Khảo sát và lắp đặt trạm BTS 3G

48 3.6K 13
Khảo sát và lắp đặt trạm BTS 3G

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT LẮP ĐẶT NODE B THIẾT BỊ NOKIA SIEMENS SVTH : MAI THANH MINH Lớp : DHDT4B GVHD : Ths.Hà Văn Kha Ly TP Hồ Chí Minh .Ngày tháng năm 2012 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Sinh viên thực hiện : MAI THANH MINH Lớp : DHDT4B Giáo viên hướng dẫn: Ths.Hà Văn Kha Ly Đơn vị thực tập : Chi nhánh Công Công ty Cổ phần Viễn thông Tin học Bưu điện Cán bộ hướng dẫn : Trương Quang Thành …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2012 Ký tên SVTH: MAI THANH MINH Trang 2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp LỜI CÁM ƠN Bài báo cáo thực tập này là kết quả của 8 tuần làm việc tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Viễn thông Tin học Bưu điện. Để có được kết quả này em xin gửi lời cám ơn chân thành đến cán bộ giảng viên trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM đã truyền đạt cho em nhưng kiến thức quý báu. Đồng thời em cũng xin gửi lời cám ơn đến ban lãnh đạo Chi nhánh Công ty Cổ phần Viễn thông Tin học Bưu điện đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại công ty trong suất thời gian qua. Đặc biệt em xin cán ơn kỹ sư Trương Quan Thành các cán bộ kỹ sư tại chi nhánh công ty đã tận tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện để em được có cơ hội đi thực tế công trường thi công tiếp xúc các tài liệu liên quan để em hoàn thành tốt cuốn thực tập này. Một lần nữa em xin chân thành cám ơn Sinh viên thực hiện: MAI THANH MINH SVTH: MAI THANH MINH Trang 3 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Thông tin liên lạc là một nhu cầu của bất kỳ một xã hội phát triển nào. Để đáp ứng nhu cầu liên lạc ngày càng cao của xã hội, thông tin di động đã được nghiên cứu phát triển từ rất sớm, bắt đầu với các hệ thống thông tin di động sử dụng công nghệ analog, cho đến nay các mạng di động sử dụng công nghệ số đang được ứng dụng rộng rãi phát triển vô cùng mạnh mẽ. Một xu hướng rõ nét trong lĩnh vực thông tin di động hiện nay là các nhà cung cấp dịch vụ ngoài việc mở rộng dung lượng khai thác hiện có thì việc áp dụng nghiên cứu cũng như xác định lộ trình phát triển công nghệ để tăng cường khả năng cung cấp đa dịch vụ tốt hơn đến khách hàng ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Trong đó 3G - Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 chính là giải pháp công nghệ tiên tiến đang được các nhà mạng triển khai. Tại Việt Nam, trải qua hơn hai thập kỷ phát triển, cho đến nay cả nước đã có 7 nhà khai thác dịch vụ thông tin di động sử dụng công nghệ GSM CDMA. Điều đó minh chứng cho cho sự phát triển không ngừng của hạ tầng mạng thông tin di động trong xu thể hội nhập. Thực tế trên thị trường tại Việt Nam cho thấy, đến nay các mạng di động sử dụng công nghệ GSM đang chiếm ưu thế tuyệt đối về số lượng thuê bao di động. Với số lượng thuê bao phát triển lớn mạnh như vậy trong thời gian qua cùng với việc cạnh tranh khóc liệt giữa các nhà khai thác dịch vụ thông tin di động thì hạ tầng mạng thông tin di động 2G & 2,5G đã được khai thác tối đa cho các dịch vụ truyền thống. Cùng hòa chung với sự tăng trưởng mạnh không ngừng của phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung thị trường viễn thông nói riêng, trong những năm qua với nhiều bước phát triển vượt bậc về số lượng thuê bao các dịch vụ đa phương tiện, đã đưa nhà mạng phải tính đến chuyện không ngừng phát triển mạng thông tin di động hiện tại phải thiết lập một thế hệ thông tin di động mới dựa trên cơ sơ hạ tầng của mạng hiện tại. Mạng thông tin di động thế hệ thứ 3 ra đời (3G) đáp ứng đáp ứng như cầu sử dụng dịch vụ ngày càng khó tính của người dùng. Tìm hiểu về hệ thống 3G là một đề tài rộng lớn đang rất được quan tâm hiện nay. Tuy nhiên, do quá trình thời gian phạm vi thực tập có hạn nên bài báo cáo này chỉ tập trung tìm hiểu về một phần hệ thống vô tuyến 3G của Mobifone (NodeB). Với những hạn chế đó, bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những góp ý quý báu của các Thầy các bạn để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Quyển thực tập gồm 5 chương: Chương I : Giới thiệu về Công ty Cổ phần Viễn thông – Tin học Bưu điện ( CT-IN) Chương II : Tổng quan về mạng 3G WCDMA Chương III: Công nghệ đa truy nhập của WCDMA Chương IV: Giao diện vô tuyến của WCDMA UMTS Chương V : Khảo sát lắp đặt trạm Node B SVTH: MAI THANH MINH Trang 4 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHỤ LỤC MỤC LỤC HÌNH VẼ SVTH: MAI THANH MINH Trang 5 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG – TIN HỌC BƯU ĐIỆN ( VIẾT TẮT: CT-IN) 1.1 Giới thiệu chung CT-IN là đơn vị đầu ngành của tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp sản phẩm, dịch vụ giải pháp viễn tin thông tin học. Kể từ ngày thành lập 1972 sự phát triển mạnh mẽ của CT-IN đạt được là nhờ vào chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khánh hàng. Chúng tôi luôn suy nghĩ hành động nhằm giải quyết các vấn đề của khách hàng đặt ra một cách hiệu quả nhất. Điều đó thể hiện niềm tin từ các bưu điện tỉnh thành, các nhà khai thác cung cấp dịch vụ trong ngoài ngành. Để xây dựng uy tính của CT-IN chúng tôi luôn coi trong công tác quản lý doanh nghiệp, mọi hoạt động điều hướng tới thực hiện tốt, năng động hiệu quả các dự án với khách hàng. CT-IN đặc biệt coi trọng việc đầu tư cho kỹ thuật, đổi mới công nghệ, với môi trường làm việc tốt nhất, phục vụ nghiêng cứu ứng dụng, lắp đặt, bảo dưỡng các thiết bị viễn thông tin học. Yếu tố quan trọng dẫn đến thành công trong kinh doanh của CT-IN là sự chủ đông quan hệ hợp tác với các đối tác trong ngoài nước. Các mối quan hệ cởi mở chân thành đã hỗ trợ cho CT-IN nắm bắt được các công nghệ mới, đáp ứng tốt nhất cho mọi nhu cầu của khách hàng. CT-IN đã được biết đến rất nhiều trong lĩnh vực viễn thông tin học, điều đó khẳng định sự thành công của CT-IN trong hiện tại tương lai. 1.2 Lĩnh vực sản suất kinh doanh của CT-IN 1.2.1 Cung cấp thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết vị viễn thông, công nghệ thông tin bao gồm thiết bị truyền dẫn quang, truyền dẫn viba, thiết bị truy nhập đa dịch vụ, đa phương tiện, thiết bị đầu cuối, máy trạm, máy chủ, các thiết bị mạng ( định tuyến, chuyển mạch, tường lửa…) các thiết bị phục vụ mạng thông tin di động Wimax, NGN… Kinh doanh xuất nhập khẩu các phần mền bao gồm các hệ điều hành, phần mềm ứng dụng BCCS ( billing Customer Care System) Kinh doanh xuất nhập khẩu các vật tư khác phục vụ mạng viễn thông công nghệ thông tin như cáp các loại, vật tư, nguồn… 1.2.2 Sản xuất thiết bị phục vụ mạng viễn thông, công nghệ thông tin, phần mềm ứng dụng SVTH: MAI THANH MINH Trang 6 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Sản xuất các thiết bị phụ trợ mạng viễn thông như: Thiết bị cảnh báo trạm không người, bộ gá ăng ten, tử rack, cầu cáp… Sản xuất các phần mền ứng dụng trong các lĩnh vực quản lý khai thác các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng viễn thông, internet… Gia công phần mềm ứng dụng 1.2.3 Cho thuê cơ sở hạ tầng, thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin Cho thuê nhà trạm cho các mạng di động Cho thuê hoạt động các thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin như: Truyền dẫn quang, truyền dẫn viba, truy nhập đa dịch vụ, router, Data center Cho thuê cở sở hạ tầng hệ thống phủ sóng trong các tòa nhà cao tầng, nhà ga, hầm… 1.2.4 Cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin Lắp đặt từng phần, hạng mực hoặc các dự án chìa khóa trao tay các dự án viễn thông, công nghệ thông tin: Như lắp đặt thiết bị viba, truyền dẫn quang, tổng đài, truy nhập, thiết bị mạng di động( BTS, BSC, MSC, Node B, RNC) các thiết bị mạng như router, switch Bảo trì bảo dưỡng thiết bị viễn thông: truyền dẫn quang, truyền dẫn viba, tổng đài, truy nhập đa dịch vụ như DSLAM, BRAS, server… 1.2.5 Thực hiện tư vấn trong lĩnh vực viễn thông, tin học Lập dự án, thiết kế, tư vấn mạng viễn thông, công nghệ thông tin Tích hợp hệ thống theo yêu cầu 1.3 Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Viễn thông Tin học Bưu điện Thành phần chính gồm: Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, ban kiểm soát. Các phòng ban gồm: Trung tâm công nghệ NGN, trung tâm tích hợp mạng di động, trung tâm công nghệ viễn thông, trung tâm tin học, xưởng lắp ráp cơ khí điện tử, phòng kinh doanh, phòng tài chính, phòng viễn thông tin học, phòng hành chính quản trị, chi nhánh công ty tại Thành phố Hồ Chí minh. SVTH: MAI THANH MINH Trang 7 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Hình I. 1 Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Viễn thông Tin học Bưu điện SVTH: MAI THANH MINH Trang 8 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chương IV: GIAO DIỆN VÔ TUYẾN CỦA WCDMA UMTS CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 2.1 Lộ trình phát triển của hệ thống thông 6n di động 2.1.1 Hệ thống thông tin thế hệ đầu tiên Hệ thống thông tin di động thế hệ đầu tiên đã sử dụng phương thức truyền dẫn tương tự với các dịch vụ thoại. Năm 1979 hệ thống thông tin di động đầu tiên trên thế giới đã được đưa vào hoạt động bởi Nippon Telephone and Telegraph ở Tokyo, Japan. Hệ thống đã sử dụng 600 kênh hai chiều trên phổ rộng 30 MHz ở băng tần 800 Mhz, với khoảng cách các kênh là 25 KHz. Hai năm sau kỷ nguyên di động tế bào đã hướng tới châu Âu. Hai đại diện cho hệ thống tương tự này là Noric Mobile Telephone( NMT) Total Access Communication System( TACS). Năm 1981, hệ thống NMT-450 đã được thương mại hoá bởi NMT ở Scandinavia. Hệ thống hoạt động ở dải tần 450 MHz 900 MHz với băng thông tổng cộng là 10 MHz. TACS, được ra mắt tại Anh vào năm 1982, hoạt động tại tần số 900 MHz với băng tần dành cho mỗi đường là 25 MHz băng thông mỗi kênh là 25 kHz. TACS được mở rộng triển khai vào năm 1985. Ngoài NMT TACS, một số hệ thống tương tự khác cũng đã được giới thiệu vào năm 1980 trên toàn Châu Âu. Tất cả các hệ thống này cung cấp khả năng chuyển vùng chuyển giao nhưng mạng di động tế bào lại không cho phép liên kết nối giữa các quốc gia. Đây là một trong những khó khăn không thể tránh khỏi của mạng di động thế hệ đầu tiên. Tại Hoa Kỳ, mạng điện thoại di động AMPS (Advanced Mobile Phone System) được đưa ra vào năm 1982. Hệ thống được phân bổ một băng thông 40 MHz trong dải tần từ 800 đến 900 MHz. Đến những năm 1980 các hệ thống thông tin di động ngày trở nên quá tải do số lượng người dùng ngày càng tăng. 2.1.2 Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 2 Hệ thống di động thế hệ thứ 2 được giới thiệu vào cuối những năm 1980. Các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 2 gồm: GSM (Global System for Mobile Communication) được triển khai ở châu Âu. Tại Hoa Kỳ, đã có 3 dòng phát triển của hệ thống di động tế bào số. Hệ thống đầu tiên, được giới thiệu vào năm 1991, đó là IS-54 (North America TDMA Digital Cellular), trong đó có một phiên bản mới hỗ trợ các dịch vụ bổ sung (IS 136) được giới thiệu vào năm 1996. Trong đó, IS-95 đã được triển khai vào năm 1993. Sự uỷ nhiệm truyền thông liên bang Mỹ Federal Communications Commision (FCC) cũng bán đấu giá một khối phổ mới trong dải tần 1900 MHz (PCS), cho phép GSM 1900 nhập vào thị trường Mỹ. Ở Nhật Bản, hệ thống Personal Digital Celluar (PDC), ban đầu được biết đến như là JDC (Japanese Digital Cellular) bước đầu được định nghĩa vào năm 1990. Dịch vụ thương mại đã được bắt đầu bởi NTT vào năm 1993 ở băng tần 800 MHz năm 1994 ở băng tần 1,5 GHz. SVTH: MAI THANH MINH Trang 9 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chương IV: GIAO DIỆN VÔ TUYẾN CỦA WCDMA UMTS Ngày nay, hệ thống di động tế bào số thế hệ thứ hai vẫn chiếm ưu thế trong ngày công nghiệp di động trên toàn thế giới. Tuy nhiên, họ đang tiến triển theo hướng hệ thống thế hệ thứ ba (3G) vì những nhu cầu về lưu lượng di động sự xuất hiện của các loại hình dịch vụ mới. Các hệ thống mới, chẳng hạn như là HSCSD (High Speed Circuit Switched Data), GPRS (General Packet Radio Service), IS 95B, thường được gọi chung là thế hệ 2,5 (2,5G). HSCSD, GPRS EDGE tất cả đều dựa trên nền tảng của hệ thống GSM ban đầu. HSCSD là sự cải tiến đầu tiên của giao tiếp vô tuyến GSM: Nó bó các khe thời gian GSM để cho ra một tốc độ dữ liệu tối đa về mặt lý thuyết là 57,6 Kbit/s ( 4 x 14.4 bit/s). HSCSD cung cấp cả 2 loại hình dịch vụ đối xứng bất đối xứng nó được triển khai tương đối dễ dàng. Tuy nhiên, HSCSD không dễ dàng về mặt giá cả cạnh tranh. Sau HSCSD, GPRS là bước phát triển tiếp theo của giao tiếp vô tuyến GSM. Ngoài bó các khe thời gian, thì 4 sơ đồ mã hoá kênh mới được đề xuất. GPRS cung cấp “always on” các gói dữ liệu chuyển mạch gói với băng thông chỉ được sử dụng khi cần thiết. Vì vậy, GPRS cho phép GSM truy xuất Internet với hiệu suất phổ cao bằng cách sử dụng các khe thời gian khác nhau giữa các User. Về mặt lý thuyết, GPRS có thể hỗ trợ tốc độ dữ liệu lên tới 160 Kbit/s (hiện tại GPRS cung cấp 40 Kbit/s). Triển khai GPRS không dễ dàng như là HSCSD vì mạng lõi cần phải được nâng cấp tốt. EDGE sử dụng cấu trúc vô tuyến GSM khung TDMA nhưng với một sơ đồ điều chế mới, 8QPSK, thay vì GMSK, qua đó tăng gấp 3 lần so với GSM thông qua việc sử dụng cùng một băng thông. EDGE kết hợp với GPRS sẽ cung cấp tốc độ dữ liệu cho mỗi User lên đến 384 Kbit/s. SVTH: MAI THANH MINH Trang 10 Hình II. 1 Sự phát triển của các mạng di động [...]... ăng ten dùng chung cho 2G 3G Trong trường hợp cột ăng ten hiện có đủ chịu lực còn chỗ để lắp ăng ten 3G chuyên dụng thì cũng có thể xem xét để lắp mới ăng ten chuyên dụng 3G vào cột ăng ten sẵn có Việc lắp mới ăng ten 3G có những ưu điểm sau: + Để tiến hành phủ sóng cho từng khu vực mạng 2G 3G khác nhau, chúng ta có thể lắp đặt các ăng ten độc lập với các góc nghiêng phương vị khác nhau +... đã biết hệ thống các trạm BTS trải rộng khắp cả nước trên một lãnh thổ rộng lớn từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây Hiện nay các trạm node B cũng phất triển dựa trên cơ sở hạ tầng của mạng 2G hiện tại Trong quyển thực tập này xin trình bày về việc khảo sát lắp đặt trạm Node B, mạng Mobifone thuộc trung tâm IV (VMS4) ở tỉnh Vĩnh Long 5.1.1.1 Các thông số khảo sát tại trạm - Tên trạm: Vĩnh Long Tân Hạnh,... NODE B Dụng cụ cần thiết cho việc khảo sát Node B 1 Máy chụp ảnh 2 Thước kéo 50m 3 La bàn 4 Máy định vị (GPS) 5 Thước tiêu nghiêng 5.1 Khảo sát trạm 3G WCDMA UMTS Đối với bất kỳ một trạm thu phát sóng đều có hai phần riêng biệt đó là phần indoor (phần trong phòng máy) phần outdoor (phần ngoài trời) Sau đây là phần trình bày chi tiết khảo sát hai phần trên 5.1.1 Khảo sát phần indoor (phần trong phòng... ăng ten 3G được thiết kế cùng vị cùng độ cao cùng hướng với 2G để đạt được hiệu quả tốt nhất cho thiết kế mạng SVTH: MAI THANH MINH Trang 28 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chương IV: GIAO DIỆN VÔ TUYẾN CỦA WCDMA UMTS Hình V 4 Vị trí lắp đặt hướng của ăng ten 5.1.2.2 Vùng phủ của các ăng ten 2G 3G Với yều cầu là trạm BTS phải đạt được hiệu quả tối đa về số lượng thuê bao chất lượng của trạm trong... ứng việc lắp đặt bổ sung trạm Hình V 1 Hình vẽ các thiết bị trong phòng máy SVTH: MAI THANH MINH Trang 26 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chương IV: GIAO DIỆN VÔ TUYẾN CỦA WCDMA UMTS Với cách bố trí thiết bị cụ thể như hình vẽ trên thì vẫn còn khoảng không gian để lắp thiết bị Node B vào trạm như thiết kế trên hình Với thiết bị Nokia Siemens thì có hai loại hình trạm được lắp đặt là: Loại hình trạm feederless... được lắp đặt là: Loại hình trạm feederless (không dùng ống dẫn sóng )và loại hình trạm feeder ( dùng ống dẫn sóng) theo cách bố trí thiết bị như hình này thì trạm Node B này được thiết kế để lắp đặt theo kiểu feeder Kiểu lắp đặt theo feeder là thiết bị gồm có hai bộ phận chính là System Module RF module được lắp trong phòng máy được nối với hệ thống ăng ten phát sóng thông qua hệ thống gồm 6 sợi... Cấp phép C (BT3G) nhận cấp phát băng kép 10MHz (2×5MHz) băng đơn 5MHz tại 1910 MHz √ Cấp phép D (One2One) nhận cấp phát băng kép 10MHz (2×5MHz) băng dơn 5MHz tại 1900MHz √ Cấp phép E (Orange) nhận cấp phát băng kép (2×5MHz) băng đơn 5MHz tại 1905MHz SVTH: MAI THANH MINH Trang 24 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chương IV: GIAO DIỆN VÔ TUYẾN CỦA WCDMA UMTS CHƯƠNG V: KHẢO SÁT LẮP ĐẶT TRẠM NODE B... quản lý trạm: Nhà dân - Địa chỉ: Ấp Tân Hưng, xã Tân Hạnh,huyện Long Hồ,tỉnh Vĩnh Long - Số điện thoại liên hệ khi cần thiết: 0943125538 - Vị trí qua vệ tinh nằm ở kinh độ: 105.9462, Vĩ độ: 10.2115 - Loại trạm : Phòng bê tông - Loại trụ Dây Co 5.1.1.2 Các thiết bị hiện có tại trạm các đề xuất cho trạm Node B lắp mới Hiện tại, cơ sở hạ tầng trạm BTS mạng 2G chia sẻ với NodeB mạng 3G gồm: nhà trạm, ... UMTS trống của phòng máy, lắp đặt các thiết bị liên quan đến mạng 3G như NodeB Vấn đề đặt ra ở đây là khi thêm các trang thiết bị của mạng 3G vào phòng máy có sẵn, nhiệt lượng toả từ máy móc sẽ tăng, dòng điện cũng tăng, vì vậy cần phải bổ sung thêm các thiết bị điều hoà không khí bổ sung thêm các rectifiler cho tu nguồn - Với không gian phòng 13.44 với chiều dài 4800cm chiều rộng 2800cm với... một trạm tùy thuộc vào công suất, độ cao của ăng ten, tile, hướng Tùy thuộc vào địa hình của từng nơi yêu cầu tối ưu của mạng mà vùng phủ của các sector được điều chỉnh để đạt hiệu quả nhất, thông thường các sector bắn dọc theo trục quốc lộ, khu vực đông dân cư, các tòa nhà cao tầng, các trung tâm thương mai Sau đây là hình ảnh vị trí lắp đặt ăng ten 2G ăng ten 3G ở thức tế cùng độ cao cùng . TỬ  B O CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT VÀ LẮP ĐẶT NODE B THIẾT B NOKIA SIEMENS SVTH : MAI THANH MINH Lớp : DHDT 4B GVHD : Ths.Hà Văn Kha Ly TP Hồ Chí Minh .Ngày tháng năm 2012 B o. động( BTS, BSC, MSC, Node B, RNC) các thiết b mạng như router, switch B o trì b o dưỡng thiết b viễn thông: truyền dẫn quang, truyền dẫn viba, tổng đài, truy nhập đa dịch vụ như DSLAM, BRAS,. học B u điện ( CT-IN) Chương II : Tổng quan về mạng 3G WCDMA Chương III: Công nghệ đa truy nhập của WCDMA Chương IV: Giao diện vô tuyến của WCDMA UMTS Chương V : Khảo sát và lắp đặt trạm Node B

Ngày đăng: 19/06/2014, 19:45

Mục lục

  • Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chương IV: GIAO DIỆN VÔ TUYẾN CỦA WCDMA UMTS

  • Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chương IV: GIAO DIỆN VÔ TUYẾN CỦA WCDMA UMTS

  • 1.2 Lĩnh vực sản suất kinh doanh của CT-IN

    • 1.2.1 Cung cấp thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin

    • 1.2.2 Sản xuất thiết bị phục vụ mạng viễn thông, công nghệ thông tin, phần mềm ứng dụng

    • 1.2.3 Cho thuê cơ sở hạ tầng, thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin

    • 1.2.4 Cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin

    • 1.2.5 Thực hiện tư vấn trong lĩnh vực viễn thông, tin học

    • 1.3 Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Viễn thông Tin học Bưu điện

    • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

      • 2.1 Lộ trình phát triển của hệ thống thông tin di động

        • 2.1.1 Hệ thống thông tin thế hệ đầu tiên

        • 2.1.2 Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 2

        • 2.1.3 Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3

          • a) Cấu trúc mạng thông tin di động thế hệ thứ 3 UMTS

          • b) Hệ thống thông tin di động thế hệ tiếp theo:

          • CÁC CÔNG NGHỆ ĐA TRUY NHẬP CỦA WCDMA UMTS

            • 3.1 Tổng quan về công nghệ đa truy nhập

              • 3.1.1 Nguyên lý trải phổ (CDMA)

              • 3.1.2 Trải phổ và giải trải phổ

              • 3.1.4 Các đặc điểm chính của công nghệ WCDMA

              • GIAO DIỆN VÔ TUYẾN CỦA WCDMA UMTS

                • 4.1 Tổng quan về giao diện vô tuyến WCDMA UMTS

                  • 4.1.1 Kiến trúc ngăn xếp giao thức của giao diện vô tuyến WCDMA/FDD

                  • Ngăn xếp giao thức của giao diện vô tuyến bao gồm 3 lớp giao thức:

                    • 4.1.2 Các thông số lớp vật lý

                    • 4.1.3 Quy hoạch tần số cho WCDMA

                    • KHẢO SÁT VÀ LẮP ĐẶT TRẠM NODE B

                      • 5.1 Khảo sát trạm 3G WCDMA UMTS

                        • 5.1.1 Khảo sát phần indoor (phần trong phòng máy)

                          • 5.1.1.1 Các thông số khảo sát tại trạm

                          • 5.1.1.2 Các thiết bị hiện có tại trạm và các đề xuất cho trạm Node B lắp mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan