Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 9-Phần 2 pptx

34 1.1K 1
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 9-Phần 2 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN BIỆN PHÁP PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG Phòng cháy rừng 1.1 Dự báo, cảnh báo nguy cháy rừng theo cấp dự báo cháy Là biện pháp phòng cháy, dựa mối quan hệ đa chiều yếu tố thời tiết, khí hậu, thuỷ văn với nguồn vật liệu cháy rừng để dự tính, dự báo khả xuất cháy rừng, sở đề biện pháp phịng chống thích hợp chữa cháy rừng cách có hiệu - Các bước dự báo nguy cháy rừng: + Xác định mùa cháy cho tỉnh, vùng sinh thái + Xây dựng cấp dự báo cháy rừng theo phương pháp dự báo tổng hợp Nội dung phương pháp là: tiêu tổng hợp biểu thị mức độ nguy hiểm cháy rừng thời điểm tính tốn, xác định, thường tính cho ngày; tiêu tổng hợp phụ thuộc vào yếu tố gồm: nhiệt độ lúc 13 giờ, độ chênh lệch bão hoà lúc 13 lượng mưa ngày Cấp dự báo cháy rừng gồm cấp quy định Quyết định số 127/2000/QĐ- BNN- KL ngày 11/12/2000 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT quy định Tính tốn cơng bố cấp dự báo cháy rừng: * Thu thập số liệu quan trắc từ trạm quan trắc khí tượng thuỷ văn địa bàn toàn quốc, nhập liệu vào phần mềm để xử lý đưa dự báo cháy rừng hàng ngày, theo cấp dự báo cháy đồ trạng tài nguyên rừng * Phối hợp với Đài phát thanh, truyền hình để thông báo thường xuyên cấp dự báo cháy rừng chuyên mục dự báo thời tiết Mối quan hệ phân cấp hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng Mối quan hệ đạo, huy hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng mô tả theo sơ đồ hệ thống tổ chức lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng phân cấp hoạt động theo biểu đây: 37 Bảng Phân cấp dự báo khả dễ xảy cháy rừng biện pháp thực Cấp cháy Mức độ Biện pháp tổ chức thực nguy hiểm phòng cháy, chữa cháy rừng Cấp thấp: I II Ít có khả xảy cháy rừng Cấp trung bình: Có khả cháy rừng III Cấp cao: Thời tiết khô hanh, dễ xảy cháy rừng Ban huy phòng cháy, chữa cháy rừng cấp xã chủ rừng chủ động triển khai phương án phòng cháy, chữa cháy rừng Cần theo dõi diễn biến thời tiết tin để chủ động công tác chữa cháy rừng Ban huy phòng cháy, chữa cháy rừng cấp xã chủ rừng tăng cường kiểm tra bố trí người canh phịng lực lượng sẵn sàng ứng cứu xảy cháy rừng; kiểm soát kỹ thuật phát đốt nương rẫy Ban huy phòng cháy, chữa cháy rừng cấp huyện tăng cường kiểm tra đơn đốc cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng chủ rừng Cấm phát đốt nương rẫy Cần theo dõi diễn biến thời tiết tin Cấp nguy hiểm: IV Thời tiết khô hanh, nắng hạn dài ngày, nguy cháy rừng cao, xảy cháy lửa dễ lan nhanh Ban huy phòng cháy, chữa cháy rừng cấp huyện thường xuyên kiểm tra, đơn đốc cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng địa phương Thông tin cảnh báo liên tục, kịp thời cấp dự báo cháy rừng vùng trọng điểm cháy Chủ rừng lực lượng Kiểm lâm tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ vùng trọng điểm cháy; bố trí lực lượng canh phịng 24/24giờ hàng ngày; phát kịp thời điểm cháy để dập tắt đám cháy không để lây lan 38 Cấp nguy hiểm: V Thời tiết khô hanh, nắng hạn kéo dài, thảm thực vật khô kiệt, nguy cháy rừng lớn lan nhanh tất loại rừng Ban huy phòng cháy, chữa cháy rừng cấp tỉnh trực tiếp đạo kiểm tra, đơn đốc quyền cấp chủ rừng tăng cường kiểm tra, chủ động sẵn sàng ứng cứu chữa cháy rừng Thông tin cảnh báo thường xuyên liên tục, kịp thời cấp dự báo cháy rừng vùng trọng điểm cháy Bố trí lực lượng canh phịng 24/24giờ hàng ngày, khơng cho người qua lại khu vục trọng điểm Khi xảy cháy phải khoanh vùng, dập tắt đám cháy Một số nội dung minh họa dự báo cảnh báo cháy rừng sau: Theo tin dự báo Cục Kiểm lâm ngày hôm vài ngày tới khả dễ xảy cháy rừng vùng nước sau: Vùng Tây bắc: Các huyện (thống kê tên huyện) tỉnh Lai châu cấp dự báo cháy rừng cấp III, Thời tiết khô hanh, dễ xảy cháy rừng Ban huy phòng cháy, chữa cháy rừng cấp huyện tăng cường kiểm tra đơn đốc cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng chủ rừng Cấm phát đốt nương rẫy Cần theo dõi diễn biến thời tiết tin Vùng Đông Bắc: Các huyện (thống kê tên huyện) tỉnh Quảng Ninh; Các huyện (thống kê tên huyện) tỉnh Thái Nhuyên cấp dự báo cháy rừng cấp IV, Thời tiết khô hanh, nguy cháy rừng cao, xảy cháy lửa dễ lan nhanh Ban huy phòng cháy, chữa cháy rừng cấp huyện thường xuyên kiểm tra, đôn đốc công tác phòng cháy, chữa cháy rừng địa phương Lực lượng Kiểm lâm Chủ rừng tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ vùng trọng điểm cháy; bố trí lực lượng canh phòng 24/24 giờ; phát kịp thời điểm cháy để dập tắt đám cháy không để lây lan Đặc biệt lưu ý tỉnh có nguy dễ xảy cháy rừng Quảng Ninh, Thái Nguyên… 1.2 Tuyên truyền giáo dục vận động quần chúng; cộng đồng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Trong thực tế nguyên nhân gây cháy rừng chủ yếu người Nhận thức, kiến thức tập quán sử dụng lửa người dân 39 trình hoạt động kinh tế- xã hội vùng rừng yếu tố ảnh hưởng lớn đến nguy cháy rừng Vì vậy, biện pháp quan trọng cấp bách phòng cháy phải tăng cường tuyên truyền, giáo dục, phổ cập kiến thức phịng chống lửa rừng, hình thành phong trào thi đua bảo vệ rừng cách thường xuyên, liên tục sâu rộng tầng lớp nhân dân vùng có rừng ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Nhiệm vụ công tác tuyên truyền làm cho quần chúng tự giác thực nghĩa vụ bảo vệ rừng nói chung cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng nói riêng Tùy theo loại đối tượng mà có nội dung hình thức tuyên truyền cho phù hợp; biện pháp tun truyền cần linh hoạt, khơng gị bó, tun truyền nơi đơng người, gia đình, lúc, nơi Tổ chức cho cán bộ, nhân dân học tập quán triệt chủ trương sách, luật pháp, thị nghị bảo vệ rừng, Các quan Kiểm lâm sở có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với ngành thơng tin văn hố, báo chí, nghệ thuật để tiến hành mở đợt tuyên truyền tập trung Tổ chức phải gọn nhẹ, hình thức phù hợp với đặc điểm dân tộc, lứa tuổi, quan, đơn vị tổ chức lớp học, hội thảo, toạ đàm cho người am hiểu pháp luật bảo vệ rừng, từ tự giác chấp hành nghiêm chỉnh Tổ chức lớp tập huấn cho học sinh trường Đại học, Trung học, Phổ thông sở cách rộng rãi Phải xây dựng giáo trình, giáo án để giảng dạy cho phù hợp với đối tượng dân cư sống cộng đồng lâm nghiệp xã hội Trước mùa cháy rừng nơi đông khách đến tham quan du lịch, ven đường quốc lộ, bến tàu, bến xe, nhà nghỉ, trường học khu rừng trọng điểm dễ cháy cần phải vận dụng hình thức tuyên truyền giáo dục dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm như: phim ảnh, đèn chiếu, panô, áp phích, biển báo, hiệu truyền đơn phịng cháy, chữa cháy rừng để giúp người nhận thức đắn, thực tốt công tác bảo vệ rừng Ở xung quanh khu rừng dễ cháy phải xây dựng bảng biển, biển báo, quy ước, hương ước, thi đua khen thưởng phòng cháy, chữa cháy rừng để nhắc nhở người cảnh giác Bảng xây dựng cố định gạch, kim loại kích thước 1,2 x 1,7 x 0,5m, bảng viết chữ to, đậm, dễ đọc, dễ nhớ ghi ký hiệu mức độ nguy hiểm cháy rừng theo màu sắc làm biển báo cấp dự báo 40 theo kích cỡ: chiều cao 3-4 m, rộng 2-2,5 m, có màu đặc trưng cấp dự báo cháy rừng Nếu làm gỗ chọn loại gỗ tốt làm kim loại có quét sơn, viết chữ to, màu đẹp, có cọc đóng sâu, chơn chặt để người trâu bị qua lại khơng làm hư hỏng, phá hoại Biển cấm lửa, cấm chặt hình tam giác, tôn gỗ quét sơn trắng Trong bảng có vẽ đổ màu đen, thân đổ có vẽ rìu, lửa đỏ cuối vẽ hai gạch chéo màu đen đè lên bị chặt đổ lửa Dưới bảng ghi chữ đậm “ Cấm chặt đốt rừng” ghi chữ “ Cấm lửa” màu đen Các biển nên đóng to, nơi có nhiều người qua lại, ven đường giao thơng hay bìa rừng, đóng độ cao –3 m để dễ đọc, dễ thấy, tiện lợi cho việc tu sửa, thay thế, bảo quản, tránh mát hư hỏng Biển cấm lửa hình thức tuyên truyền giáo dục cho người dân PCCCR gọn nhẹ, đơn giản Biển báo hình tam giác có kích thước ( 1,0 x 1,0 x 1,0 m) làm tôn quét sơn màu trắng, bảng vẽ lửa màu đỏ, hai gạch chéo màu đen lửa, bảng ghi chữ “CẤM ĐỐT RỪNG” màu đen Biển lắp đặt trụ bê tơng kích thước 10 x 15cm dài 3m, chơn sâu 1m phần đầu trụ có lỗ để vít ốc gắn biển tiện thay bị hỏng Biển đặt cửa rừng, ven rừng nơi có nhiều người qua lại để nhận biết thực nghiêm chỉnh nội quy, quy ước phòng cháy, chữa cháy rừng địa phương Hàng năm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; hệ thống Kiểm lâm cấp cần tổ chức kiểm tra tổng kết đúc rút kinh nghiệm công tác tuyên truyền, giáo dục quần chúng đề phương hướng tuyên truyền, giáo dục phong phú sâu rộng lĩnh vực phịng cháy, chữa cháy rừng Song song với cơng tác tuyên truyền giáo dục phổ cập cộng đồng dân cư Kiểm lâm cịn Hình4 Biển báo cấp dự báo cháy rừng đặt trục đường giao thông có nhiều người lại 41 phải thường xuyên kiểm tra việc thực luật lệ rừng luật an toàn lửa vùng rừng dễ cháy Yêu cầu chung cấm dùng lửa bừa bãi như: hút thuốc, hun chuột, bắt ong, đốt nương rẫy, dọn bờ ruộng, dọn đường giao thông khu rừng dễ cháy, nơi có nhiều thảm mục, than bùn, trảng cỏ, bụi, lau sậy Kiểm tra tình hình vệ sinh khu rừng dễ cháy, đặc biệt khu rừng sau khai thác, nơi đông dân cư sinh sống qua lại Những người vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng phải giáo dục xử phạt thích đáng Ai có cơng bảo vệ rừng cần khen thưởng băng lợi ích vật chất 1.3 Đào tạo huấn luyện diễn tập Về đào tạo huấn luyện: Tuỳ theo loại đối tượng đơn vị mà áp dụng loại hình đào tạo khác như: đào tạo ngắn hạn, trung hạn dài hạn; đào tạo nước nước Tuy nhiên cần tập trung vào số nội dung đào tạo sau: - Phổ biến sách liên quan đến công tác PCCCR, - Đào tạo kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy rừng, - Đào tạo ứng dụng cơng nghệ phịng cháy, chữa cháy rừng, - Đào tạo cứu hộ, cứu nạn phòng chống cháy rừng, - Đào tạo kỹ thuật khắc phục hậu cháy rừng, - Đào tạo nghiệp vụ tuyên truyền phòng cháy, chữa cháy rừng Đối tượng đào tạo cán quản lý, cán chuyên môn PCCCR từ trung ương đến địa phương cán thuộc đội KLCĐ Chi cục Kiểm lâm, Trung tâm KTBVR, cán bộ, công chức kiểm lâm phụ trách địa bàn, cán quyền cấp địa phương Về diễn tập chữa cháy rừng: Việc diễn tập nâng cao nhận thức, làm quen với thực tế công tác chữa cháy rừng từ việc đạo, điều hành đến việc phối hợp tham gia chữa cháy cấp quyền, ngành tổ đội chữa cháy rừng Từ đó, rút học kinh nghiệm để triển khai chữa cháy rừng có hiệu quả, cháy rừng xảy Tổ chức diễn tập với nhiều dạng địa hình, loại vật liệu cháy 42 phương tiện, trang thiết bị cứu chữa khác phối kết hợp lực lượng Kiểm lâm, Cơng an, Qn đội, quyền địa phương Tổ đội quần chúng tham gia ứng cứu, công tác hậu cần, cứu thương, cứu nạn Hình Lãnh đạo Bộ Nơng nghiệp& PTNT Bộ Quốc phịng, Bộ Công An UBND tỉnh Hà Tây tổ chức diễn tập chữa cháy rừng năm 2002 1.4 Các biện pháp phịng cháy Ở khu vực trọng điểm có nguy cháy rừng cháy lớn; khó khăn cho việc tổ chức chữa cháy Để hạn chế, ngăn ngừa cháy rừng quy mô lớn; chấm dứt nhanh lan tràn đám cháy cần thiết phải xây dựng cơng trình phịng cháy rừng Các cơng trình phịng cháy rừng tuỳ thuộc vào đặc điểm sinh thái vùng; áp dụng tổng hợp pháp kinh tếkỹ thuật- xã hội 1.4.1 Biện pháp lâm sinh a, - Xây dựng đường băng cản lửa Một biện pháp phòng cháy rừng từ thiết kế trồng rừng phải thiết kế đường băng ngăn lửa Đối với diện tích rừng trồng chưa có đường băng chưa thiết kế đường băng cản lửa khu rừng tự nhiên cần phải tiến hành phân chia rừng thành lô, khoảnh riêng biệt đường băng cản lửa Đường băng đường băng trắng đường băng xanh có tác dụng ngăn lửa cháy lan mặt đất, cháy lướt rừng - Đường băng trắng: giải đất trống chặt trắng thu 43 dọn hết cỏ, thảm mục cuốc hay cày lật đất nhằm ngăn lửa cháy lan mặt đất rừng - Đường băng xanh: đường băng trồng xanh hỗn giao, có kết cấu nhiều tầng, chọn lồi có khả chịu lửa tốt ngăn chia rừng thành lô, nhằm hạn ch Hình Đờng trắng cản lửa rộng 20m chỏy lớn Đường băng xanh có tác dụng ngăn loại cháy: cháy lan mặt đất cháy lướt tán rừng Tác dụng đường băng cản lửa là: ngăn chặn cháy lan mặt đất cháy tán khu rừng dễ cháy; đồng thời chỗ dựa để tiến hành vận chuyển lực lượng phương tin dp tt ỏm chỏy, Hình Đờng băng xanh c¶n lưa vận chuyển giống, phân bón Phục vụ cho sản xuất kinh doanh rừng; làm đường tuần tra bảo vệ rừng, phát cháy rừng Khi xây dựng đường băng cản lửa cần ý nguyên tắc sau: + Đối với địa hình phẳng dốc 15 0, đường băng phải vng góc với hướng gió mùa cháy + Đối với địa hình phức tạp dốc 15o, đường băng bố trí trùng với đường đồng mức theo đường dông Việc bố trí đường băng hướng góp phần tích cực phát huy khả ngăn ngừa lửa đạt hiệu cao 44 a2- Các loại đường băng cản lửa: Tuỳ theo quy mơ diện tích rừng, điều kiện kinh tế đặc điểm tự nhiên khu vực chia loại đường băng: - Đường băng chính: xây dựng khu rừng có diện tích rộng, phân chia rừng thành nhiều khu , khoảnh có diện tích khoảng 3.000 - 5.000 Khi thiết kế, xây dựng đường băng cản lửa nên kết hợp, lợi dụng với cơng trình khác chướng ngại tự nhiên như: làm đường vận xuất, vận chuyển rừng; sông, suối, Đối với rừng tự nhiên đường băng chia thành khoảnh, có cự ly cách từ - km - Đường băng phụ (nhánh): thường xây dựng vùng rừng dễ cháy có cường độ kinh doanh cao Như là; đường băng đường băng phụ xây dựng chia khu rừng thành nhiều khoảnh nhỏ có diện tích từ 100 - 500 * Về khoảng cách đường băng xây dựng tuỳ thuộc theo loại rừng: + Đối với rừng tự nhiên cự ly đường băng từ 1.000 - 2.000 m + Đối với rừng trồng cự ly đường băng từ 500 - 1.000 m * Về bề rộng đường băng cản lửa: + Đường băng loại rừng tự nhiên rừng trồng có độ rộng tối thiểu từ - 20 m nên trồng xanh + Đường băng phụ loại rừng có độ rộng từ - 12m nên trồng xanh + Đối với rừng trồng trang thái rừng sào bề rộng đường băng phải lớn chiều cao rừng 45 Hình Đường băng phụ phịng cháy rừng mùa khơ- Tỉnh Kon Tum a3- Những điểm cần ý thiết kế thi công đường băng: a3 - Những điều cần ý thi công thiết kế đường băng + Khi thiết kế đường băng cản lửa cần phải lợi dụng chướng ngại vật tự nhiên như: sơng, suối, hồ nước, đường mịn, đường dơng, cơng trình nhân tạo đường sắt, đường giao thông, đường điện cao thế, đường vận xuất, vận chuyển v.v Để làm đường băng Trong trường hợp cần xây dựng dọc hai bên đường hai vành đai xanh cản lửa có bề rộng từ - 10 m + Đối với rừng cơng viên, rừng danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Không nên thiết kế đường băng trắng, mà nên sử dụng hệ thống đường mịn, sơng suối, lối để làm đường băng + Đối với rừng trồng có độ dốc 25o khơng làm đường băng trắng, mà phải trồng băng xanh với việc trồng rừng năm đó, để chống xói mịn, xói khe rửa trôi đất, làm nguồn đất màu mỡ + Nếu rừng có độ dốc nhỏ 25o xây dựng đường băng trắng một, hai năm đầu, chưa đủ điều kiện để trồng xanh + Khi thi cơng đường băng trắng dùng cưa xăng để cưa, cắt cây, cành nhánh dùng máy cày để cày lật đất Khi xử lý thực bì phải phơi khơ, sau vun thành giải cách xa bìa rừng Thời gian đốt tốt vào đầu mùa khơ lúc gió nhẹ, buổi sáng buổi chiều tối, đốt phải cử người canh gác không để lửa cháy lan vào rừng, cháy hết khơng cịn lửa tàn than Đối với đường băng cản lửa hàng năm phải chăm sóc, tu sửa, dọn vật liệu cháy + Xây dựng đai xanh phòng cháy: Đai xanh phòng cháy 46 quan trọng việc làm giảm số lượng vật liệu cháy tăng độ phì nhiêu cho đất rừng tạo điều kiện cho rừng sinh trưởng phát triển tốt Sử dụng hóa chất Dùng thuốc diệt làm giảm khối lượng vật liệu cháy Hiện số nơi người ta phun thuốc diệt cỏ vào thời kỳ chúng phát triển mạnh để giảm khối lượng vật liệu mùa cháy Tuy nhiên, công nghệ cịn nghiên cứu để nâng cao hiệu phịng cháy khơng gây nguy hại đáng kể cho hệ sinh thái rừng 1.4.7 Biện pháp tổ chức, hành cơng tác PCCCR Hệ thống tổ chức cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng phải thiết lập từ Trung ương đến địa phương giúp cho việc đạo, huy thống tổ chức thực có hiệu quản cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng - Tổ chức đạo, huy phòng cháy, chữa cháy rừng cấp + Ban đạo Trung ương phòng cháy, chữa cháy rừng + Ban huy phòng cháy, chữa cháy rừng cấp - Tổ chức lực lượng PCCCR chuyên ngành (Kiểm lâm) + Ở Trung ương: Cục Kiểm lâm trực thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT Cục Kiểm lâm quan tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực chức quản lý Nhà nước quản lý rừng bảo vệ rừng, đồng thời quan đạo chuyên môn nghiệp vụ cho Chi cục Kiểm lâm toàn quốc, việc thực theo nhiệm vụ Văn phòng thường trực Ban đạo TW PCCCR, Cục Kiểm lâm quan thực nhiệm vụ chuyên môn thuộc lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy rừng như: Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật, quy trình, quy phạm kỹ thuật, văn đạo, hướng dẫn địa phương xây dựng chương trình dự báo, cảnh báo cháy rừng Phối hợp với Văn phòng Ban đạo Trung ương phòng cháy, chữa cháy rừng để đốc thúc, đạo sát địa phương làm tốt cơng tác phịng cháy có cháy rừng xuất đạo chữa cháy kịp thời + Ở địa phương: Kiểm lâm cấp tỉnh chịu đạo chuyên môn 56 nghiệp vụ Cục Kiểm lâm, thực việc: tra- Kiểm tra thực cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng tầm kiểm soát địa phương; xây dựng phương án PCCCR lập kế hoạch triển khai thực hiện; xây dựng, tổ chức biện pháp kỹ thuật cấp dự báo cháy rừng, thơng tin phịng chữa cháy rừng kịp thời; tổ chức huấn luyện nghiệp vụ PCCCR để sẵn sàng tham gia chữa cháy có yêu cầu tuyên truyền giáo dục, vận động quần chúng nhân dân tham gia phòng cháy, chữa cháy rừng Kiểm lâm cấp huyện chịu đạo toàn diện Chi cục Kiểm lâm, tổ chức xây dựng phương án PCCCR lập kế hoạch triển khai thực địa bàn quản lý; triển khai thực biện pháp kỹ thuật cấp dự báo cháy rừng để triển khai kiểm lâm xuống địa bàn để nắm bắt tình hình thơng tin phịng chữa cháy rừng kịp thời; tuyên truyền giáo dục, vận động quần chúng nhân dân tham gia phòng cháy, chữa cháy rừng - Thành lập tổ đội quần chúng làm nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy rừng: Hình 12 Họp tổ đội quần chúng PCCCR Huyện Mangyang- Tỉnh Gia Lai Để phòng cháy tận gốc chữa cháy kịp thời đám cháy phát sinh cần tổ chức thôn, đội tình nguyện bảo vệ rừng Đội tình nguyện hàng năm huấn luyện kỹ thuật nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy rừng; trang bị phương tiện, dụng cụ cần thiết để chữa cháy rừng 57 - Lực lượng phối hợp tham gia công tác PCCCR Ngày 13 tháng 12 năm 2003, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Bộ Cơng An, Bộ Quốc Phịng ban hành Thông tư liên tịch số 144/ TTLB - BNNPTNT- BCA - BQP việc hướng dẫn việc phối hợp lực lượng Kiểm lâm, Công An, Quân đội công tác bảo vệ rừng + Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chỉ thị tới đơn vị toàn quân phải tổ chức quán triệt đến cán chiến sĩ để tổ chức thực nghiêm túc, có hiệu quả; Phối hợp chặt chẽ với lực lượng Công an, Kiểm lâm, quan ban, ngành địa phương địa bàn đóng quân cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng + Bộ Cơng An - Cục Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy xây dựng phương án điều động lực lượng chữa cháy rừng xảy cháy lớn, cử nhiều cán tham gia vào đoàn kiểm tra liên ngành cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Ngồi Bộ Cơng an giao nhiệm vụ cho lực lượng Công an địa phương phối hợp với lực lượng Kiểm lâm làm nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy rừng Chữa cháy rừng Phương châm cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng “phịng cháy chính, chữa cháy phải khẩn trương, tích cực với hiệu cao” Do vậy, có biện phát phòng cháy tốt, thực tế cháy rừng xảy ra, với quy mô lớn Vì vậy, muốn chữa cháy có hiệu cao phải có cơng tác chuẩn bị tốt lực lượng, phương tiện, trang thiết bị, dụng cụ bể chứa nước; tiếp nhận xử lý thông tin cháy rừng xác kịp thời vị trí đám cháy, quy mô đám cháy, loại rừng bị cháy 2.1 Dụng cụ chữa cháy rừng Phương tiện, dụng cụ phòng cháy, chữa cháy rừng phụ thuộc vào mức độ nguy hiểm cháy địa hình vùng, đơn vị để trang bị phương tiện, dụng cụ chữa cháy cho phù hợp; quan điểm quán là: chữa cháy rừng thường có địa hình phức tạp, thiếu nước nên phương tiện, dụng cụ phải gọn, nhẹ, dễ sử dụng dễ vận động; Những nơi có địa hình phẳng, giao thơng phát triển trang bị loại xe chữa cháy có kèm téc nước xe tải có gắn téc nước máy bơm Những nơi có đủ nguồn nước trang bị loại máy bơm chữa cháy tính tốn lượng vịi đủ để chữa cháy điểm vùng rừng cần bảo vệ Khi chữa cháy rừng việc kết hợp sử dụng phương tiện giới 58 với dụng cụ thô sơ dụng cụ thô sơ với cách hợp lý phát huy hết tác dụng loại dụng cụ, có hỗ trợ dẫn đến hiệu chữa cháy rừng đạt cao Một số phương tiện, dụng cụ chữa cháy rừng thường sử dụng: - Ơ tơ chữa cháy: Ô tô chữa cháy xe đặc chủng chuyên dùng để chở người, dụng cụ phục vụ chữa cháy đến đám cháy trực tiếp phun nước dập tắt đám cháy Dụng cụ phục vụ chữa cháy máy bơn phun, hút nước; xi téc chứa nước; vòi chữa cháy, lăng chữa cháy … - Máy bơm chữa cháy rừng: Máy bơn hút nước để phun trực tiếp vào đám cháy, chữa cháy rừng trung chuyển tiếp nước cho dụng cụ chữa cháy khác xe téc, bể chứa … Máy bơm động phục vụ chữa cháy rừng Do địa hình chữa cháy rừng phức tạp, nguồn nước kém, cần sử dụng loại máy bơm dễ động công suất phải đủ lớn Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà sử dụng cỏc loi mỏy bm Hình 13 Máy bơm phao U có cơng suất khác từ -:- 20 sức Minh ngựa, lưu lượng nước từ 50 -:- 300lít/phút sử dụng loại máy bơm có lưu lượng nước lớn từ 400- :800lít/phút Các loại máy làm đường băng - Các loại máy ủi: sử dụng vào việc làm đường băng trắng ngăn cháy băng tựa phục vụ đốt trước, đốt chặn … Máy ủi gồm có loại máy bánh xích bánh Tuy nhiên, loại máy nặng nề, động chậm khó khăn chuyên chở đến đám cháy, loại máy thường áp dụng cho khu vực rừng tương đối phẳng, giao thông lại dễ ràng - Các loại máy cưa xăng, máy cắt thực bì: sử dụng để chặt hạ, cắt cây, cành, bụi tạo đường băng ngăn chặn lửa cháy lan sang khu 59 vực khác … Các loại dụng cụ chữa cháy thô sơ - Cành bàn dập: Khi tiếp cận đám cháy cần nhanh chóng tìm cách để dập lửa, rừng cành dụng cụ phổ thông để chữa cháy gặp cháy rừng Chọn cành vừa phải (dài 2/3 chiều cao người chữa cháy phù hợp); nhiều là, tán rộng Chú ý, Cần chặt bẻ cành nhánh, cành phụ khơng chặt cành gây chết non tái sinh Bàn dập lửa bàn làm thép đàn hồi ghép lại thành tấm vải bạt chịu lửa nối với cán dập (cán dài khoảng từ 1,2m -:- 1,5m) Khi dập lửa, không nên dập nhanh, mạnh vừa tốn sức lại hiệu quả; cần dập dứt điểm lần một, tiếp đất phải miết bàn tán khoảng thời gian đủ để lửa tắt, cho lần dập lửa tiêu diệt gọn lưỡi (ngọn) lửa Loại dụng cụ sử dụng để chữa đám cháy nhỏ mặt đất hiệu quả; sử dụng địa hình, nhẹ nhàng, có hiệu cao - Bình chữa cháy đeo vai: Bao gồm: bình bơm nước đeo vai bình bọt (hóa chất) đeo vai Loại bình sử dụng để chữa đám cháy vừa nhỏ, xa nguồn nước, địa hình phức tạp … Để dễ ràng tiếp cận đám cháy khống chế lửa, với công cụ khác khống chế lửa - Một số dụng cụ khác như: cuốc, cào …Sử dụng vào việc cuốc đất, dọn cỏ, bụi để làm đường băng cách ly vật liệu cháy chữa cháy rừng … 2.2 Hóa chất chữa cháy rừng 60 Trong chữa cháy rừng, sử dụng chất hố học để dập lửa, chất hố học có tác dụng: - Ngăn cản vật liệu cháy tiếp xúc với khơng khí; - Làm nguội vật liệu cháy xuống nhiệt độ tự bốc cháy; Các chất hố học có nhiều loại dung dịch nước muối, hợp chất hoá học, chất rắn đất, cát số chất khác Các hóa chất thường sử dụng chữa cháy rừng là: Để làm tăng tác dụng dập lửa nước người ta hồ vào nước chất hoạt tính bề mặt dung dịch muối nặng như: axit photphoric (H3PO4) từ 15-20%, clorua canxi (CaCl2) từ 25-30% clorua kẽm (ZnCl2) 25-30% Bọt khí hố học: Cịn gọi bọt khơng khí có tỷ trọng từ 0.1 - 0.26 chịu sức nóng Chất tạo bọt Al2(SO4)3 NaHCO3 với chương trình phản ứng hợp chất phun tạo khí CO2: Al2(SO4)3 + NaHCO3 = 2NaSO4 + 6CO2 Bọt khí CO2 bền với nhiệt nên cần lớp mỏng từ 7-10cm có khả dập tắt lửa Tetracloruacabon (CCl4) Khi dùng chất CCl4 chữa cháy tạo bề mặt vật liệu cháy loại nặng khơng khí 5.5 lần khơng trì cháy làm cản trở ôxy tiếp xúc với chất cháy Chất CCl4 độc nên dùng phải trang bị bảo hộ phịng độc Chất thành phần 3.5: Sở dĩ có tên hiệu 61 hợp chất 3.5 lần chất chữa cháy CO2 Thành phần chất "3.5" gồm có 70% bromua êtylen (C2H2Br) 30% cacbonic (CO2) Nồng độ dập tắt đám cháy chất 7-8%, yêu cầu tối thiểu 0.215 gam/m3 chỗ cháy mạnh 0.258 g/m3 Chất thành phần 3.5 độc CO2 Hiện số nước tiên tiến giới như: Mỹ, Nga, Pháp, Canađa, úc, Đức, Trung Quốc, Thái Lan v.v , chữa cháy rừng người ta sử dụng máy bay rải bom khí CO2 xuống đám cháy để dập cháy, rải bom nổ tạo thành vành đai trắng ngăn đám cháy lây lan dùng mìn chữa cháy, làm mưa nhân tạo v.v Chú ý: - Nước dùng phổ biến để chữa cháy rừng có tác dụng cao chữa cháy - Việc dùng hoá chất chữa cháy rừng thường gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, gây độc hại với người, ô nhiễm môi trường sinh thái, nên chữa cháy rừng cần hạn chế tiến tới khơng dùng hố chất để chữa cháy rừng 2.3 Tổ chức đội hình chữa cháy rừng Khi phát đám cháy, quan đạo, huy phải tuỳ tính chất, quy mơ đám cháy (loại cháy, cường độ cháy) địa hình, tốc độ gió mà huy động lực lượng phương tiện chữa cháy cho thích hợp: Về lực lượng chữa cháy chia làm 03 loại: + Lực lượng thủ công: người với phương tiện thủ công như: cuốc, xẻng, rìu, câu liêm, thùng tưới nước, bình phun hố chất (thường áp dụng cho loại cháy mặt đất, cháy ngầm với cường độ cháy trung bình cao diện tích cháy ha); + Lực lượng giới: người với máy móc như: cưa xăng, máy ủi, máy phun nước hoá chất; + Lực lượng hỗn hợp: gồm lực lượng thủ công lực lượng giới; 62 Lực lượng giới hỗn hợp áp dụng cho loại cháy mặt đất mạnh, cháy tán với cường độ cháy thấp, trung bình, cao diện tích lớn Lực lượng chữa cháy tổ chức thành tổ từ – 10 người, có tổ trưởng, tổ phó; tổ trưởng phải cán Kiểm lâm nắm vững đặc điểm rừng khu vực Tổ trưởng việc nắm vững kỹ thuật chữa cháy phải người quyết, tiếp thu nhanh, mệnh lệnh dứt khoát, rõ ràng, xác Khi lực lượng phương tiện địa phương không đủ sức cứu chữa, sở phải báo cáo lên cấp để có biện pháp hỗ trợ, huy động thêm lực lượng vùng lân cận phối hợp với lực lượng chữa cháy Công an, Quân đội địa phương Nếu đám cháy vượt tầm kiểm soát địa phương cần báo cáo cho Ban đạo Trung ương phòng cháy, chữa cháy rừng Các biện pháp chữa cháy rừng Tùy thuộc vào mức độ, quy mô đám cháy địa hình mà áp dụng biện pháp kỹ thuật chữa cháy khác nhau; biện pháp kết hợp đồng thời riêng lẻ Sau số biện pháp chữa cháy rừng thường áp dụng: 3.1 Biện pháp chữa cháy gián tiếp Biện pháp chữa cháy gián tiếp biện pháp dùng lực lượng phương tiện để giới hạn đám cháy, thường áp dụng cho đám cháy lớn diện tích diện tích khu rừng cịn lại lớn Giới hạn đám cháy băng trắng cản lửa Băng trắng cản lửa thường làm phía trước đám cháy có xu hướng cong hai phía lửa, tuỳ theo diện tích đám cháy, tốc độ gió địa hình Chiều dài khoảng cách băng trắng cản lửa với đám cháy tuỳ thuộc vào tốc độ lan tràn đám cháy Nhưng phải đảm bảo thời gian, cho thi cơng xong đám cháy tiến đến gần băng, có đảm bảo an tồn hiệu chữa cháy 63 Khi thiết kế băng phải biết lợi dụng địa hình như: sơng, suối, sườn, dơng, đường mịn, đường giao thơng đường băng thiết kế trước để vạch hướng đường băng ngăn lửa bảo đảm thi công nhanh đạt hiệu cao Cho nên băng trắng ngăn lửa thường làm phía trước cách xa đám cháy, có trường hợp tuỳ theo hướng gió địa hình mà bao vây hai bên hay phía sau đám cháy Khi đám cháy nằm sườn dốc cao hướng lan tràn khơng phụ thuộc vào hướng dốc, mà cịn phụ thuộc vào tốc độ gió, nên đường băng tốt bên đường dông Băng trắng ngăn lửa thường có chiều rộng từ 15 -:- 20m Nếu tốc độ gió lớn, đám cháy lan tràn nhanh chiều rộng băng tăng lên từ 20-30m Trên băng tiến hành chặt trắng toàn cây, dọn cành nhánh vật liệu cháy khác, có điều kiện cuốc dùng máy cày lật đất tồn bộ, đất hất phía đám cháy lan tràn để góp phần chặn đứng lửa Băng trắng thi cơng thủ công kết hợp với giới Khi thi công tiến hành từ đầu đám cháy tiến dần sang hai bên, làm đến đâu đến đó, phát huy hiệu ngăn ngừa lửa cháy lan tràn Băng trắng cản lửa thường áp dụng loại rừng trồng từ non đến trung niên loài có dầu, rừng thứ sinh thưa, có nhiều cỏ tranh, bụi, địa hình tương đối phẳng với độ dốc 10o Giới hạn đám cháy băng đốt trước Xây dựng băng đốt trước để giới hạn đám cháy có nghĩa dùng lửa dập lửa Biện pháp có hiệu cao dập lửa đám cháy tán cháy mặt đất mạnh, thường áp dụng cháy rừng trồng từ trung niên trở lên rừng tự nhiên có địa hình phức tạp, khối lượng vật liệu cháy nhiều, nhân lực phương tiện đầy đủ 64 Cụ thể phía trước đám cháy, cách đám cháy không xa, người ta chọn băng song song bao quanh trước đám cháy góp phần nhanh chóng hạn chế lan tràn lửa vùng lân cận Vị trí vùng cách đám cháy phụ thuộc vào tốc độ thi công tốc độ lan tràn đám cháy Khoảng cách phải đảm thi cơng xong đám cháy vừa lan tới Nghĩa là, người huy chữa cháy phải nắm dự báo thơng báo tốc độ gió chữa cháy có đảm bảo an tồn cho người chữa cháy tiến hành dọn tất vật liệu cháy bên hai băng, sau dùng bó đuốc tre nứa khô, hay dùng giẻ rách quấn vào đầu gậy tẩm dầu châm lửa đốt cháy theo đoạn một, đốt phải thận trọng không để lửa bốc cao lan tràn Tuyến lửa đốt trước vật liệu cháy phụ thuộc vào khoảng cách hai băng dọn ban đầu Cự ly hai băng dọn vật liệu cháy phụ thuộc vào tốc độ gió quy mơ đám cháy, tốc độ gió từ – 15 km/h khoảng cách hai băng từ 20 – 30 m, tốc độ gió 18 km/h khoảng cách hai băng lớn 30 – 50 m Các băng đốt trước vật liệu cháy có tác dụng chặn đứng tốc độ lan tràn đám cháy đám cháy ập đến khơng cịn vật liệu cháy để cháy Ở Nga, để dập tắt đám cháy mặt đất mạnh cháy tán, người ta chủ động đốt trước vật liệu cháy mặt đất Biện pháp gọi biện pháp đốt ngược chiều với đám cháy Cách đốt hình lược: Trước đốt băng tựa, lửa phải cách băng tựa từ 4-6 m, người ta châm lửa đốt tuyến lửa dài 5m, vng góc với băng tựa, tuyến cách tuyến từ 6-8m Các tuyến lửa đốt 65 phải xa đám cháy Biện pháp đốt ngược chiều gió có ưu điểm băng tựa tương đối hẹp nên thi công nhanh, đốt nhanh vật liệu cháy trước đám cháy Nhược điểm: kỹ thuật đốt phức tạp, dễ gây tai nạn cho người chữa cháy Muốn thực tốt biện pháp địi hỏi người chữa cháy phải có nhiều kinh nghiệm, nắm tốc độ lan tràn lửa Cụ thể vị trí cách xa phía trước đám cháy người ta làm băng trắng gọi băng tựa Chiều rộng băng tựa khoảng cách băng tựa với đám cháy tuỳ thuộc vào loại cháy, tốc độ gió tốc độ lan tràn đám cháy Khoảng cách băng tựa đám cháy: đám cháy mặt đất có độ rộng từ 10 – 20 m, đám cháy tán có độ rộng từ 50-100 m Về chiều rộng băng tựa, phía trước đám cháy có sơng, suối, đường giao thông băng trắng thi công trước lợi dụng băng tựa cần dọn thêm với chiều rộng từ 1,5m – 2m phía đám cháy Nếu khơng có điều kiện địa hình trên, băng tựa có chiều rộng lớn 10 m lớn chiều rộng lửa Ở băng tựa, người ta dọn vật liệu cháy cuốc lật đất làm băng trắng cản lửa Sau dùng đuốc làm vỏ cây, quần áo rách vật liệu cháy đốt dọc theo băng tựa phía đám cháy Tốc độ cháy lan tuyến lửa đốt ngược chiều thường thấp tốc độ cháy lan đám cháy từ 3-20 lần Nếu tốc độ đám cháy tán nhanh ( > 400 m/h ) thời gian đốt tốt vào buổi chiều, ban đêm hay sáng sớm lúc nhiệt độ giảm, tốc độ đám cháy nói chung suy yếu Vào thời gian có nhiều trường hợp cháy tán chuyển thành cháy mặt đất cháy ngầm rừng Tràm Để làm tăng tác dụng tuyến lửa đốt ngược chiều, người ta có hai cách đốt khác nhau: + Cách đốt tiến dần: Trước đốt tuyến lửa băng tựa, phía đám cháy cách băng tựa 4-6m người ta đốt 66 tuyến lửa dài 5m Song song với băng tựa, cách chỗ từ 6-10 m lại châm đốt tuyến dài 5m Các tuyến phải phía bên đám cháy Nói chung, biện pháp giới hạn đám cháy băng trắng hay băng đốt trước, đám cháy lớn có nhiều vật liệu cháy khô làm cho cịn sống bị khơ nhanh chóng bốc cháy Trong trường hợp phải làm nhiều băng dự phòng có tác dụng ngăn lửa Sở dĩ đám cháy lớn, tốc độ lan tràn nhanh Đặc biệt cháy tán, lan tới băng thứ bị suy yếu chút Lượng tàn lửa bắn qua băng làm vật liệu cháy sau băng cháy tiếp nên băng dự phòng có tác dụng làm yếu dần tốc độ lan tràn đám cháy + Giới hạn đám cháy rãnh cản lửa: Đối với rừng Tràm Nam Bộ rừng phân bố núi cao dãy núi Hoàng Liên Sơn lớp thảm mục dày từ 0,5m trở lên, thường xảy cháy ngầm Trong trường hợp chữa cháy việc làm băng cản lửa phải đào rãnh để ngăn cháy ngầm Việc làm băng ngăn lửa làm băng trắng, phải đào lớp đất sâu dọn lớp thảm mục dày Băng cản lửa trường hợp có tác dụng ngăn chặn từ cháy lan mặt đất dẫn đến cháy ngầm Nó thường áp dụng cho vùng núi cao có tầng thảm mục dày, việc lại vận chuyển phương tiện làm rãnh gặp nhiều khó khăn Đối với rừng Tràm hay rừng phân bổ núi cao cháy ngầm thiết phải đào rãnh ngăn lửa xung quanh đám cháy Rãnh đào sâu lớp than bùn từ 20 – 50cm, rộng từ 6-10m Thảm mục than bùn để phía ngồi đám cháy, cịn đất đổ phía đám cháy để ngăn lửa cháy lan đến rãnh Cháy ngầm thường có tốc độ lan chậm phía, khói nên 67 khó phát Do đó, trước thiết kế rãnh ngăn lửa phải thăm dò cẩn thận phạm vi đám cháy Khi thi công tuyệt đối không để người chữa cháy vào gần đám cháy để tránh tượng tụt xuống hố đào 3.2 Biện pháp chữa cháy trực tiếp Biện pháp chữa cháy trực tiếp sử dụng tất phương tiện từ thủ công đến giới đại như: Xe chữa cháy, máy phun nước hoá chất tác động trực tiếp vào đám cháy để dập tắt lửa Nó có tác dụng tốt đám cháy nhỏ có diện tích cháy thường áp dụng đám cháy mặt đất, cháy ngầm Ở nước ta hầu hết đám cháy rừng xảy thường sử dụng công cụ thô sơ như: cuốc, xẻng, cào, câu liêm, bàn dập, cành tươi, thùng tưới nước, bình nước đeo vai để đàn áp đám cháy Có thể dùng đất, cát để dập lửa Chữa cháy biện pháp trực tiếp tiến hành theo nhiều cách khác + Khi lửa lan chậm có xu hướng cháy hai phía trái phải, chiều cao lửa thấp, diện tích đám cháy cịn nhỏ đội hình nên bố trí tiểu đội từ 8-10 người dùng cành tươi dài từ 1,5-2 m, bàn dập, bình phun nước, vịi phun dập thẳng vào lửa Ngồi làm băng ngăn lửa ngày phía trước lửa, chiều rộng băng m Trên băng bố trí tiểu đội, người cách người khoảng m dùng cào, cuốc, kéo vật liệu cháy Cứ làm hết 68 đoạn đến đoạn khác dập hết lửa + Khi tốc độ gió mạnh đám cháy lan nhanh theo chiều gió đội hình chữa cháy bố trí hai bên đám cháy Lực lượng chữa cháy tiến từ trước lửa bao vây lửa phía từ phía trước lửa tắt hẳn Một số lực lượng chữa cháy dùng dụng cụ dập lửa vào hai bên, gần phía sau đám cháy, vị trí lửa lan chậm hai phía Đa số lực lượng cịn lại tập trung làm băng trên, hai bên lửa để ép lửa nhỏ dần tắt hẳn Cách chữa cháy gọi chữa cháy song song Sử dụng cách chữa cháy người chữa cháy đỡ mệt hơn, người đội trưởng phải xác định xác hướng lửa phải dự đoán tốc độ lan tràn theo hướng gió lửa Hai cách chữa cháy thường áp dụng cho đám cháy khởi đầu, diện tích nhỏ Khi đám cháy lớn, tốc độ lan tràn nhanh lực lượng bố trí dập đầu lửa bao vây khép dần phía sau đến lửa tắt hẳn, kết hợp lực lượng thi công giới như: máy phun nước, hố chất, máy cày, máy ủi, chí máy bay có kết quả, nghĩa phải huy động tổng hợp lực lượng để dồn sức vào chữa cháy Khắc phục hậu cháy rừng gây Để khắc phục hậu sau cháy rừng cần tiến hành số công việc sau: - Điều tra thống kê nguyên nhân gây cháy, diện tích rừng bị cháy, địa điểm bị cháy, loại rừng bị cháy đánh giá mức độ thiệt hại - Lập phương án, kế hoạch khắc phục hậu cháy rừng gây - Tuỳ theo mức độ thiệt hại khôi phục, tu bổ trồng lại rừng Rừng khơi phục sau đám cháy nên hướng tới mơ hình rừng hỗn giao thiết kế đai xanh ngăn lửa 69 - Bồi thường thiệt hại cho người tham gia chữa cháy rừng - Hỗ trợ kinh phí cho gia đình, quan có thiệt hại người cháy rừng gây 70 ... photphoric (H3PO4) từ 15 -20 %, clorua canxi (CaCl2) từ 25 -30% clorua kẽm (ZnCl2) 25 -30% Bọt khí hố học: Cịn gọi bọt khơng khí có tỷ trọng từ 0.1 - 0 .26 chịu sức nóng Chất tạo bọt Al2(SO4)3 NaHCO3 với... chất chữa cháy CO2 Thành phần chất "3.5" gồm có 70% bromua êtylen (C2H2Br) 30% cacbonic (CO2) Nồng độ dập tắt đám cháy chất 7-8%, yêu cầu tối thiểu 0 .21 5 gam/m3 chỗ cháy mạnh 0 .25 8 g/m3 Chất thành... bọt Al2(SO4)3 NaHCO3 với chương trình phản ứng hợp chất phun tạo khí CO2: Al2(SO4)3 + NaHCO3 = 2NaSO4 + 6CO2 Bọt khí CO2 bền với nhiệt nên cần lớp mỏng từ 7-10cm có khả dập tắt lửa Tetracloruacabon

Ngày đăng: 19/06/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặt vấn đề

  • PHẦN 1. KHÁI NỆM VỀ CHÁY RỪNG VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG

  • 1. Cháy rừng

  • 2. Phòng cháy rừng

  • 3. Chữa cháy rừng

  • PHẦN 2. TÌNH HÌNH CHÁY RỪNG VÀ NGUYÊN NHÂN CHÁY RỪNG

  • 1. Tình hình cháy rừng ở Việt Nam

  • 2. Nguyên nhân gây cháy rừng

    • 2.1. Nguyên nhân về điều kiện tự nhiên

    • 2.2. Nguyên nhân về điều kiện kinh tế- xã hội

    • 2.3. Nguyên nhân về quản lý, điều hành

    • PHẦN 3. CÁC LOẠI CHÁY RỪNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHÁY RỪNG Ở TỪNG VÙNG

    • 1. Các loại cháy rừng

    • 2. Mùa cháy rừng

    • 3. Đặc điểm cháy rừng ở từng vùng sinh thái

      • 3.1. Tây Bắc

      • 3.2. Đông Bắc

      • 3.3. Đồng Bằng Sông Hồng

      • 3.4. Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung

      • 3.5. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên

      • 3.6. Đồng Bằng Sông Cửu Long

      • PHẦN 4. HỆ THỐNG TỔ CHỨC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan