VẬT LÝ THPTQG ( THAM KHẢO )

15 7 0
VẬT LÝ THPTQG ( THAM KHẢO )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẬT LÝ CÔNG THỨC , LÝ THUYẾT THAM KHẢO , CÔNG THỨC , LÝ THUYẾT NÀY LÀ MÌNH TỰ NGỒI SOẠN RA NÊN HƠI CỰC 1 XÍU , CÁC BẠN CÓ GHÉ THÌ CHO MÌNH XIN ÍT PHÍ ĐỂ MÌNH PHỤ MẸ MÌNH , MÌNH CẢM ƠN

SĨNG CƠ  Là sóng ngang sóng dọc  Khơng truyền chân khơng SĨNG ĐIỆN TỪ  Ln sóng ngang  Truyền chân khơng quang phổ liên lục : gồm dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím quang phổ vạch phát xạ : gồm hệ thống vạch màu riêng lẻ nằm ngăn cách khoảng tối quang phổ vạch hấp thụ : gồm số vạch tối khoảng tối ( gọi “đám” tối ) quang phổ liên tục SÓNG CƠ HỌC , SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ HỌC SÓNG CƠ  lan truyền dao động mơi trường ( rắn, lỏng , khí ) SĨNG NGANG SĨNG DỌC  sóng phương  sóng phương dao động ( chất điểm ta dao động song song ( xét ) vng góc với trùng ) với phương truyền phương truyền sóng sóng TÍNH CHẤT :  Sóng khơng truyền chân khơng  Sóng ngang truyền rắn , bề mặt chất lỏng ( khơng truyền chất khí )  Sóng dọc truyền rắn , lỏng , khí SỰ TRUYỀN SĨNG  Sự truyền sóng lan truyền pha dao động  Q trình truyền sóng q trình truyền lượng Biên độ A sóng : biên độ dao động phần tử vật chất Chu kì T , tần số f sóng : chu kỳ tần số dao động phần tử vật chất sóng truyền đến Tốc độ truyền sóng : tốc độ lan truyền dao động môi trường sống , phụ thuộc vào chất mơi trường Bước sóng : bước sóng qng đường sóng truyền chu kì sóng Định nghĩa khác : khoảng cách điểm gần dao động pha với phương truyền sóng Lưu ý :  Hai đỉnh sóng liên tiếp cách khoảng λ  Hai điểm cách khoảng λ dao động pha GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC Trong vùng giao thoa xuất vân cực đại xen kẽ vân cực tiểu Vân cực đại : pha Vân cực tiểu : ngược pha Những điểm nằm đường cực đại : dao động có biên độ cực đại điểm mà hiệu đường sóng từ nguồn truyền tới nguyên lần bước sóng λ Những điểm nằm đường cực tiểu : dao động triệt tiêu điểm mà hiệu đường sóng từ nguồn truyền tới nửa ngun lần bước sóng λ ĐIỀU KIỆN ĐỂ CĨ GIAO THOA , SĨNG KẾT HỢP :  Để có giao thoa cần phải có sóng kết hợp ( sóng có tần số độ lệch pha không đổi )  Hiện tượng giao thoa tổng hợp hay nhiều sóng kết hợp khơng gian , có SĨNG DỪNG SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG : PHẢN XẠ CỦA SÓNG TRÊN VẬT CẢN PHẢN XẠ CỦA SÓNG TRÊN VẬT CỐ ĐỊNH CẢN TỰ DO  Khi phản xạ vật cản cố  Khi phản xạ vật cản tự định :  Biến dạng bị đổi chiều  Biến dạng khơng bị đổi  Sóng phản xạ ln ngược pha chiều với sóng tới điểm phản xạ  Sóng phản xạ ln pha với sóng điểm phản xạ SĨNG DỪNG : giao thoa sóng tới sóng phản xạ , tạo nên nút sóng bụng sóng cố định khơng gian  điểm ln đứng n gọi nút sóng  điểm dao động với biên độ lớn gọi bụng sóng ĐẶC ĐIỂM : Các nút sóng bụng sóng cố định khơng gian Khoảng cách nút sóng liền , bụng sóng liền λ/2 NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ , SINH LÝ CỦA ÂM SÓNG ÂM : sóng truyền mơi trường rắn, lỏng , khí NGUỒN ÂM : vật dao động phát âm nguồn âm tần số âm phát tần số dao động nguồn Sự truyền âm  Âm truyền chất rắn , lỏng , khí -> sóng âm sóng dọc  Âm không truyền qua vật liệu , len Tính đàn hồi tốt dẫn âm tốt tốc độ truyền âm phụ thuojc vào nhiệt độ , mật độ tính đàn hồi mơi trường tốc độ truyền âm rắn tốt lỏng , lỏng tốt khí V rắn > V lỏng > V khí Những đặc trưng vật lí âm :  Nhạc âm : âm có tần số xác định  Tạp âm : âm có tần số khơng xác định Tần số âm : đặc trưng vật lí quan trọng âm Cường độ âm , mức cường độ âm : Những đặc trưng sinh lí âm :  Độ cao : phụ thuộc vào tần số âm ( âm có tần số lớn gọi âm bổng , âm có tần số nhỏ gọi âm trầm )  Độ to : phụ thuộc vào mức cường độ âm L  Âm sắc : phụ thuộc vào đồ thị dao động âm , giúp ta phân biệt âm nguồn khác phát ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Trong chu kỳ , dịng điện đổi chiều lần ( giây dòng điện đổi chiều 2f lần ) muốn tạo dịng điện xoay chiều cần phải có hđt dđ điều hịa Mạch điện xoay chiều có điện trở : Điện áp đầu điện trở R biến thiên điều hòa tần số pha với dịng điện i Mạch xoay chiều có tụ điện : cho dịng điện qua có cản trở dịng điện ( khơng cho dịng điện khơng đổi qua ) Điện áp đầu tụ điện uC biến thiên điều hòa tần số với i chậm ( trễ ) pha i góc pi/2 Mạch xoay chiều có cuộn cảm : cho dịng điện khơng đổi qua khơng cản trở dòng điện (cho dòng điện chiều qua) Cảm kháng tỉ lệ thuận với tần số Điện áp đầu cuộn cảm uL biến thiên điều hòa tần số với i nhanh ( sớm ) pha i góc pi/2 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG MÁY BIẾN ÁP Hao phí điện máy biến áp :  tỏa nhiệt cuộn dây  tỏa nhiệt dịng điện Fucơ lõi sắt hình khung  tỏa nhiệt tượng từ trễ Ứng dụng máy biến áp :  Truyền tải điện  Nấu chảy kim loại , hàn điện CÁC MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU Dựa tượng cảm ứng điện từ, biến đổi thành điện Khi roto quay , từ thông qua cuộn dây biến thiên với tần số Máy phát điện xoay chiều pha gồm phần cảm phần ứng  phần ứng ( stato ) : phần đứng yên  phần cảm ( roto ) : phần quay MẠCH DAO ĐỘNG CLLX dao động tự CLĐ dao động khơng tự ( có g ) III Năng lượng điện từ Khi mạch dao động hoạt động mạch có lượng điện trường tập trung tụ điện lượng từ trường tập trung cuộn cảm Năng lượng điện trường lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T’=T/2, tần số f’=2f Tổng lượng điện trường lượng từ trường gọi lượng điện từ Khi mạch dao động lí tưởng lượng điện từ bảo toàn Gọi dao động điện từ chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính hệ ( L,C ) , khơng phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi Biến thiên q i gọi dao động điện từ tự ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Mối quan hệ điện điện trường từ trường  Nếu nơi có từ trường biến thiên theo tgian xuất điện trường xốy ( có đường sức đường cong khép kín )  Nếu nơi có điện trường biến thiên theo tgian xuất từ trường ( đường sức từ trường khép kín ) Điện từ trường có thành phần biến thiên theo tgian , liên quan mật thiết với điện trường biến thiên từ trường biến thiên vecto E vecto B xuất đồng thời SĨNG ĐIỆN TỪ  Sóng điện từ điện từ trường lan truyền không gian ( rắn , lỏng , khí , chân khơng )  Sóng điện từ lan truyền môi trường , kể chân không , tốc độ lan truyền chân không = tốc độ ánh sáng ( c=3.10^8 m/s )  Sóng điện từ sóng ngang : thành phần điện trường vecto E từ trường vecto B vng góc vng góc với phương truyền  Dao động điện trường từ trường điểm ln đồng pha  Sóng điện từ sóng mang lượng  Sóng điện từ dùng thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến  Sóng cực ngắn : 0,01-10m  Sóng ngắn : 10-100m  Sóng trung : 100-1000m  Sóng dài cực dài : 1-100km Phân tử khơng khí khí hấp thụ mạnh sóng dài, sóng trung sóng cực ngắn nên sóng khơng thể truyền xa Có số vùng hẹp kh khí khơng hấp thụ sóng ngắn nên sóng ngắn truyền xa Tầng điện li lớp khí , phân tử bị ion hóa mạnh tác dụng tia tử ngoại ánh sáng mặt trời Sóng ngắn có lượng lớn nên phản xạ mạnh qua lại nhiều lần với bị tầng điện li mặt đất nên truyền xa , dùng thông tin vô tuyến truyền truyền hình        NGUYÊN TẮC THƠNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SĨNG VƠ TUYẾN sóng vơ tuyến để tải thơng tin gọi sóng mang vơ tuyến truyền : sóng mang có bước sóng từ vài mét đến vài trăm mét Biến điệu sóng mang : Dùng phận gọi micro để biến dao động âm thành dao động điện có tần số , gọi sóng âm tần Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang để truyền từ máy phát đến máy thu Ở nơi dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần khỏi sóng cao tần Dùng mạch khuếch khuếch đại tín hiệu MÁY PHÁT THANH VƠ TUYẾN ĐƠN GIẢN Micro Mạch phát sóng điện từ cao tần Mạch biến điệu Mạch khuếch đại Anten phát MÁY THU THANH VÔ TUYẾN ĐƠN GIẢN Anten thu Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần Mạch tách sóng Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần Loa HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG - ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG TRẮNG  dải sáng có màu cầu vồng gọi quang phổ ánh sáng trắng gồm màu chính: đỏ , cam ,vàng , lục , lam , chàm , tím ( sau lệch nhiều )  Ánh sáng đơn sắc kh bị tán sắc  Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu định kh bị tán sắc qua lăng kính  Ánh sáng trắng hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím  chiết suất ánh sáng đỏ nhỏ , chiết suất ánh sáng tím lớn CHIẾT SUẤT VÀ TỐC ĐỘ CỦA ÁNH SÁNG Chiết suất môi trường Tốc độ ánh sáng môi trường nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm Vđỏ > Vcam > Vvàng > Vlục > Vlam > Vchàm < ntím > Vtím TỐC ĐỘ SĨNG ÂM V khí < V lỏng < V rắn HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI VÀ QUANG ĐIỆN TRONG Quang điện ngồi Quang điện ( cịn gọi tượng quang điện dẫn ) Quang phát quang Chiếu Bề mặt kim loại tới Khối bán dẫn Chất phát quang Khái niệm Hiện tượng electron liên kết chất giải phóng thành tự chiếu sáng Hiện tượng chất phát quang hấp thụ ánh sáng để phát ánh sáng Hiện tượng electron bật khỏi bề mặt kim loại chiếu ánh sáng thích hợp thích hợp khác Đặc điểm Bước sóng phát quang dài bước sóng kích thích Ứng dụng Quang điện trở Pin quang điện ( quang thành điện ) Sơn phát quang QUANG PHỔ LIÊN TỤC VÀ QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ Quang phổ liên tục Quang phổ vạch phát xạ Khái niệm Dải màu liên tục từ đỏ đến Các vạch sáng riêng lẻ tím Nguồn Chất rắn , lỏng , khí áp suất lớn Đặc điểm Chất khí áp suất thấp  Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn , không phụ thuộc vào cấu tạo nguồn  Quang phổ liên tục chất khác nhiệt độ giống  Quang phổ vạch nguyên tố khác khác ( số lượng vạch , vị trí độ sáng vạch )  Mỗi nguyên tố hóa học có quang phổ đặc trưng PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Đại lượng bảo tồn  Điện tích Đại lượng khơng bảo tồn  Số proton  Số nuclôn  Động lượng  Năng lượng toàn phần  Số nơtron  Động  Khối lượng CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HẠT NHÂN PHÓNG XẠ PHÂN HẠCH NHIỆT HẠCH Đều phản ứng tỏa lượng Đều phản ứng tỏa lượng Đều phản ứng tỏa lượng Tia alpha dòng hạt nhân Tia bêta trừ dòng electron Tia beta cộng dịng pozitron Phản ứng có hạt nhân nặng hấp thụ nơtron vỡ thành hạt nhân trung bình Phản ứng kết hợp hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao Tia gamma khơng mang điện tích mang lượng TIA HỒNG NGOẠI , TIA TỬ NGOẠI , TIA X Hồng ngoại Tử ngoại Tia X đâm xuyên tìm vết nứt bề bước sóng nagsnw mặt kloaij đâm xuyên lớn tìm khueyets tật bên sp đúc = kloai Tính chất  Tính chất bật : tác dụng nhiệt mạnh  Gây số phản ứng hóa học  Có thể biến điệu sóng điện từ cao tần  Tác dụng lên phim ảnh  Làm phát quang nhiều chất  Gây nhiều phản ứng học  Ion hóa khơng khí  Tác dụng sinh học : hủy diệt tế bào , diệt khuẩn  Tính chất bật : khả đâm xun ( bước sóng ngắn khả đâm xuyên lớn )  Làm đen kính ảnh  Làm phát quang số chất  Làm ion hóa khơng khí  Tác dụng sinh lí Ứng dụng  Sấy khô , sưởi ấm  Chụp ảnh hồng ngoại , ống nhòm hồng ngoại  Điều khiển từ xa hồng ngoại  Y học : tiệt trùng dụng cụ phẫu thuật , chữa bệnh còi xương ,  Tiệt trùng thực phẩm trước đóng gói  Cơng nghiệp khí : tìm vết nứt bề mặt kim  Y học : chiếu điện , chụp điện , chữa bệnh ung thư ( chẩn đoán chữa trị số bệnh y học ung thư nong… )  Cơng nghiệp khí : tìm khuyết tật bên sp đúc = Định Là xạ khơng nghĩa nhìn thấy, có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng màu đỏ nhỏ vài mm (0,76µm < λ < vài mm ) loại  Bị nước thủy tinh hấp thụ mạnh truyền qua thạch anh kim loại  Ktra hành lý khách máy bay  Ở phòng thí nghiệm dùng để nghiên cứu thành phần cấu trúc vật rắn Là xạ khơng nhìn thấy có bước sóng lớn vài nm nhỏ bước sóng ánh sáng màu tím ( vài nm < λ < 0,38µm ) Là xạ khơng nhìn thấy , có bước sóng ngắn ( λ =10-8 - 10-11m ) Ánh sáng màu tím ; 0,38µm Ánh sáng màu đỏ : 0,76µm  Dãy Laiman : nằm vùng tử ngoại ( vạch quang phổ )  Dãy Banme : phần nằm vùng ánh sáng nhìn thấy ( H alpha : vạch đỏ ; H beeta : vạch lam ; H gamma : vạch chàm ; H hexa : vạch tím ) , phần nằm vùng tử ngoại ( vạch quang phổ )  Dãy Pasen : Nằm vùng hồng ngoại ( vạch quang phổ ) Proton ( p ) : mang điện tích nguyên tố dương ( +e ) Notron ( n ) : không mang điện Năng lượng liên riêng đặc trưng cho mức độ bền vững hạt nhân ( hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững ) Các hạt nhân bền vững hạt nhân ứng với số khối 50 < A < 95 Fe , Cu , Zn bền vững nâng cao : 50

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan