Đánh giá sơ bộ về rừng giá trị Bảo tồn cao trong hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam pdf

50 641 2
Đánh giá sơ bộ về rừng giá trị Bảo tồn cao trong hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Suite 201 – 1571 Bellevue Ave., West Vancouver, British Columbia, Canada V7V 1A6 • Tel: 1.604.926.3261 • Fax: 1.604.926.5389 • www.hatfieldgroup.com Đánh giá bộ về rừng giá trị Bảo tồn cao trong hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam Báo cáo 6 Dự án Hỗ trợ Quan sát Trái đất phục vụ Lập bản đồ Sinh thái truyền thống và Bảo tồn Đa dạng Sinh học Ở Việt Nam (EO-STEM) Gói công việc 2 Tháng 8, 2006 Báo cáo đệ trình cho: Cơ quan Hàng không Canada Saint Hubert, Québec Thực hiện bởi: Hatfield Consultants Ltd. This document contains information proprietary to the Canadian Space Agency or to a third party to which the Canadian Space Agency may have legal obligation to protect such information from unauthorized disclosure, use or duplication. Any disclosure, use or duplication of this document or of any of the information contained herein for other than the specific purpose for which it was disclosed is expressly prohibited except as the Canadian Space Agency may otherwise agree to in writing. ĐÁNH GIÁ BỘ VỀ RỪNG GIÁ TRỊ BẢO TỔN CAO TRONG HÀNH LANG XANH, TỈNH THỪA THIÊN-HUẾ, VIỆT NAM BÁO CÁO SỐ 6 DỰ ÁN QUAN SÁT TRÁI ĐẤT HỖ TRỢ LẬP BẢN ĐỒ SINH THÁI VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM (EO-STEM) (HỢP ĐỒNG SỐ. 9F028-4-5007/01) Thực hiện bởi: CƠ QUAN VŨ TRỤ CANADA CHI NHÁNH CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ 6767 ROUTE DE L’AÉROPORT ST. HUBERT, QUÉBEC J3Y 8Y9 Thực hiện bởi: CÔNG TY TƯ VẤN HATFIELD CONSULTANTS LTD. SUITE 201 – 1571 BELLEVUE AVENUE WEST VANCOUVER, BC V7V 1A6 THÁNG 8, 2006 STEM1173.3 Báo cáo số 6 EO-STEM i Hatfield MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v LỜI CẢM ƠN vi 1.0 GIỚI THIỆU 1 1.1 MỤC TIÊU CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ CÁC GIÁ TRỊ BẢO TỒN 1 1.2 CẤU TRÚC CỦA TÀI LIỆU 2 2.0 BỐI CẢNH 3 2.1 HÀNH LANG XANH 3 2.2 DỰ ÁN HÀNH LANG XANH 4 2.3 DỰ ÁN EO-STEM 4 3.0 ĐÁNH GIÁ CÁC GIÁ TRỊ BẢO TỒN HÀNH LANG XANH 6 3.1 PHƯƠNG PHÁP TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ HÀNH LANG XANH 6 3.2 CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ CẤP CẢNH QUAN 7 3.2.1 Hệ thống Thông tin Địa Lý (GIS) 7 3.2.2 Viễn thám 7 3.3 HỆ SỐ MÔ TẢ CẢNH QUAN SINH LÝ 8 3.3.1 Bảo vệ lưu vực đầu nguồn 8 3.3.2 Tính thống nhất của các nguồn tài nguyên mặt nước 8 3.3.3 Tính thống nhất của rừng 9 3.3.4 Giá trị đa dạng sinh học 9 3.4 HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH KHOANH VÙNG 10 3.4.1 Độ cao của rừng 10 3.4.2 Các Khu Bảo tồn 10 3.4.3 Các giá trị sử dụng của cộng đồng 10 3.5 NGUY CƠ 11 3.5.1 Nguy cơ từ các con đường 11 3.5.2 Nguy cơ khác 11 3.6 TỔNG HỢP CÁC HỆ SỐ ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ BẢO TỒN 12 3.6.1 Mô hình Đánh giá Giá trị Bảo tồn 12 3.6.2 Số liệu Có sẵn 12 3.6.3 Xếp hạng các hệ số đối với Hành Lang Xanh 16 4.0 KẾT QUẢ 18 4.1 HỆ SỐ MÔ TẢ CẢNH QUAN SINH LÝ 19 4.2 HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH KHOANH VÙNG 22 4.3 NGUY CƠ 23 4.4 TỔNG HỢP CÁC HỆ SỐ 25 4.5 TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ 27 Báo cáo số 6 EO-STEM ii Hatfield 5.0 THẢO LUẬN 30 5.1 DIỄN GIẢI CÁC GIÁ TRỊ BẢO TỒN 30 5.2 HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN TIỀM NĂNG 31 5.3 NHỮNG HẠN CHẾ 32 6.0 CÁC CÔNG VIỆC TRONG TƯƠNG LAI 34 7.0 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 8.0 KẾT LUẬN 36 Báo cáo số 6 EO-STEM iii Hatfield DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Tỉnh Thừa Thiên - Huế và Dự án Hành Lang 3 Hình 2 Mô hình Đánh giá HCVF Hành Lang Xanh 13 Hình 3 Diện tích Hành Lang Xanh và độ bao phủ của ảnh Vệ tinh SPOT- 5, Dự án EO-STEM. 14 Hình 4 Xếp hạng giá trị bảo tồn đối với a) Độ cao; b) Độ dốc; và c) Khu bảo tồn đầu nguồn, Tỉnh Thừa thiên - Huế, Việt Nam 19 Hình 5 Xếp hạng giá trị bảo tồn theo tính thống nhất của tài nguyên mặt nước, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam 20 Hình 6 Xếp hạng giá trị bảo tồn theo tính thống nhất của rừng, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam. 20 Hình 7 Xếp hạng giá trị bảo tồn theo đa dạng sinh học (theo loại rừng), Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam 21 Hình 8 Xếp hạng giá trị bảo tồn theo độ cao của Rừng, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam. 22 Hình 9 Xếp hạng giá trị bảo tồn theo Khoảng cách gần khu bảo tồn, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam 22 Hình 10 Nguy cơ tiềm năng đe doạ HCVF từ các con đường, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam. 23 Hình 11 Mật độ dân số, là một nguy cơ tiềm năng đe doạ HCVF, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam 23 Hình 12 Đất không có rừng, là một nguy cơ tiềm năng đe doạ HCVF, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam 24 Hình 13 Tổng giá trị bảo tồn dựa trên tổng số điểm của các hệ số mô tả cảnh quan sinh lý, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam 25 Hình 14 Tổng giá trị bảo tồn dựa trên tổng số điểm của các hệ số điều chỉnh khoanh vùng, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam. 26 Hình 15 Giá trị bảo tồn tổng quát dựa trên tổng số điểm của các hệ số mô tả cảnh quan và các hệ số điều chỉnh khoanh vùng, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam. 26 Hình 16 Giá trị bảo tồn tổng quát đối với các Đơn vị Quản lý rừng, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam 28 Hình 17 Diện tích Thừa Thiên-Huế được xác định là có giá trị bảo tồn tương đối cao, bất kể phần lớn đất không có rừng. 31 Báo cáo số 6 EO-STEM iv Hatfield Hình 18 Diện tích Thừa Thiên-Huế được xác định là có tầm quan trọng tiềm năng từ góc độ hành lang sinh thái 32 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Tổng hợp các số liệu có sẵn và việc sử dụng nó để đánh giá HCVF Hành Lang Xanh 15 Bảng 2 Xếp hạng hệ số mô tả cảnh quan và hệ số điều chỉnh khoanh vùng bảo tồn 16 Bảng 3 Giá trị bảo tồn trung bình đối với các xã hình thành nên diện tích Dự án HLX, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam 29 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục A1 Số liệu Điều tra đa dạng sinh học Phụ lục A2 Các giá trị Bảo tồn Trung bình đối với các xã thuộc Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam Báo cáo số 6 EO-STEM v Hatfield DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ TẮT Ý nghĩa CHDCND Lào Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào CSA Cơ quan vũ trụ Canada CTS Trung trường sơn DARD Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn EO Quan sát trái đất EOADP Chương trình phát triển ứng dụng Quan sát trái đất FIPI Viện Điều tra và Quy Hoạch Rừng GEF Quỹ môi trường toàn cầu GIS Hệ thống thông tin địa lý HCVF Rừnggiá trị bảo tồn cao HLX Dự án hành lang xanh MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NTFP Lâm sản ngoài gỗ SNV Cơ quan Phát triển Quốc tế Hà Lan SPOT Hệ thống Vệ tinh quan sát trái đất TEK Kiến thức sinh thái truyền thống Báo cáo số 6 EO-STEM vi Hatfield LỜI CẢM ƠN Dự án Hành Lang xanh (HLX): Đạt được những mục tiêu bảo tồn toàn cầu trong một cảnh quan sản xuất là một sáng kiến 4 năm được bắt đầu từ tháng 6 năm 2004 với nguồn ngân sách từ Chương trình hỗ trợ của Quỹ Môi trường toàn cầu -Ngân hàng Thế giới (GMO A5301). Dự án HLX cũng nhận được ngân sách đồng tài trợ từ Chương trình WWF Greater Mekong Programme,giữa UBND tỉnh Thừa thiên - Huế và SNV (Cơ quan Phát triển quốc tế Hà Lan). Dự án Qua n sát trái đất hỗ trợ Lập bản đổ sinh thái và bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam (EO-STEM) được tài trợ bởi Chương trình Ứng dụng Quan sát trái đất (EOADP) thuộc Cơ quan vũ trụ Canada (CSA). Dự án HLX và dự án EO-STEM trân trọng cảm ơn các cơ quan tài trợ về những hỗ trợ của họ tạo cơ hội hoàn tất công trình này. Nhóm công tác Dự án EO-STEM trân trọng cảm ơn ông Hoàng Ngọc Khanh, Chi cục trưởng Chi Cục Kiểm lâm tỉnh Th ừa Thiên-Huế, Tiến sĩ Chris Dickinson và bà Trần Minh Hiền, WWF về những đóng góp đối với dự án EO-STEM. Báo cáo số 6 EO-STEM 1 Hatfield 1.0 GIỚI THIỆU Báo cáo này trình bày các kết quả hoạt động được thực hiện trong khuôn khổ dự án Quan sát trái đất hỗ trợ lập bản đồ sinh thái truyền thống và bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam (EO-STEM). Mục tiêu chính của dự án EO-STEM là cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho chính phủ Việt Nam thông qua dự án Hành lang xanh (HLX), hiện đang được WWF và FPD triển khai tại tỉnh Thừa Thiên- Huế (TT-Huế). Mục đích của dự án EO-STEM là kết nối trực tiếp với những mục tiêu của dự án HLX , nh ằm mục đích bảo tồn và duy trì đa dạng sinh học của các khu vực Hành Lang Xanh tại tỉnh Thừa Thiên-Huế. Kết quả đầu ra chính và trọng tâm của dự án là trình diễn những ứng dụng của các dữ liệu quan sát trái đất trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý của WWF, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, và các đối tác khác. 1.1 MỤC TIÊU CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ CÁC GIÁ TRỊ BẢO TỒN Hầu hết các nhóm động thực vật của rừng trong khu vực Hành Lang Xanh chưa được điều tra rộng, và vì vậy kiến thức về đa dạng sinh học chưa được hoàn thiện. Hơn nữa, thông tin về môi trường sống của rừng cấp cảnh quản hiện hữu thì lạc hậu và quá thô để có thể lập kế hoạch bảo tồn một cách hiệu quả, và không được lưu giữ chí nh xác vì vậy dễ dẫn đế n độ không chắc chắn và các lỗi có thể xảy ra. Mục tiêu của việc đánh giá RừngGiá Trị Bảo Tồn Cao (HCVF) là kết hợp thông tin mới được cung cấp bởi dự án HLX và Dự án EO-STEM nhằm xác định những khu vực ưu tiên bảo tồn tiềm năng. Kết quả đầu ra của bản đánh giá bộ này sẽ là đầu vào cho việc ra quyết định của cấp Tỉnh trong công tác khoanh vùng bảo tồn. Các hoạt động cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu chung là:  Xác định các hệ số ảnh hưởng đến giá trị bảo tồn cấp cảnh quan;  Xác định dữ liệu cấp cảnh quan đối với mỗi hệ số;  Xây dựng một mô hình linh hoạt cho việc đánh giá giá trị bảo tồn bao gồm các khái niệm xếp hạng đánh giá và lập t rọng số cho mỗi hệ số đầu vào;  Ứng dụng mô hình và lập báo cáo đánh giá giá trị bảo tồn bộ;  Diễn giải các giá trị bảo tồn cấp cảnh quan, xác định những cơ hội giúp cho các nhà ra quyết định gây ảnh hưởng (áp lực) đến những từng đầu vào cá thể nhằm đáp ứng nhu cầu và mong muốn của quá trình lập kế hoạch; và  Đưa ra nh ận xét phê bình mô hình, nhằm phát hiện những rủi ro (sự không chắc chắn) và các lĩnh vực có thể cải thiện được trong tương lai. Báo cáo số 6 EO-STEM 2 Hatfield 1.2 CẤU TRÚC CỦA TÀI LIỆU Tiếp theo phần giới thiệu và bối cảnh, báo cáo bao gồm năm phần chính:  Phần 3 giới thiệu phương pháp tiếp cận cấp cảnh quan để phân tích việc khoanh vùng bảo tồn đã được sử dụng trong dự án này;  Phần 4 phác thảo các phương pháp thực hiện việc phân tích khoanh vùng bảo tồn bao gồm việc sử dụng các công cụ Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS) và Quan sát trái đất (EO), và mô tả số liệu và tiêu chí được dùng trong phân t ích;  Phần 5 trình bày kết quả phân tích khoanh vùng bảo tồn và giới thiệu các dữ liệu trong bối cảnh hỗ trợ mà các nhà ra quyết định có thể sử dụng khi xây dựng một khu khoanh vùng cuối cùng; quá trình này sẽ quyết định khu vực nào có Rừng giá trị bảo tồn cao cần được bảo vệ;  Phần 6 trình bày các kết quả phân tích khoanh vùng bảo tồnđánh giá quy trình đặt trọng số cho các tiêu chí cùng với các nhà ra quyết định, để có thể tính đến những mối quan tâm và các ưu tiên bổ sung khác; và  Phần 7 trình bày các hoạt động trong tương lai có thể. Báo cáo được bổ sung bằng một tập hợp các phụ lục được trình bày tại phần cuối của tài liệu chính. [...]... Việt Nam Hình 6 Xếp hạng giá trị bảo tồn theo tính thống nhất của rừng, Tỉnh Thừa Thiên- Huế, Việt Nam Báo cáo số 6 EO-STEM 20 Hatfield Hình 7 Xếp hạng giá trị bảo tồn theo đa dạng sinh học (theo loại rừng) , Tỉnh Thừa Thiên- Huế, Việt Nam Báo cáo số 6 EO-STEM 21 Hatfield 4.2 HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH KHOANH VÙNG Hình 8 Xếp hạng giá trị bảo tồn theo độ cao của Rừng, Tỉnh Thừa Thiên- Huế, Việt Nam Hình 9 Xếp hạng giá. .. 9 Xếp hạng giá trị bảo tồn theo Khoảng cách gần khu bảo tồn, Tỉnh Thừa Thiên- Huế, Việt Nam Báo cáo số 6 EO-STEM 22 Hatfield 4.3 Hình 10 NGUY CƠ Nguy cơ tiềm năng đe doạ HCVF từ các con đường, Tỉnh Thừa Thiên- Huế, Việt Nam Chú thích: Được nêu như là thông tin ngữ cảnh trong đánh giá giá trị bảo tồn Hình 11 Mật độ dân số, là một nguy cơ tiềm năng đe doạ HCVF, Tỉnh Thừa Thiên- Huế, Việt Nam Chú thích:... hạng giá trị bảo tồn đối với a) Độ cao; b) Độ dốc; và c) Khu bảo tồn đầu nguồn, Tỉnh Thừa thiên - Huế, Việt Nam a) Độ cao b) Độ dốc c) Khu bảo tồn đầu nguồn Thống nhất lưu vực đầu nguồn = Xếp hạng độ cao+ xếp hạng độ dốc: THẤP = 0 đến 2; TB = 3 đến 4; và CAO = 5 đến 6 Báo cáo số 6 EO-STEM 19 Hatfield Hình 5 Xếp hạng giá trị bảo tồn theo tính thống nhất của tài nguyên mặt nước, Tỉnh Thừa Thiên- Huế, Việt. .. các hệ số mô tả cảnh quan sinh lý, Tỉnh Thừa Thiên- Huế, Việt Nam Báo cáo số 6 EO-STEM 25 Hatfield Hình 14 Tổng giá trị bảo tồn dựa trên tổng số điểm của các hệ số điều chỉnh khoanh vùng, Tỉnh Thừa Thiên- Huế, Việt Nam Hình 15 Giá trị bảo tồn tổng quát dựa trên tổng số điểm của các hệ số mô tả cảnh quan và các hệ số điều chỉnh khoanh vùng, Tỉnh Thừa ThiênHuế, Việt Nam Báo cáo số 6 EO-STEM 26 Hatfield... các hệ số đầu vào trong mô hình 3.6.1 Mô hình Đánh giá Giá trị Bảo tồn Hình 2 cho thấy đồ tổng hợp các hệ số mô tả cảnh quan sinh lý và hệ số điều chỉnh khoanh vùng được sử dụng trong đánh giá giá trị bảo tồn HLX Giá trị bảo tồn tổng quát của mỗi vị trí ở HLX là tổng số các điểm được cho đối với mỗi hệ số Hệ số được xếp hạng Cao, Trung Bình và Thấp trên phương diện giá trị bảo tồn, sẽ cho tương... án EO-STEM để phân loại rừng trong Hành Lang Xanh; Việc phân loại rừng, sẽ được trình bày trong các phần tiếp theo, sẽ có giá trị là một đầu vào cho việc đánh giá giá trị bảo tồn 3.3 HỆ SỐ MÔ TẢ CẢNH QUAN SINH LÝ Đối với đánh giá Hành Lang Xanh, nhóm công tác Hatfield đã định nghĩa một tập hợp các hệ số mô tả cảnh quan sinh lý, nhằm mục đích phân định các mặt của giá trị bảo tồn cảnh quan Có 4 hệ số... đó 3.4.1 Độ cao của rừng Bản đánh giá sinh học Trung Trường Sơn (Tordoff et al 2003) đã xác định các môi trường sống của rừng đất thấp (dưới 300 mét) được coi là một ưu tiên bảo tồn, dựa trên đánh giá rằng những khu rừng quý hiếm (trên phương diện độ cao) có giá trị cao hơn Đối với bản đánh giá HLX, một phương pháp tương tự đã được xác định nhằm bổ sung giá trị bảo tồn đối với các khu rừng đất thấp... dụ về đánh giá đa tiêu chí là Bản Đánh giá Sinh học Trung Trường Sơn (Tordoff et al 2003); Báo cáo đánh giá của dự án EO-STEM đối với HLX cũng tương tự như đối với việc đánh giá sinh học Trung Trường Sơn, nhưng với quy mô về không gian của đánh giá EO-STEM thì chi tiết hơn và thực hiện các phân tích bổ sung Đánh giá HLX cũng nỗ lực tuân thủ các khái niệm về HCVF và giải quyết các giá trị bảo tồn trong. .. pháp lựa chọn những khu đất cần bảo tồn hoặc có tầm quan trọng về mặt xã hội Rừng được xác định là có giá trị bảo tồn cao nơi mà các giá trị về mặt môi trường hoặc kinh tế xã hội được đánh giá là có tầm quan trọng Khái niệm HCVF ở Việt Nam đã được Edward Pollard dự thảo (2004); Bộ công cụ HCVF đã định nghĩa các giá trị bảo tồn như sau: Có liên quan đến các chức năng của rừng ở cấp địa phương, khu vực... quản lý rừng; toàn bộ Hành Lang Xanh được chụp ảnh SPOT, nhưng chưa có ảnh chụp toàn bộ Tỉnh Bảng 3 trình bày giá trị bảo tồn trung bình đối với các xã của Hành Lang Xanh; số liệu thống kê tương tự của mỗi xã với độ che phủ của ảnh vệ tinh SPOT từ 75% trở lên cũng được nêu trong Phụ lục A1 Trên phương diện giá trị bảo tồn, rõ ràng là Hành Lang Xanh bao gồm các xã có rừng có tầm quan trọng bảo tồn, cụ . www.hatfieldgroup.com Đánh giá sơ bộ về rừng giá trị Bảo tồn cao trong hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam Báo cáo sô 6 Dự án Hỗ trợ Quan sát Trái đất phục vụ Lập bản đồ Sinh thái truyền thống và Bảo tồn. học (theo loại rừng) , Tỉnh Thừa Thiên- Huế, Việt Nam 21 Hình 8 Xếp hạng giá trị bảo tồn theo độ cao của Rừng, Tỉnh Thừa Thiên- Huế, Việt Nam. 22 Hình 9 Xếp hạng giá trị bảo tồn theo Khoảng. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ RỪNG GIÁ TRỊ BẢO TỔN CAO TRONG HÀNH LANG XANH, TỈNH THỪA THIÊN-HUẾ, VIỆT NAM BÁO CÁO SỐ 6 DỰ ÁN QUAN SÁT TRÁI ĐẤT HỖ TRỢ LẬP BẢN ĐỒ SINH THÁI VÀ BẢO TỒN ĐA

Ngày đăng: 19/06/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • EO-STEM BÁO CÁO SỐ 6: ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ RỪNG GIÁ TRỊ BẢO TỔN CAO TRONG HÀNH LANG XANH, TỈNH THỪA THIÊN-HUẾ, VIỆT NAM

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

    • Hình 1 - Tỉnh Thừa Thiên - Huế và Dự án Hành Lang

    • Hình 2 - Mô hình Đánh giá HCVF Hành Lang Xanh

    • Hình 3 - Diện tích Hành Lang Xanh và độ bao phủ của ảnh Vệ tinh SPOT-5, Dự án EO-STEM

    • Hình 4 - Xếp hạng giá trị bảo tồn đối với a) Độ cao; b) Độ dốc; và c) Khu bảo tồn đầu nguồn, Tỉnh Thừa thiên - Huế, Việt Nam

    • Hình 5 - Xếp hạng giá trị bảo tồn theo tính thống nhất của tài nguyên mặt nước, Tỉnh Thừa ThiênHuế, Việt Nam

    • Hình 6 - Xếp hạng giá trị bảo tồn theo tính thống nhất của rừng, Tỉnh Thừa ThiênHuế, Việt Nam

    • Hình 7 - Xếp hạng giá trị bảo tồn theo đa dạng sinh học (theo loại rừng), Tỉnh Thừa ThiênHuế, Việt Nam

    • Hình 8 - Xếp hạng giá trị bảo tồn theo độ cao của Rừng, Tỉnh Thừa ThiênHuế, Việt Nam

    • Hình 9 - Xếp hạng giá trị bảo tồn theo Khoảng cách gần khu bảo tồn, Tỉnh Thừa ThiênHuế, Việt Nam

    • Hình 10 - Nguy cơ tiềm năng đe doạ HCVF từ các con đường, Tỉnh Thừa ThiênHuế, Việt Nam

    • Hình 11 - Mật độ dân số, là một nguy cơ tiềm năng đe doạ HCVF, Tỉnh Thừa ThiênHuế, Việt Nam

    • Hình 12 - Đất không có rừng, là một nguy cơ tiềm năng đe doạ HCVF, Tỉnh Thừa ThiênHuế, Việt Nam

    • Hình 13 - Tổng giá trị bảo tồn dựa trên tổng số điểm của các hệ số mô tả cảnh quan sinh lý, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam

    • Hình 14 - Tổng giá trị bảo tồn dựa trên tổng số điểm của các hệ số điều chỉnh khoanh vùng, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam

    • Hình 15 - Giá trị bảo tồn tổng quát dựa trên tổng số điểm của các hệ số mô tả cảnh quan và các hệ số điều chỉnh khoanh vùng, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam

    • Hình 16 - Giá trị bảo tồn tổng quát đối với các Đơn vị Quản lý rừng, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam

    • Hình 17 - Diện tích Thừa Thiên-Huế được xác định là có giá trị bảo tồn tương đối cao, bất kể phần lớn đất không có rừng

    • Hình 18 - Diện tích Thừa Thiên-Huế được xác định là có tầm quan trọng tiềm năng từ góc độ hành lang sinh thái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan