Tự luận phòng chống bạo lực gia đình hoàng đình quang

48 8 0
Tự luận phòng chống bạo lực gia đình   hoàng đình quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phòng chống bạo lực gia đình là nhiệm vụ quan trọng để xây dựng gia đình hạnh phúc, vì một xã hội tốt đẹp, hướng đến bình đẳng giới. Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2022 đã được quốc hội thông qua với nhiều điểm mới đã góp phần tích cực trong công tác đầu tranh phòng, chống bạo lực gai đình

LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ban Tổ chức, Ban Giám khảo nghiên cứu, xây dựng tổ chức nên thi hay vô ý nghĩa với nội dung câu hỏi trắc nghiệm bao quát đề cập toàn quy định Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2022 Cuộc thi đợt sinh hoạt trị, kiến thức sâu rộng, có tác dụng phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật toàn thể cán bộ, đảng viên, sinh viên, học sinh, quân dân địa bàn huyện Tam Đường nói riêng nước nói chung.Giúp người tham gia dự thi có nhận thức có nhìn tổng quan bạo lực gia đình Hiểu rõ chất, hình thức, hành vi bạo lực gia đình, quyền trách nhiệm cá nhân, thành viên gia đình, giải pháp phịng chống bạo lực gia đình Đối với thân sau nghiên cứu làm dự thi thi trực tuyến phần câu hỏi trắc nghiệm phần thi tự luận giúp cá nhân em hiểu biết đắn, đầy đủ quy định pháp luật bạo lực gia đình nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân, tác hại bạo lực gia đình nạn nhân, thân người bạo lực, với gia đình, với xã hội Từ góp phần hình thành thái độ đắn hành động Em tự nhủ cố gắng thật nhiều đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào nghiệp phát triển huyện nhà thông qua việc thực tốt nhiệm vụ công tác chuyên môn Đảng Nhà nước giao phó, hết lịng phụng tổ quốc, phụng nhân dân Em hi vọng thời gian tới Ban tổ chức, Ban Giám khảo tổ chức nhiều thi nữa, liên quan đến nhiều vấn đề nóng xã hội, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh thực tiễn Để chúng em tất cán bộ, công chức, viên chức, em học sinh địa bàn huyện nói riêng địa bàn tỉnh nước nói chung có hội nghiên cứu, học tập tìm hiểu Em xin chân thành cảm ơn! BÀI DỰ THI CUỘC THI TRỰC TUYẾN TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU NĂM 2023 PHẦN THI TỰ LUẬN Câu hỏi: Anh/chị cho biết bạo lực gia đình? trách nhiệm cá nhân, gia đình phịng, chống bạo lực gia đình? Các giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình địa bàn? Bài Làm Bạo lực gia đình vấn nạn xã hội 1.1 Khái niệm Bạo lực gia đình: Để hiểu khái niệm bạo lực gia đình gì? Trước tiên phải hiểu khái niệm bạo lực tiếng Việt, bạo lực hiểu “sức mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp lật đổ” Với ý nghĩa chung đó, bạo lực sử dụng với nghĩa tiêu cực (Bạo lực với trẻ em, bạo lực gia đình, bạo lực giới…hoặc tích cực (Bạo lực cách mạng, bạo lực trấn áp tội phạm…) Cịn theo từ điển xã hội học “Bạo lực” hiểu hành vi có khuynh hướng hủy diệt phương tiện tối hậu để thực thi quyền lực khuôn khổ quan hệ chiều dựa ưu bề ngồi, khơng có thừa nhận người yếu Bạo lực hiểu sử dụng sức mạnh, quyền lực hay hành động để cưỡng bức, trấn áp, đe dọa, hành làm tổn thương đến thể chất, tinh thần, tâm lý người khác Theo tổ chức Y tế giới “Bạo lực coi đe dọa, dùng sức mạnhthể chất hay quyền lực thân, đe dọa người khác h oặc chống lại nhóm người cộng đồng mà kết có khả dẫn đến thương tích tử vong tổn hại tâm lý, ảnh hưởng đến phát triển” Trong xã hội tồn nhiều hình thức bạo lực chủ thể dùng bạo lực để giải bất hòa quan hệ xã hội, tranh giành quyền lực, lợi ích, hay sử dụng bạo lực để lật đổ phe phái, trị, lật đổ quyền, nói bạo lực vấn đề đời từ lâu, tồn cầu, đâu có, từ nước nghèo, nước phát triển nước giàu có phát triển mạnh kinh tế xã hội gặp phải tệ nạn Bạo lực gia đình khơng xảy nơi có điều kiện kinh tế thấp sống nghèo nàn, lạc hậu mà diễn nơi từ thành thị tới nơng thơn, xảy gia đình tầng lớp khác gây thiệt hại to lớn vật chất, tinh thần cho gia đình xã hội Đối tượng hành vi bạo lực gia đình có nam giới thường thành viên yếu đuối dễ bị tổn thương hầu hết trường hợp phụ nữ, người già trẻ em Nhìn từ nhiều góc độ khác nên quan điểm bạo lực gia đình khác nhau:  Từ góc độ giới: Theo quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA): “Bạo lực sở giới bạo lực nam giới phụ nữ, phụ nữ nạn nhân điều bắt nguồn từ mối quan hệ bất bình đẳng nam nữ Bạo lực thường nhằm vào phụ nữ Như vậy, nhìn từ góc độ giới hiểu: Bạo lực gia đình hành vi thành viên gia đình sở giới tính, biểu hình thức định có khả gây đe dọa gây tổn hại định thể chất, tinh thần, kinh tế, tước đoạt hạn chế quyền tự thành viên khác gia đình  Từ góc độ xã hội Đối với người dân, đại phận người dân chưa có cách hiểu đầy đủ xác vấn đề Đa số người dân cho hành vi đánh đập, gây thương tích, dẫn tới kết nạn nhân bị tổn thương hay tử vong bị coi bạo lực gia đình cịn hành vi xâm phạm tinh thần khơng phải bạo lực Như thấy nhận thức bạo lực gia đình cịn nhiều cách hiểu nhiều hạn chế Từ nghiên cứu phân tích hiểu góc độ xã hội: “Bạo lực gia đình hành động dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực người người khác có quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng, gây đe dọa gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế cho người đó”  Từ góc độ pháp luật: Khoản 2, điều Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại đe dọa gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” Nói cách dễ hiểu hơn, việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải vấn đề gia đình” Theo khoản 16 điều Luật nhân gia đình năm 2014 quy định “Thành viên gia đình bao gồm vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; đẻ, nuôi, riêng vợ chồng, dâu, rể; anh, chị, em cha mẹ, anh, chị, em cha khác mẹ, anh, chị, em mẹ khác cha, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu người cha mẹ cha khác mẹ, mẹ khác cha; ông bà nội, ông bà ngoại; cháu nội, cháu ngoại; cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột” Như bạo lực gia đình khơng xảy vợ chồng, cha mẹ cái, anh, chị em ruột với mà cịn xảy ơng, bà, cơ, dì, bác…là người có quan hệ họ hàng, thân thích mà theo luật thành viên gia đình Đến Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2022 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV thơng qua Ngày 14 tháng 11 năm 2022, kỳ họp thứ 4, Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2023 Toàn cảnh phiên họp kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV Theo quy định khoản 1, Điều Luật có điểm so với khái niệm bạo lực gia đình theo Luật phịng chống bạo lực gia đình 2007 bổ sung thêm cụm từ “tình dục” vào khái niệm Bạo lực gia đình “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, tình dục, kinh tế thành viên khác gia đình” Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2022 bổ sung thêm hình thức tình dục Phân tích khái niệm thấy bạo lực gia đình trước hết phải hành vi cố ý, chủ thể thực thành viên gia đình, hậu mang lại gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế, tình dục thành viên khác gia đình Các hành vi bạo lực gia đình biểu dạng hành động hành hạ, ngược đãi, đánh đập Các thành viên gia đình ngược đãi, hành hạ, đánh đập hành vi bạo lực gia đình thể dạng hành động Bên cạnh hành vi bạo lực gia đình cịn biểu dạng không hành động bàng quan, thờ ơ, ghẻ lạnh, bỏ mặc hay chiến tranh lạnh Chiến tranh lạnh hành vi bạo lực gia đình thể dạng không hành động Như dù định nghĩa với nhiều cách khác xem xét bạo lực gia đình ta thấy đặc điểm chung nhất, điển hình bạo lực gia đình sau : Một là, bạo lực gia đình xảy thành viên gia đình người có quan hệ gia đình Vì vậy, phạm vi bạo lực gia đình rộng có tính bao qt Hai là, bạo lực gia đình khó bị phát hiện, khó can thiệp thường xảy gia đình; mà chuyện gia đình người ngồi can thiệp Được thực với lỗi cố ý Ba là, bạo lực gia đình tồn nhiều kiểu loại dạng thức khác Là hành vi gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, tình dục, kinh tế thành viên khác gia đình Gia đình tế bào xã hội, hình thức thu nhỏ xã hội nên bạo lực gia đình coi hình thức thu nhỏ bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác Những số thống kê theo nguồn tin thông xã Việt Nam năm 2014 làm phải suy ngẫm Xét hình thức, phân chia bạo lực gia đình thành hình thức chủ yếu sau: - Bạo lực thể chất: hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng họ Hành vi bạo lực thể chất hành vi người khác dùng sức mạnh để khống chế, sử dụng hành động chân tay, gậy gộc phương tiện làm đau đớn, tổn thương thể, sức khỏe trẻ trái ý muốn trẻ Có thể nói đến số biểu đánh đòn, đấm, tát tai, túm tóc, lao động sức hay xâm hại tình dục Là hành động mà người có hành vi bạo lực sử dụng sức mạnh bắp, tay, chân) cơng cụ đe dọa, chí vũ khí nhằm gây đau đớn thể xác, thân thể, sức khỏe nạn nhân Các em gặp chấn thương thể Những hành vi phổ biến đánh đập, tát, đá, cấu, véo, ép buộc, dụ dỗ lao động sức hay xâm hại tình dục Những hành vi thường để lại hậu dấu vết thể sức khỏe nạn nhân Bạo lực thể chất không gây nỗi đau thể xác mà cịn kéo theo nỗi đau tinh thần - Bạo lực tinh thần: hành vi đối xử tồi tệ gây áp lực mặt tâm lý, tạo tổn thương tức thời hay tiềm ẩn mặt tâm lý, sức khoẻ tâm thần cho người bị bạo lực Loại bạo lực phổ biến lại khó nhận dạng so với bạo lực thể xác Một số hành vi bạo lực tinh thần phổ biến như: + Chửi mắng, lăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín hành vi vi phạm khác, kiểm soát ngăn cấm người phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội hoạt động khác thông qua đe dọa, gây áp lực tâm lý tiết lộ đời tư, phát tán tờ rơi làm ảnh hưởng đến danh dự, cưỡng ép lột bỏ quần áo trước mặt người khác… + Cấm đoán (ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình chăm sóc cái, người thân; làm việc, tham gia hoạt động xã hội, quyền giao tiếp với người khác, quyền định…); Xua đuổi, quấy rối gây áp lực thường xuyên mặt tâm lý gây hậu nghiêm trọng; + Cưỡng ép hôn nhân, tảo hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; + Ghen tuông, tổ chức theo dõi, ngăn cấm mối quan hệ giao tiếp + Phớt lờ cảm xúc, không quan tâm, đối xử lạnh nhạt gây áp lực thường xuyên tâm lý Những hành vi bạo lực tinh thần thể qua việc dùng lời nói thái độ… người gây bạo lực thường khó để phân biệt hành vi xúc phạm hay dẫn đến mức bạo lực tâm lý/tinh thần Bạo lực tinh thần thường khó xác định tổn hại khơng thể bên ngồi bạo lực thể xác mà trường hợp cụ thể cần phải đánh giá xác tác động mà hành vi gây Cần xem xét mối quan hệ quyền lực kiểm soát người gây bạo lực người bị bạo lực để xác định có phải bạo lực tinh thần hay không Bạo lực tinh thần có nguy hiểm bạo lực thể xác Đáng nói, kiểu bạo lực ngày phổ biến xã hội đại, người có địa vị học vấn cao Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội thực khảo sát tỉnh, thành phố, kết quả: bốn gia đình có tình trạng bạo hành, có theo kiểu bạo hành tinh thần “hộp đen” - tức bạo hành khơng nhìn thấy được, khơng ầm ĩ, khơng gây ý khiến cho người ngồi nhìn vào tưởng gia đình cơm lành, canh Có câu “lời nói đọi máu”, đơi bạo lực ngơn từ cịn khủng khiếp nhiều lần đánh đập, gây nên ức chế tâm lý, làm tổn thương tinh thần mức nghiêm trọng, chí đến mức, nhiều trường hợp, nạn nhân tìm đến hành vi nguy hiểm hủy hoại thân, tự sát Theo chuyên gia, Việt Nam, tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực tinh thần chiếm tới 50%, số khiến không người phải giật Có thể nói, dù có quy định xử phạt hành chính, chí có hình với hành vi bạo lực tinh thần thực tế theo kiểu “giơ cao đánh khẽ” Thêm nữa, lại vấn đề liên quan chặt chẽ đến cá nhân mối quan hệ gia đình riêng tư, nên việc phạt tiền hay xin lỗi nạn nhân, chí xử lý hình khơng phương thức hữu hiệu - Bạo lực kinh tế: hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình (quyền tự lao động, tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…) Bạo lực kinh tế hành vi kiểm soát tài chính, bắt người khác gia đình phụ thuộc tài chiếm đoạt thu nhập hợp pháp; ngăn cấm tiếp cận, sử dụng nguồn thu nhập gia đình bắt ép thành viên gia đình làm việc q sức, đóng góp tài q khả họ; huỷ hoại tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình Loại bạo lực thường xảy với nạn nhân phụ nữ/người vợ gia đình Một số hành vi bạo lực kinh tế như: + Tịch thu tiền, cải khiến nạn nhân cần phải cầu xin + Kiểm soát tài sản, tiền bạc, thu nhập tạo phụ thuộc + Không cho sử dụng tài sản chung + Chiếm đoạt, làm hư hỏng phá huỷ tài sản riêng nạn nhân tài sản chung gia đình + Buộc đóng góp tài vượt q khả năng; + Có hành vi trái pháp luật buộc nạn nhân phải rời bỏ nhà - Bạo lực tình dục: hành vi mang tính chất cưỡng ép quan hệ tình dục thành viên gia đình, kể việc cưỡng ép sinh Theo Luật số 13/2022/QH15 phịng, chống bạo lực gia đình, hành vi bạo lực gia đình bao gồm 16 hành vi cụ thể sau: a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; b) Lăng mạ, chì chiết hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; c) Cưỡng ép chứng kiến cảnh bạo lực người, vật nhằm gây áp lực thường xuyên tâm lý; 10 d) Bỏ mặc, không quan tâm; khơng ni dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người khơng có khả tự chăm sóc; khơng giáo dục thành viên gia đình trẻ em; đ) Kỳ thị, phân biệt đối xử hình thể, giới tính, lực thành viên gia đình; e) Ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ người thân, có quan hệ xã hội hợp pháp, lành mạnh hành vi khác nhằm cô lập, gây áp lực thường xuyên tâm lý; g) Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ông, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với nhau; h) Tiết lộ phát tán thông tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình thành viên gia đình nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm; i) Cưỡng ép thực hành vi quan hệ tình dục trái ý muốn vợ chồng; k) Cưỡng ép trình diễn hành vi khiêu dâm; cưỡng ép nghe âm thanh, xem hình ảnh, đọc nội dung khiêu dâm, kích thích bạo lực; l) Cưỡng ép tảo hôn, kết hôn, ly hôn cản trở kết hôn, ly hôn hợp pháp; m) Cưỡng ép mang thai, phá thai, lựa chọn giới tính thai nhi; n) Chiếm đoạt, huỷ hoại tài sản chung gia đình tài sản riêng thành viên khác gia đình; o) Cưỡng ép thành viên gia đình học tập, lao động q sức, đóng góp tài q khả họ; kiểm soát tài sản, thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng lệ thuộc mặt vật chất, tinh thần mặt khác; p) Cơ lập, giam cầm thành viên gia đình; q) Cưỡng ép thành viên gia đình khỏi chỗ hợp pháp trái pháp luật; Hành vi quy định nêu thực người ly hôn; người chung sống vợ chồng; người cha, mẹ, riêng, anh, chị, em người ly hôn, người chung sống vợ chồng; người có quan hệ cha mẹ nuôi nuôi với xác định hành vi bạo lực gia đình theo quy định Chính phủ 1.2 Trách nhiệm cá nhân, gia đình phịng, chống bạo lực gia đình:

Ngày đăng: 26/09/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan