nhà nước pháp luật pdf

2 397 0
nhà nước pháp luật pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Sinh viên: Vũ Văn Hùng mssv: 09030509 Khóa: k54 báo chí & truyền thông Bài kiểm tra giữ kì môn: Nhà Nước & Pháp Luật Đại Cương Đề bài: 1)Người tâm thần có thể trở thành chủ thể độc lập của pháp luật hay không? Tại sao? 2) Ông A là chủ thể một vườn cây cảnh có giá trị cây cảnh của ông A rất hay bị mất trộm. ông A quyết định chăng dây điện để trần xung quanh đề chống trộm ( trước khi chăng dây điện trần xung quanh để chống trộm ông A có báo cho bà con hàng xóm biết ) vài ngày sau khi chăng dây điện, có một tên trộm chết trong vườn nhà ông A do bị điện giật. Hỏi trong trường hợp này ông A có lỗi không? Nếu có xác định lỗi của ông A là gì ? Bài làm Câu 1: Người tâm thần không thể trở thành chủ thể độ lập của pháp luật, bởi vì: Theo lí luận về pháp luật muốn trở thành chủ thể độc lập, một người phải có năng lực chủ thể , nghĩa là phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Khi một người có đủ cả hai năng lực này thì mới thì mới trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật. + Năng lực pháp luật là khả năng của chủ thể có được các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước thừa nhận. + Năng lực hành vi là khả năng của chủ thể, khả năng này cũng được nhà nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình thực hiện trên thực tế các quyền chủ thể mà nghĩa vụ pháp lý, tức là tham gia vào các quan hệ pháp luật. Vì những người tâm thần không có năng lực hành vi ( họ không thể kiểm soát được hành vi, hoạt động, suy nghĩ của bản thân). Nên họ không thể trở thành chủ thể độc lập của pháp luật. Câu 2 Trong trường hợp trên ông A là người có lỗi. + Lỗi ở chỗ thái độ thái độ tâm lý của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý + Lỗi của ông A là lỗi cố ý gián tiếp : “ lỗi cố ý gián tiếp là lỗi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó. Tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra” theo ( điều 9 BLHS). . mới thì mới trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật. + Năng lực pháp luật là khả năng của chủ thể có được các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước thừa nhận. + Năng lực hành vi là khả. & truyền thông Bài kiểm tra giữ kì môn: Nhà Nước & Pháp Luật Đại Cương Đề bài: 1)Người tâm thần có thể trở thành chủ thể độc lập của pháp luật hay không? Tại sao? 2) Ông A là chủ thể. khả năng này cũng được nhà nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình thực hiện trên thực tế các quyền chủ thể mà nghĩa vụ pháp lý, tức là tham gia vào các quan hệ pháp luật. Vì những người tâm

Ngày đăng: 19/06/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan