (subjective nutritional classification method): 38% of patients are at risk of malnutrition, of which the risk of severe malnutrition (SGA C) is 5.3%; classified by albumin and serum prealbumin for malnutrition rates of 1.3% and 8.1%, respectively Research results show that malnutrition or risk of malnutrition in HIV/AIDS patients is quite high Therefore, it is necessary to integrate nutritional assessment, counseling and support into regular care and treatment activities at outpatient clinics to support HIV patients with a reasonable diet, contributing to the growth of HIV/AIDS patients enhance the effectiveness of HIV/AIDS treatment Keywords: Nutritional status; outpatient clinic; HIV/AIDS Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 45

Ngày đăng: 06/10/2023, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan