Phương pháp so sánh, lựa chọn phương án doc

21 1.5K 16
Phương pháp so sánh, lựa chọn phương án doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng 4. Phơng pháp so sánh, lựa chọn phơng án Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án 87 Chơng 4. Một số phơng pháp so sánh, lựa chọn phơng án của dự án xây dựng giao thông 1. Phơng pháp dùng một vài chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp kết hợp với một hệ chỉ tiêu bổ sung ___________________________________________________________________ 88 1.1. Cơ sở lý luận chung __________________________________________________________ 88 1.2. Hệ chỉ tiêu sử dụng để đánh giá________________________________________________ 88 1.2.1. Nhóm các chỉ tiêu tài chính và kinh tế - xã hội__________________________________________ 88 1.2.2. Nhóm các chỉ tiêu kỹ thuật _________________________________________________________ 89 1.2.3. Các chỉ tiêu về môi trờng và các chỉ tiêu xã hội khác____________________________________ 89 2. Phơng pháp dùng một chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo ________________________ 90 2.1. Cơ sở lý luận chung __________________________________________________________ 90 2.1.1. Sự cần thiết của phơng pháp _______________________________________________________ 90 2.1.2. Ưu, nhợc điểm của phơng pháp ___________________________________________________ 90 2.1.3. Phơng pháp xác định mức độ quan trọng (trọng số) của các chỉ tiêu ________________________ 91 2.2. Một số phơng pháp cụ thể ___________________________________________________ 93 2.2.1. Phơng pháp đơn giản_____________________________________________________________ 93 2.2.2. Phơng pháp Pattern ______________________________________________________________ 94 2.2.3. Phơng pháp so sánh cặp đôi _______________________________________________________ 97 3. Phơng pháp giá trị - giá trị sử dụng_________________________________________ 102 3.1. Cơ sở lý luận chung _________________________________________________________ 102 3.1.1. Sự cần thiết của phơng pháp ______________________________________________________ 102 3.1.2. Ưu nhợc điểm của phơng pháp ___________________________________________________ 103 3.2. Nội dung của phơng pháp __________________________________________________ 103 Câu hỏi ôn tập_____________________________________________________________ 107 Bài tập ___________________________________________________________________ 107 Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án 88 1. Phơng pháp dùng một vài chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp kết hợp với một hệ chỉ tiêu bổ sung 1.1. Cơ sở lý luận chung Phơng pháp dùng một vài chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp kết hợp với một hệ chỉ tiêu bổ sung lấy chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp làm chỉ tiêu chính để lựa chọn phơng án còn hệ chỉ tiêu bổ sung chỉ có vai trò phụ. Phơng pháp này lấy chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp làm chỉ tiêu chính để so sánh lựa chọn các phơng án vì chỉ có loại chỉ tiêu này mới có thể phản ánh khái quát phơng án một cách tơng đối toàn diện các mặt kinh tế, tài chính, kỹ thuật và xã hội. Các chỉ tiêu kỹ thuật không có khả năng này. Phơng pháp này giúp ta đánh giá và lựa chọn phơng án một cách tơng đối toàn diện nhng không tránh khỏi một số nhợc điểm là các chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp chịu sự biến động của giá cả, của tỷ giá hối đoái (nếu dự án có liên quan đến ngoại tệ), chịu sự tác động của quan hệ cung cầu nên không phản ánh bản chất u việt về kỹ thuật của phơng án. 1.2. Hệ chỉ tiêu sử dụng để đánh giá 1.2.1. Nhóm các chỉ tiêu tài chính và kinh tế - x hội Phơng pháp xác định, phơng pháp sử dụng và phạm vi sử dụng các chỉ tiêu tài chính và kinh tế - xã hội sẽ đợc trình bày cụ thể trong chơng 5 và 6, trong chơng này chỉ nêu một cách khái quát. 1.2.1.1. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính bao gồm: - Các chỉ tiêu tĩnh: + lợi nhuận tính trên một đơn vị sản phẩm; + mức doanh lợi một đồng vốn đầu t; + thời hạn thu hồi vốn đầu t (cha tính đến giá trị thời gian của tiền). - Các chỉ tiêu động bao gồm: + hiệu số thu chi (NPW hoặc NFW, NAW); + suất thu lợi nội tại (IRR); + tỷ số thu chi BCR (B/C); + thời hạn thu hồi vốn đầu t (có tính đến giá trị thời gian của tiền). Các chỉ tiêu nêu trên phản ánh lợi ích trực tiếp của doanh nghiệp. Chúng có thể đóng vai trò chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp. Khi quyết định phơng án chủ đầu t chỉ dùng một trong các chỉ tiêu trên làm chỉ tiêu chính, các chỉ tiêu còn lại chỉ để tham khảo. Còn hệ chỉ tiêu bổ sung có thể dùng các chỉ tiêu kỹ thuật, môi trờng và xã hội khác (trình bày trong các mục 1.2.2 và 1.2.3 của chơng này) tuỳ theo từng trờng hợp của dự án nghiên cứu. Nh sau này sẽ chứng minh dù ta có sử dụng các chỉ tiêu khác nhau nh hiệu số thu chi, suất thu lợi nội tại hay tỷ số thu chi để lựa chọn phơng án tốt nhất trong một tập hợp các phơng án thì kết quả luôn luôn cho ta cùng một phơng án giống nhau. Hay nói khác đi 3 chỉ tiêu nêu trên cho cùng một kết quả khi so sánh lựa chọn phơng án tối u. Chơng 4. Phơng pháp so sánh, lựa chọn phơng án Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án 89 1.2.1.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội Các chỉ tiêu hiệu số thu chi, suất thu lợi nội tại, tỷ số thu chi cũng có thể dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của một dự án đầu t. Trong trờng hợp này chúng cần phải đợc xác định từ giác độ lợi ích của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, của toàn xã hội. Cũng giống nh các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội nêu trên cũng có thể dùng làm chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp để quyết định phơng án đầu t. Ngoài ra, trong phân tích kinh tế - xã hội ngời ta còn sử dụng các chỉ tiêu nh mức đóng góp hàng năm cho ngân sách Nhà nớc, làm tăng mức sống dân c, tạo thêm công ăn việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp, bảo vệ môi trờng 1.2.1.3. Các chỉ tiêu chi phí Trong nhóm này có các chỉ tiêu nh giá thành (tổng chi phí xây dựng công trình dự án), chi phí đầu t, chi phí khai thác, chi phí vận hành 1.2.2. Nhóm các chỉ tiêu kỹ thuật 1. Các chỉ tiêu về khối lợng xây lắp - Về cầu: số lợng cầu lớn, cầu trung, cầu nhỏ và tổng chiều dài cầu trên toàn tuyến, số mét cầu trên 1 km tuyến. - Về cống và hầm: số lợng cống và tổng chiều dài cống các loại. - Về hầm: số lợng và chiều dài các loại hầm. - Khối lợng thi công mặt đờng, móng đờng, khối lợng đào đắp chia nhóm theo mức độ khó thi công. - Khối lợng các loại công trình khác. 2. Các chỉ tiêu tuyến: - chiều dài tuyến; - hệ số kéo dài tuyến; - tỷ lệ sử dụng đờng cũ (nếu là cải tạo nâng cấp); - độ dốc dọc tối đa, chiều dài các đoạn dốc; - số lợng đờng cong có bán kính nhỏ nhất; - bán kính tối thiểu của: đờng cong nằm, đờng cong lồi, đờng cong lõm 3. Các chỉ tiêu khai thác: - tốc độ xe chạy trung bình trên tuyến; - lợng tiêu hao nhiên liệu. 1.2.3. Các chỉ tiêu về môi trờng và các chỉ tiêu x hội khác - diện tích xây dựng, diện tích chiếm đất; - mức độ ảnh hởng đến mùa màng nông nghiệp; - số đoạn tuyến đi qua vùng dân c, số nút giao cùng mức, số nút giao với đờng sắt, những nơi cần giảm tốc độ; Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án 90 - mức độ ảnh hởng đến môi trờng nh khả năng gây xói lở, thay đổi dòng chảy, ảnh hởng đến hệ động thực vật, tiếng ồn, chất lợng không khí, vấn đề thẩm mỹ, cảnh quan, ảnh hởng đến các di sản văn hoá, khu du lịch, thay đổi tập quán sinh hoạt của dân Ngoài ra vấn đề an ninh quốc phòng là rất quan trọng phải đợc xem xét ngay từ giai đoạn đầu của dự án. Phải tính đến cả các ảnh hởng thứ cấp nh: kích thích phát triển các ngành sản xuất liên quan nh sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, phát triển giao thông tạo tiền đề cho các ngành khác phát triển 2. Phơng pháp dùng một chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo 2.1. Cơ sở lý luận chung 2.1.1. Sự cần thiết của phơng pháp Trong so sánh, đánh giá, lựa chọn các phơng án đầu t có trờng hợp phải dùng nhiều chỉ tiêu khác nhau với các đơn vị đo khác nhau. Thờng thờng phơng án này hơn phơng án kia ở một số chỉ tiêu nhng lại kém ở một số chỉ tiêu khác. Ví dụ một phơng án xây dựng công trình giao thông có vốn đầu t ban đầu lớn thì chi phí duy tu, bảo dỡng lại nhỏ; phơng án cho sản phẩm chất lợng tốt thì chi phí không thể thấp Từ đây nảy sinh nhu cầu so sánh các phơng án bằng một chỉ tiêu nào đó tổng hợp đợc, tính gộp đợc tất cả các chỉ tiêu muốn so sánh. Trong khi các chỉ tiêu muốn so sánh lại có đơn vị khác nhau nên không thể cộng lại một cách trực tiếp. Muốn thế trớc hết phải làm mất đơn vị đo của chúng (vô thứ nguyên hoá), làm cho chúng trở nên đồng hớng rồi mới có thể tính gộp lại đợc. Đó là lý do ra đời phơng pháp dùng một chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng phơng án đầu t. Về bản chất, chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo là tất cả các chỉ tiêu cần thiết để đánh giá các phơng án đầu t vốn có ý nghĩa, vai trò khác nhau, đơn vị đo khác nhau đợc làm cho đồng hớng, làm mất đơn vị đo, đợc đánh giá về mức độ quan trọng (theo phơng pháp chuyên gia) rồi tính gộp lại trong một chỉ tiêu bằng phép bình quân gia quyền có trọng số bằng mức độ quan trọng đã đánh giá. Phơng pháp dùng một chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo thờng đợc áp dụng cho các trờng hợp khi có nhiều chỉ tiêu có mức độ quan trọng gần nh nhau, ví dụ nh trong phân tích kinh tế - xã hội của dự án đầu t xây dựng công trình giao thông thì các chỉ tiêu cần đợc xem xét có thể là: thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển, đảm bảo an ninh quốc gia, tăng cờng đảm bảo trật tự an toàn giao thông 2.1.2. Ưu, nhợc điểm của phơng pháp Về u điểm: - việc so sánh lựa chọn đơn giản và thống nhất vì chỉ dùng một chỉ tiêu duy nhất; - có thể đa nhiều chỉ tiêu vào so sánh, giúp cho việc so sánh có tính tổng hợp và phản ánh đợc tất cả các mặt, các khía cạnh của các phơng án. - có thể tính đến cả các chỉ tiêu không thể lợng hoá và các chỉ tiêu chỉ có thể diễn tả bằng lời, ví dụ nh tính thẩm mỹ, khía cạnh tâm lý bằng phơng pháp cho điểm của chuyên gia. Về nhợc điểm: Chơng 4. Phơng pháp so sánh, lựa chọn phơng án Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án 91 - dễ mang tính chủ quan trong bớc cho điểm mức độ quan trọng của các chỉ tiêu vì phải hỏi ý kiến chuyên gia; - dễ che lấp mất chỉ tiêu chủ yếu nếu đa quá nhiều các chỉ tiêu vào so sánh; - các chỉ tiêu đa vào so sánh có thể bị trùng lặp ở một mức độ nhất định. 2.1.3. Phơng pháp xác định mức độ quan trọng (trọng số) của các chỉ tiêu Để xác định tầm quan trọng của các chỉ tiêu ngời ta thờng dùng phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia. Chuyên gia là những ngời có kiến thức, kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực nghiên cứu. Số lợng chuyên gia thu hút vào việc lấy ý kiến không nên ít quá vì nh vậy không đảm bảo độ chính xác. Ngợc lại, nếu thu hút nhiều chuyên gia quá thì trong một số trờng hợp sẽ khó tìm đợc một kết luận chung (nếu kết luận này là cần thiết) và ngoài ra nó đòi hỏi những chi phí lớn không cần thiết. Để lấy ý kiến chuyên gia, ngời ta có thể sử dụng nhiều phơng pháp: phơng pháp ma trận vuông Warkentin, phơng pháp cho điểm theo thang điểm cho trớc, phơng pháp số bình quân trong đó phơng pháp ma trận vuông Warkentin đợc sử dụng phổ biến hơn cả. Nội dung của phơng pháp ma trận vuông Warkentin nh sau: 1. Trớc hết lập một ma trận gồm có m+3 cột và m+2 dòng, m là số lợng các chỉ tiêu (NR - Norm) cần xác định trọng số. Cột đầu và dòng đầu của ma trận chính là các chỉ tiêu cần xác định trọng số. Bảng điểm tạo nên từ cột thứ 2 đến m+1 (gồm m cột) và từ dòng thứ 2 đến dòng thứ m+1 (gồm m dòng) của ma trận (vì vậy đợc gọi là ma trận vuông). Mỗi chuyên gia cho điểm đánh giá vào bảng điểm trên cơ sở so sánh từng cặp chỉ tiêu. Cột m+2 là cột ghi tổng điểm số đã cho theo dòng. Cột m+3 là cột ghi trọng số W i sau khi đã xác định đợc. Dòng m+2 là dòng phục vụ tính toán (xem bảng 4.1). 2. Tiến hành cho điểm bằng cách so sánh từng cặp các chỉ tiêu theo các ô của ma trận: 2.1. Điểm H tk là điểm đợc ghi tại ô của cột thứ k, dòng thứ t của bảng điểm, là điểm số chỉ tầm quan trọng của chỉ tiêu NR t trong so sánh với chỉ tiêu NR k . Lu ý là số chạy t và k dùng để chỉ thứ tự của dòng và cột (t là cho dòng, k là cho cột) của bảng điểm chứ không phải của bản thân ma trận. 2.2. Giá trị của H tk đợc từng chuyên gia xác định theo quan điểm của mình về tầm quan trọng của các chỉ tiêu dựa trên nguyên tắc so sánh cặp đôi và cho điểm nh sau: - nếu NR t kém ý nghĩa hơn nhiều so với NR k thì cho H tk =0; - nếu NR t kém ý nghĩa hơn không nhiều so với NR k thì cho H tk =1; - nếu NR t bằng nhau về ý nghĩa so với NR k thì cho H tk =2; - nếu NR t có ý nghĩa hơn không nhiều so với NR k thì cho H tk =3; - nếu NR t có ý nghĩa hơn nhiều so với NR k thì cho H tk =4; 2.3. Các trị số H tk trong bảng điểm phải đảm bảo quy luật: (1). H tk + H kt phải luôn luôn bằng 4. (2). H tk = H kt = 2 với i=j. (3). Bảng điểm tạo nên từ m cột và m dòng nên có m 2 ô. Tổng của điểm số trong 2 ô đối xứng theo đờng chéo (đờng chéo từ góc trên bên trái xuống góc dới bên phải của bảng điểm) luôn luôn bằng 4 (theo quy luật (1)) nên tổng đại số tất cả các ô của bảng điểm phải bằng 2m 2 : Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án 92 == = m t m k tk mH 11 2 .2 (4.1) 2.4. Việc cho điểm đợc tiến hành theo từng dòng của bảng điểm, bắt đầu từ dòng thứ nhất. Sau khi đã cho điểm xong dòng thứ nhất thì chuyển tiếp sang dòng thứ 2 và quan điểm cho điểm đã đa ra phải nhất quán cho tất cả các bớc so sánh tiếp theo, nghĩa là phải đảm bảo các quy luật nêu trong 2.3. Bảng 4.1. Ma trận vuông Warkentin Kết quả cho điểm của một chuyên gia khi so sánh 4 chỉ tiêu: 1. mức độ đảm bảo anh ninh quốc gia - ký hiệu AN; 2. mức độ ảnh hởng đến môi trờng sinh thái - ký hiệu MT; 3. khả năng thúc đẩy nền kinh tế khu vực phát triển - ký hiệu KT; 4. mức độ giải quyết vấn đề an toàn giao thông trong khu vực - ký hiệu AT. AN k=1 MT k=2 KT k=3 AT k=4 = m k tk H 1 = = tk m k tk t H H W 1 AN (t=1) 2 3 2 4 11 0.34 MT (t=2) 1 2 1 3 7 0.22 KT (t=3) 2 3 2 3 10 0.31 AT (t=4) 0 1 1 2 4 0.13 H tk =32 W t =1 Khi lập bảng 4.1 ngời chuyên gia đã có các lập luận sau: Đối với dòng đầu t=1, tức là khi ta so sánh chỉ tiêu AN với các chỉ tiêu khác: - Khi so sánh AN với chính AN của cột đầu (k=1) ngời chuyên gia cho H 11 =2 vì 2 chỉ tiêu này là một, lẽ dĩ nhiên ý nghĩa phải nh nhau. - AN ý nghĩa hơn không nhiều so với MT nên cho H 12 =3; Vì H 12 =3 nên H 21 phải bằng 1 hay nói khác đi khi so sánh MT của dòng 2 (t=2) với AN của cột 1 (k=1) với ngời chuyên gia phải quán triệt quan điểm đã dùng khi so sánh AN (dòng 1; t=1) với MT (cột 2; k=2) nh đã thực hiện. - AN bằng về ý nghĩa so với KT nên cho H 13 =2; Tơng tự, khi cho điểm ở dòng 3 thì H 31 phải bằng 2. - AN có ý nghĩa hơn nhiều so với AT (cột 4; k=4) nên cho H 14 =4. Khi cho điểm ở dòng 4 thì H 14 =0. Chơng 4. Phơng pháp so sánh, lựa chọn phơng án Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án 93 Trên đây là các lập luận đối với dòng 1, làm tơng tự nh vậy với các dòng tiếp theo ngời chuyên gia sẽ cho ta kết quả nh bảng 4.1. 2.5. Tổng hợp kết quả cho điểm của các chuyên gia, lấy trị số trung bình của các trọng số ta thu đợc kết quả trọng số của từng chỉ tiêu. 2.2. Một số phơng pháp cụ thể 2.2.1. Phơng pháp đơn giản Phơng pháp đơn giản áp dụng cho các trờng hợp có đặc điểm sau: - các chỉ tiêu so sánh chỉ là định tính và không có đơn vị đo; - mức đáp ứng của các phơng án theo các chỉ tiêu và mức quan trọng (trọng số) của các chỉ tiêu so sánh đợc xác định theo phơng pháp chuyên gia. Nh vậy, phơng pháp này mang nặng tính chủ quan và chỉ nên áp dụng cho các trờng hợp không có hoặc không thể tính toán các chỉ tiêu so sánh định lợng. Ví dụ 4.2: Một dự án đầu t xây dựng giao thông cần so sánh 2 vị trí xây dựng là A và B. Các chỉ tiêu đa ra so sánh là: 1. mức độ đảm bảo anh ninh quốc gia; 2. mức độ ảnh hởng đến môi trờng sinh thái; 3. khả năng thúc đẩy nền kinh tế khu vực phát triển; 4. mức độ giải quyết vấn đề an toàn giao thông trong khu vực. Khả năng đáp ứng của các phơng án đối với các chỉ tiêu so sánh đợc đánh giá bằng cách cho điểm của chuyên gia với thang điểm 10. Tầm quan trọng của từng chỉ tiêu cũng đợc cho điểm theo phơng pháp chuyên gia. Kết quả cho điểm của các chuyên gia nh bảng 4.2. Bảng 4.2. Kết quả cho điểm của các chuyên gia Mức độ đáp ứng của phơng án Các chỉ tiêu so sánh Tầm quan trọng của chỉ tiêu so sánh A B 1. mức độ đảm bảo anh ninh quốc gia 6 4 6 2. khả năng thúc đẩy kinh tế 5 5 3 3. mức độ ít ảnh hởng đến môi trờng 3 7 3 4. giải quyết vấn đề an toàn giao thông 3 5 5 Từ bảng 4.2 ta tổng hợp điểm cho từng phơng án theo bảng 4.3. Theo kết quả tính toán ở bảng 4.3 ta thấy phơng án A tốt hơn. Có thể lý giải điều này nh sau phơng án mặc dù mức độ đảm bảo an ninh quốc gia kém phơng án B nhng nó thúc đẩy nền kinh tế phát triển tốt hơn, đặc biệt ít ảnh hởng hơn hẳn đến môi trờng. Về giải quyết vấn đề an toàn giao thông thì cả 2 phơng án nh nhau. Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án 94 Bảng 4.3. Bảng điểm đánh giá tổng hợp Điểm đánh giá tổng hợp của phơng án Các chỉ tiêu A B 1. mức độ đảm bảo anh ninh quốc gia 24 36 2. khả năng thúc đẩy kinh tế 25 15 3. mức độ ít ảnh hởng đến môi trờng 21 9 4. giải quyết vấn đề an toàn giao thông 15 15 Tổng cộng 85 75 2.2.2. Phơng pháp Pattern Trình tự tính toán của phơng pháp Pattern gồm các bớc sau: Bớc 1. Lựa chọn các chỉ tiêu để đa vào so sánh Các chỉ tiêu đa vào so sánh không đợc trùng lặp. Ví dụ nếu đã đa vào so sánh chỉ tiêu NPW thì không nên đa vào so sánh chỉ tiêu vốn đầu t vì trong chỉ tiêu NPW đã có vốn đầu t rồi. Bớc 2. Xác định hớng của các chỉ tiêu và làm cho các chỉ tiêu đồng hớng Trớc hết cần xác định chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo (hàm mục tiêu) là cực đại hay cực tiểu. Nếu hàm mục tiêu là cực đại thì các chỉ tiêu lợi nhuận, hiệu quả, giá trị sử dụng đợc để nguyên, còn các chỉ tiêu về chi phí phải đổi thành số nghịch đảo của chúng (đem 1 chia cho trị số của các chỉ tiêu đó) để đa vào tính toán (bởi vì chi phí phải càng nhỏ càng tốt mà hàm mục tiêu lại là cực đại). Trong trờng hợp hàm mục tiêu là cực tiểu thì vấn đề đợc làm ngợc lại. Bớc 3. Làm mất đơn vị đo của các chỉ tiêu Có nhiều phơng pháp làm mất đơn vị đo của các chỉ tiêu nh phơng pháp giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị định mức, phơng pháp trị số tốt nhất hay tiêu chuẩn Trong các phơng pháp này tuỳ theo loại chỉ tiêu đang xét mà ngời ta chọn giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị định mức hay trị số tốt nhất hoặc trị số tiêu chuẩn của chỉ tiêu đang xét làm đơn vị (trị số của chỉ tiêu sau khi vô thứ nguyên hoá là 1). Giá trị của chỉ tiêu đang xét trong các phơng án khác đợc làm mất đơn vị đo bằng cách chia nó cho giá trị đã đợc chọn làm đơn vị. Các phơng pháp hay đợc dùng hơn cả là phơng pháp Pattern và ph ơng pháp so sánh cặp đôi. Sau đây là phơng pháp Pattern. Theo phơng pháp Pattern, trị số đã vô thứ nguyên hoá P ij của chỉ tiêu i trong phơng án j (có giá trị cha vô thứ nguyên hoá là C ij ) là: 100. 1 = = n j ij ij ij C C P (4.2) Chơng 4. Phơng pháp so sánh, lựa chọn phơng án Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án 95 trong đó n là số phơng án. Bớc 4. Xác định tầm quan trọng của mỗi chỉ tiêu Theo phơng pháp chuyên gia ngời ta sẽ xác định đợc trọng số W i của chỉ tiêu i. Bớc 5. Xác định chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo của các phơng án Chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo V j của phơng án j đợc xác định theo công thức sau: == == m i m i iijijj WPSV 11 (4.3) trong đó: S ij =P ij .W i (4.4) Bớc 6. So sánh lựa chọn phơng án Tuỳ theo hàm mục tiêu là cực đại hay cực tiểu mà ta xếp hạng các phơng án theo thứ tự giảm dần hay tăng dần của chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo V. Phơng án tốt nhất là phơng án đứng đầu tiên trong bảng xếp hạng. Ví dụ 4.3: Theo phơng pháp dùng một chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng 3 phơng án đầu t xây dựng công trình cầu Thanh trì với các chỉ tiêu so sánh nh bảng 4.4. Bảng 4.4. Các chỉ tiêu so sánh của 3 phơng án xây dựng cầu Thanh trì (Nguồn: Báo cáo NCKT cầu Thanh trì) Các phơng án Tên chỉ tiêu Đơn vị đo 1 2 3 1. chỉ số chi phí xây dựng - ký hiệu là C - 0.95 1.01 1.00 2. diện tích chiếm đất - ký hiệu là G ha 68.3 70.7 61.7 3. chiều dài cầu - ký hiệu là B m 1860 2340 2340 4. chiều dài đờng - ký hiệu là R km 11.6 12.05 12.3 Lời giải: Bớc 1. Lựa chọn chỉ tiêu so sánh: Các chỉ tiêu đa vào so sánh trên là các chỉ tiêu chính. Trên thực tế còn nhiều chỉ tiêu khác cần và có thể đa vào so sánh ví dụ về số nhà dân bị ảnh hởng và liên quan tới nó là chi phí đền bù; vấn đề môi trờng Bớc 2. Xác định hớng của các chỉ tiêu và làm cho các chỉ tiêu đồng hớng: Các chỉ tiêu nêu trên đều càng nhỏ càng tốt. Hàm mục tiêu ta cũng nên và chọn là cực tiểu, vì vậy các chỉ tiêu đã chọn đều đồng hớng, không phải đổi thành số nghịch đảo. Bớc 3. Làm mất đơn vị đo của các chỉ tiêu Theo công thức 4.2. ta có: Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án 96 Đối với chỉ tiêu 1: Phơng án 1: 1.32100 00.101.195.0 95.0 11 = ++ =P Phơng án 2: 1.34100 00.101.195.0 01.1 12 = ++ =P Phơng án 3: 8.33100 00.101.195.0 00.1 13 = ++ =P Tơng tự với các chỉ tiêu khác, ta có kết quả nh bảng 4.6. Bớc 4. Xác định tầm quan trọng của mỗi chỉ tiêu Ta có kết quả cho điểm của một chuyên gia tiêu biểu về trọng số của các chỉ tiêu đem ra so sánh nh bảng 4.5. Bảng 4.5. Kết quả cho điểm của một chuyên gia tiêu biểu C k=1 G k=2 B k=3 R k=4 = m k tk H 1 = = tk m k tk t H H W 1 C (t=1) 2 3 4 4 13 0.41 G (t=2) 1 2 3 3 9 0.28 B (t=3) 0 1 2 3 6 0.19 R (t=4) 0 1 1 2 4 0.12 H tk =32 W t =1 Trong ví dụ này ta lấy các trọng số trong bảng 4.5 làm trọng số trung bình và sử dụng chúng để tính chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo. Bớc 5. Xác định chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo của các phơng án Theo công thức 4.3 ta tính đợc trị số V của phơng án 1 là (xem bảng 4.6): == == m i m i iii WPSV 11 111 =32.1x0.41+34.1x0.28+28.4x0.19+32.3x0.12=31.99 Tơng tự ta có: V 2 = 34.66 V 3 = 33.36 Bớc 6. So sánh lựa chọn phơng án Ta có thứ tự xếp hạng các phơng án nh sau: 1. phơng án 1; [...]... Gd2=106.97 D So sánh lựa chọn phơng án Gd1 . 4. Phơng pháp so sánh, lựa chọn phơng án Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án 87 Chơng 4. Một số phơng pháp so sánh, lựa chọn phơng án của dự án xây dựng giao thông 1. Phơng pháp dùng. 6. So sánh lựa chọn phơng án Ta có thứ tự xếp hạng các phơng án nh sau: 1. phơng án 1; Chơng 4. Phơng pháp so sánh, lựa chọn phơng án Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án 97 2. phơng án. phơng án thì kết quả luôn luôn cho ta cùng một phơng án giống nhau. Hay nói khác đi 3 chỉ tiêu nêu trên cho cùng một kết quả khi so sánh lựa chọn phơng án tối u. Chơng 4. Phơng pháp so sánh, lựa

Ngày đăng: 19/06/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan