TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CỨU KHOA HỌC

55 5 0
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CỨU KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Họ tên sinh viên: Nguyễn Đình Tuấn Lớp: Nghệ An Mã sinh viên: 7052900526 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ NỒNG ĐỘ HEMOGLOBIN Ở TRẺ SƠ SINH BỆNH LÝ GIAI ĐOẠN SƠ SINH SỚM TẠI KHOA NHI - SƠ SINH BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN Nhóm nghiên cứu: Đơn vị thực : Nguyễn Thị Thúy An Trần Thị Anh Thái Nguyễn Đình Tuấn Khoa Nhi - Sơ Sinh NGHỆ AN, NĂM 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Thời kỳ sơ sinh phân loại sơ sinh 1.1.1 Thời kỳ sơ sinh 1.1.2 Phân loại sơ sinh 1.1.2.1 Sơ sinh đủ tháng (SSĐT) 1.1.2.2 Sơ sinh đẻ non (SSĐN) .5 1.1.2.3 Sơ sinh già tháng (SSGT) 1.2 Một số nét khái quát đặc điểm dinh dưỡng trẻ sơ sinh 1.2.1 Sơ sinh nhẹ cân 1.2.2 Sơ sinh cân 1.3 Một số nét khái quát đặc điểm hemoglobin giai đoạn sơ sinh 1.4 Các nghiên cứu nước tình trạng dinh dưỡng biến đổi nồng độ hemoglobin máu trẻ sơ sinh giai đoạn sơ sinh sớm 13 1.4.1 Một số nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng trẻ sơ sinh giai đoạn sơ sinh sớm 13 1.4.2 Nghiên cứu biến đổi nồng độ Hb máu giai đoạn sơ sinh sớm 15 1.4.2.1 Giảm nồng độ hemoglobin máu 15 1.4.2.2 Đa hồng cầu 18 CHƯƠNG 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Thời gian nghiên cứu .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 20 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 21 2.2.4 Cách xác định tiêu chuẩn đánh giá biển số 22 2.2.4.1 Các biến số nghiên cứu 22 2.2.4.2 Các biến số nghiên cứu mẹ 23 2.2.4.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán số bệnh lý giai đoạn sơ sinh 23 2.2.5 Các bước tiến hành 27 2.2.6 Xử lý số liệu 28 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu .29 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 30 3.2 Tình trạng dinh dưỡng nồng độ Hemoglobin sơ sinh bệnh lý giai đoạn sơ sinh sớm: 30 3.2.1 Tình trạng cân nặng lúc sinh 30 3.2.2 Phân bố cân nặng theo lứa tuổi thai .31 3.2.3 Phân bố cân nặng theo bệnh lý .31 3.3 Các yếu tố liên quan từ mẹ đến tình trạng nhẹ cân thiếu máu trẻ sơ sinh bệnh lý: 32 3.3.1 Yếu tố từ mẹ liên quan đến tình trạng nhẹ cân .32 3.3.1.1 Yếu tố liên quan tăng cân thai kỳ 32 3.3.1.2 Yếu tố liên quan bất thường thai, dây rốn: 32 3.3.1.3 Yếu tố liên quan đến mẹ thiếu máu 33 3.3.2 Một số yếu tố từ mẹ liên quan đến nồng độ Hb máu 33 3.3.2.1 Yếu tố liên quan đến cân nặng tăng thai kỳ 33 3.3.2.2 Yếu tố liên quan bất thường rau, dây rốn 33 3.3.2.3 Yếu tố liên quan đến tiền sản giật 34 3.3.2.4 Yếu tố liên quan mẹ thiếu máu 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 PHIẾU NGHIÊN CỨU 40 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ Lubchenco cân nặng theo tuổi thai Biểu đồ 1.2 Biếu đồ biểu diễn mối liên quan mức Hb 18 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phân loại sơ sinh theo tuổi thai cân nặng Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 20 BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân độ già tháng Cliffort .6 Bảng 1.2 Nồng độ hemoglobin hematocrit trung bình trẻ sơ sinh 12 Bảng 1.3 Nồng độ hemoglobin hen stocrit trẻ sơ sinh đủ tháng 12 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Tình trạng cân nặng lúc sinh .30 Bảng 3.3 Phân bố cân nặng theo lứa tuổi thai 31 Bảng 3.4 Phân bố cân nặng theo bệnh lý 31 Bảng 3.5 Yếu tố liên quan tăng cân thai kỳ 32 Bảng 3.6 Yếu tố liên quan bất thường tiền đạo 32 Bảng 3.7 Yếu tố liên quan mẹ có bong non .32 Bảng 3.8 Yếu tố liên quan trường hợp có quấn cổ, thắt nút 32 Bảng 3.9 Yếu tố liên quan đến mẹ thiếu máu 33 Bảng 3.10 Yếu tố liên quan đến cân nặng tang thai kỳ .33 Bảng 3.11 Yếu tố liên quan mẹ có rau tiền đạo 33 Bảng 3.12 Yếu tố liên quan rau bong non 34 Bảng 3.13 Yếu tố liên quan đến tiền sản giật .34 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giai đoạn nay, tiến khoa học kĩ thuật cải thiện không ngừng sức khỏe bà mẹ trẻ em Tuy nhiên, năm triệu trẻ tuổi tử vong, chủ yếu xảy thời kì sơ sinh Trong số đó, tỷ lệ tử vong sơ sinh giai đoạn sơ sinh sớm chưa có dấu hiệu thuyên giảm, chiếm 38% năm 2000 năm 2010 chiếm 40% Chính vậy, mục đích tăng cường tỷ lệ sống sót trẻ em không đạt không giảm đáng kể tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh Ước tính năm có gần triệu trẻ tử vong bốn tuần sống, gần 2/3 số xảy tuần lễ đầu nguy tử vong cao 24 đầu sau sinh đặc biệt xảy chủ yếu đối tượng sơ sinh có kèm theo nguy tinh trạng dinh dưỡng sơ sinh đẻ non, sơ sinh nhẹ cân, sơ sinh cân, thiếu máu Có thể nói cân nặng trẻ lúc sinh số quan trọng để đánh giá phát triển thai bệnh tật bà mẹ trình mang thai Theo thống kê Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc năm 2000, toàn giới có 20 triệu trẻ sơ sinh sinh có cân nặng thấp < 2500 gam, số tập trung chủ yếu quốc gia phát triển Châu Á (72%) Châu Phi (chiếm 22%) Hiện Việt Nam, theo thống kê năm 2011, tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân chiếm cao (5,1%) gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng dân số Trẻ sơ sinh nhẹ cân yếu tố thuận lợi hàng đầu gây tử vong chu sinh, bệnh tật giai đoạn sơ sinh để lại nhiều hậu cho phát triển trẻ sau Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh nhẹ cân năm đầu cao đến 10 lần so với trẻ có cân nặng sơ sinh >2500 gam Một đặc điểm quan trọng khác thời kỳ sơ sinh sớm biến đổi bất thường nồng độ hemoglobin (Hb) máu góp phần mơ hình bệnh tật trẻ giai đoạn sơ sinh sớm Bất kì thời điểm nào, biến đổi nồng độ hemoglobin cung cấp điểm quan trọng trình bệnh lý Nồng độ hemoglobin tăng giảm khơng phát hiện, chẩn đốn, điều trị sớm làm cho tình trạng bệnh lý trẻ sơ sinh trầm trọng có dẫn đến tử vong Trẻ đẻ non có biểu thiếu máu sớm chậm thiếu tổng hợp và/hoặc thiếu đáp ứng với erythropoietine, dự trữ sắt folate kém, sơ sinh đẻ yếu, suy dinh dưỡng bào thai có nguy bị đa hồng cầu Điều cho thấy rằng, tình trạng dinh dưỡng nồng độ hemoglobin trẻ sơ sinh có mối liên quan chặt chẽ với Một số nghiên cứu trước tình trạng thai nghén, dinh dưỡng, bệnh lý người mẹ thời kỳ mang thai yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến tinh trang dinh dưỡng biến đổi hemoglobin trẻ sơ sinh Chính vậy, việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ, phát biến đổi nồng độ Hemoglobin máu sau sinh yếu tố nguy từ mẹ đóng vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc, dự dốn, phát sớm bệnh lý theo mơ hình bệnh tật điều trị kịp thời giai đoạn sơ sinh sớm góp phần đáng kể giảm tỷ lệ tử vong Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: “Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng nồng độ Hemoglobin trẻ sơ sinh bệnh lý giai đoạn sơ sinh sớm khoa Nhi – Sơ Sinh Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An” tiến hành nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng nồng độ Hemoglobin trẻ sơ sinh bệnh lý giai đoạn sơ sinh sớm khoa Nhi – Sơ sinh bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An Tìm hiểu số yếu tố liên quan từ mẹ đến tình trạng nhẹ cân nồng độ hemoglobin trẻ sơ sinh bệnh lý giai đoạn sơ sinh sớm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thời kỳ sơ sinh phân loại sơ sinh 1.1.1 Thời kỳ sơ sinh Thời kỳ sơ sinh bắt đầu kể từ trẻ đời hết 28 ngày tuổi Đây thời kỳ chuyển tiếp từ giai đoạn thai nhi phụ thuộc vào mẹ buồng tử cung sang giai đoạn độc lập, thích nghi với sống bên ngồi tử cung, bao gồm giai đoạn: Giai đoạn sơ sinh sớm: từ 1-7 ngày tuổi Giai đoạn sơ sinh muộn: từ 8– 28 ngày tuổi Giai đoạn chu sinh: gồm giai đoạn thai muộn (3 tháng cuối) giai đoạn sơ sinh sớm (7 ngày đầu sau sinh) 1.1.2 Phân loại sơ sinh Phải phân loại sơ sinh để có kế hoạch chăm sóc tầm sốt sớm bệnh lý loại sơ sinh giúp điều trị sớm nhằm hạn chế tử vong sơ sinh Phân loại trẻ sơ sinh theo tuổi thai cân nặng: SSĐN < 37 tuần Cân nặng tương ứng tuổi thai SSDT 37-

Ngày đăng: 02/10/2023, 18:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan