nghiên cứu xử lý chất thải y tế

158 852 2
nghiên cứu xử lý chất thải y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU XỬ CHẤT THẢI Y TẾ http://www.Lrc-tnu.edu.vn Danh mục bảng, biểu đồ, hình Chữ viết tắt trong Luận văn Đặt vấn đề 1 Chƣơng 1. Tổng quan 3 1.1. Thực trạng quản chất thải y tế trên thế giới 3 1.1.1. Thực trạng phát sinh chất thải y tế 3 1.1.2. Phân loại chất thải y tế 4 1.1.3. Quản chất thải y tế 4 1.2. Thực trạng quản chất thải y tế tại Việt Nam 5 1.2.1. Thực trạng phát sinh chất thải y tế 5 1.2.2. Thành phần và phân loại chất thải y tế 6 1.2.3. Quản chất thải y tế 8 1.2.4. Biện pháp xử chất thải y tế 10 1.3. Thực trạng quản chất thải y tế tại tỉnh Thái Nguyên 11 1.4. Một số yếu tố liên quan đến chất thải y tế 12 1.4.1. Tác hại và nguy cơ của CTYT đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng trên thế giới 12 1.4.2. Tác hại và nguy cơ của CTYT đối với môi trường và sức khỏe cộng 14 đồng tại Việt Nam 1.4.3. Hiểu biết của cán bộ, nhân viên y tế về quản chất thải y tế 15 1.4.4. Nguồn lực cho công tác quản chất thải 16 Chƣơng 2. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.1. Đối tượng nhiên cứu 19 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 2.3. Phương pháp nghiên cứu 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2.3.1. Phương pháp 20 2.3.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu 20 2.4. Chỉ số nghiên cứu 21 2.4.1. Chỉ số về thực trạng quản chất thải y tế 21 2.4. Một số yếu tố liên quan đến quản chất thải y tế 21 2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu 22 2.6. Vật liệu nghiên cứu 25 2.7. Xử số liệu 25 2.8. Khống chế sai số trong nghiên cứu 25 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu 25 Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu 26 3.1. Thực trạng quản chất thải y tế 26 3.2. Một số yếu tố liên quan đến quản chất thải y tế 32 Chƣơng 4. Bàn luận 49 4.1. Thực trạng quản chất thải y tế 49 4.1.1. Thực trạng quản chất thải rắn 49 4.1.2. Thực trạng quản nước thải bệnh viện 55 4.2. Một số yếu tố liên quan đến quản chất thải y tế 58 4.2.1. Nhân lực trực tiếp quản chất thải y tế 58 4.2.2. Trang thiết bị phục vụ thu gom rác thải 63 4.2.3. Thực trạng hệ thống thu gom và xử nước thải 66 Kết luận 69 Khuyến nghị 71 Tài liệu tham khảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Chất thải y tế phát sinh theo giường bệnh trên thế giới 3 Bảng 1.2. Chất thải y tế phát sinh theo giường bệnh tại Việt Nam 5 Bảng 2.1. Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm 24 Bảng 3.1. Thực trạng chất thải rắn y tế tại bệnh viện 26 Bảng 3.2. Thực trạng thu gom, phân loại chất thải y tế 28 Bảng 3.3. Thực trạng vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế 29 Bảng 3.4. Thực trạng xử chất thải rắn y tế 30 Bảng 3.5. Thực trạng chất lượng nước thải bệnh viện 31 Bảng 3.6. Nhân lực trực tiếp quản chất thải y tế tại bệnh viện 33 Bảng 3.7. Tỷ lệ nhân viên y tế và vệ sinh viên được tập huấn quy chế quản chất thải y tế 34 Bảng 3.8. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất thải y tế theo nhóm chất thải y tế 35 Bảng 3.9. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về mã màu dụng cụ đựng chất thải y tế 36 Bảng 3.10 Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất thải y tế theo nhóm chất thải và theo mã màu………………… 37 Bảng 3.11. Tình hình thực hiện quy chế quản chất thải y tế 38 Bảng 3.12. Liên quan giữa hiểu biết với thực hành phân loại chất thải 39 Bảng 3.13. Liên quan giữa học tập với hiểu biết về phân loại chất thải của 40 nhân viên y tế và vệ sinh viên Bảng 3.14. Hiểu biết về các đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi chất thải của nhân viên y tế và vệ sinh viên y tế 41 Bảng 3.15. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về tác hại của chất thải y tế đối với người tiếp xúc 42 Bảng 3.16. Liên quan giữa kiến thức, thái độ của bệnh nhân với thực hành bỏ rác đúng quy định 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.17. Tỷ lệ nhân viên y tế và vệ sinh viên bị thương tích do chất thải y tế 46 Bảng 3.18. Thực trạng phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn 45 Bảng 3.19. Thực trạng nhà lưu giữ chất thải rắn y tế 46 Bảng 3.20. Thực trạng hệ thống thu gom và xử nước thải 48 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Nhân lực trực tiếp quản chất thải y tế tại bệnh viện 33 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ nhân viên y tế và vệ sinh viên được tập huấn quy chế quản chất thải y tế 34 Biểu đồ 3.3. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất 35 thải y tế theo nhóm chất thải y tế Biểu đồ 3.4. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về mã mầu dụng cụ đựng chất thải y tế 36 Biểu đồ 3.5. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất thải y tế theo nhóm chất thải và theo mã màu 37 Biểu đồ 3.6 Liên quan giữa kiến thức, thái độ của bệnh nhân với thực hành bỏ rác đúng quy định Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ nhân viên y tế và vệ sinh viên bị thương tích do chất thải y tế 44 HÌNH Hình 3.1. Sơ đồ quy trình thu gom, phân loại, quản chất thải rắn y tế 27 Hình 3.2. Sơ đồ hệ thống quản chất thải y tế tại bệnh viện 32 Hình 3.3. Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AIDS : Acquired Immune Deficiency Syndrom e (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) BOD5 : Chỉ số nhu cầu ô xy sinh hóa sau 5 ngày, ở nhiệt độ 20 o C BVĐKTWTN : Bệnh viện đa khoa Trung ương Thá i Nguyên CTYT : Chất thải y tế CTR : Chất thải rắn DANIDA : Danish International Developrment Assistant (Quỹ hợp tác phát triển quốc t ế Đan Mạch) DEA : Danish Environmental Assistant to Vietna m (hỗ trợ môi trường của Đan Mạch cho Việ t Nam) GB : Gường bệnh KQ PT : Kết quả phân tích HBV : Hepatitis B virus (Vi rút viêm gan B) HCV : Hepatitis C virus (Vi rút viêm gan C) HIV : Human Immunodeficiency Virus (Vi rú t gây suy giảm miễn dịch ở người) ICT : Limited company to clean technology an d international trade (Công ty TNHH kỹ thu ật làm sạch và thương mại quốc tế) NSNN : Ngân sách nhà nước PX : Phóng xạ TB : Trung bình TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn URENCO : URBAN ENVIRONMENT COMPANY (Côn g ty môi trường đô thị) YHHN : Y học hạt nhân WHO : World Health Organization (Tổ chức Y t ế Thế giới) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân là nhiệm vụ quan trọng củ a ngành Y tế. Nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sứ c khoẻ của nhân dân, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, hệ thống các cơ sở y tế không ngừng được tăng cường, mở rộng và hoàn thiện Tuy nhiên, trong quá trìn h hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt là các bệnh viện đã thải ra môi trường một lượn g lớn các chất thải bỏ, bao gồm những chất thải bỏ nguy hại. Theo Tổ chức Y tế th ế giới, trong thành phần chất thải bệnh viện có khoảng 10% là chất thải nhiễm khuẩ n và khoảng 5% là chất thải gây độc hại như chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, cá c hoá chất độc hại phát sinh trong quá trình chẩn đoán và điều trị, đó là những yếu t ố nguy cơ làm ô nhiễm môi trường, lan truyền mầm bệnh từ bệnh viện tới các vùn g xung quanh, dẫn tới tăng nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện và tăng tỷ lệ bệnh tật của cộng đồng dân cư sống trong vùng tiếp giáp [40], [63]. Theo báo cáo của Bộ Y tế, tính đến tháng 10 năm 2007, cả nước có 1087 bện h viện, trong đó có 1023 bệnh viện công, 64 bệnh viện tư với tổng số 140.000 giườn g bệnh. Bên cạnh đó còn có 14 Viện thuộc hệ dự phòng, 189 trung tâm y tế dự phòn g tuyến tỉnh, 680 trung tâm y tế huyện, 100 cơ sở nghiên cứu đào tạo y dược và 18 1 công ty, xí nghiệp sản xuất thuốc, 10.999 trạm y tế xã, phường. Tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở y tế năm 2005 vào khoảng 300 tấn/ngày, trong đó có 40 tấn/ngày là chất thải y tế nguy hại. Đến năm 2006, tính chung tỷ lệ bệnh viện c ó hệ thống xử nước thải là 37% và chỉ có 30% trong số này đạt tiêu chuẩn ch o phép; có 90,9% bệnh viện thực hiện thu gom CTYT hàng ngày, nhưng chỉ có 50% bệnh viện trong số này phân loại và thu gom CTYT đạt yêu cầu [23]. Để đánh giá thực trạng về CTYT cũng như những ảnh hưởng của CTYT đố i với môi trường, nhiều nhà khoa học, nhiều cơ quan đã tiến hành điều tra, nghiê n cứu. Các nghiên cứu đã phần nào cho thấy những tồn tại trong công tác quản l ý CTYT ở nước ta [26], [28], [40]. Hiện nay, vì nhiều do, trong đó có áp lực về nh u cầu khám chữa bệnh của nhân dân, sự quá tải của nhiều bệnh viện, sự thiếu đồng b ộ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn cơ sở hạ tầng của bệnh viện nên dẫn tới vệ sinh môi trường của nhiều bệnh việ n chưa được đảm bảo [18]. Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do CTYT, ngày 22/4/2003, Chín h [...]... Quyết định s ố 43/QĐ-BYT ng y 30/11/2007, quy định [21]: Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y t ế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường Chất thải y tế nguy hại là CTYT chứa y u tố nguy hại cho sức khoẻ con ngư ời và môi trường như dễ l y nhiễm, g y ngộ độc, phóng xạ, dễ ch y, dễ nổ, dễ ăn mò n hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải. .. máu; Chất thải động vật (xác động vật, các phầ n của cơ thể ); Các vật sắc nhọn không sử dụng; Các chất thải g y độc tế bào; Chấ t thải phóng xạ [63] 1.1.3 Quản chất thải y tế Theo Tổ chức Y tế thế giới, có 18 - 64% cơ sở y tế chưa có biện pháp xử l ý chất thải đúng cách Tại các cơ sở Y tế, 12,5% công nhân xử chất thải bị tổ n thương do kim đâm x y ra trong quá trình xử CTYT Tổn thương n y cũng... quy định xử chất thải rắn trong bệnh viện, từ nă m 1999, đã ban hành riêng quy chế quản chất thải y tế, đến 2007, quy chế n y đ ã được điều chỉnh để phù hợp với tình hình cấp bách hiện nay về quản chất thải y tế (Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ng y 30/11/2007 của Bộ Y tế) Ngoài ra còn nhiều các văn bản quy định, hướng dẫn khác đối với công tác quản CTYT như: tiêu chuẩn khí thải lò đốt CTYT,... thống xử Phần lớ n CTYT nguy hại của các bệnh viện được chôn lấp thủ công hoặc đốt thủ công tạ i chỗ Các bệnh viện tuyến huyện hầu như chưa có hệ thống xử nước thải và biệ n pháp xử chất thải rắn đảm bảo vệ sinh môi trường [37] 1.4 Một số y u tố liên quan đến quản chất thải y tế 1.4.1 Tác hại và nguy cơ của chất thải y tế đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng trên thế giới Chất thải y tế. .. thải n y không được tiêu huỷ an toàn Quản chất thải y tế là hoạt động quản việc phân loại, xử ban đầu, th u gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu h y chất thả i y tế và kiểm tra, giám sát việc thực hiện 1.2.1 Thực trạng phát sinh chất thải y tế Theo kết quả khảo sát của Vụ Điều trị - Bộ Y tế tại 24 bệnh viện năm 1998, ch o th y tỷ lệ phát sinh chất thải y tế theo... kho a Trung ương Thái Nguyên trong thời gian qua, chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu đ ề tài: "Nghiên cứu thực trạng và một số y u tố liên quan đến quản lý chất thải y tế tạ i Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên", với mục tiêu: 1 Mô tả thực trạng quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện đa khoa Trung ươn g Thái Nguyên 2 Xác định một số y u tố liên quan đến quản lý chất thải y tế Chƣơng 1 Số hóa bởi Trung... có hệ thống xử khí thải 1.2.4 Biện pháp xử chất thải y tế * Về xử chất thải rắn y tế: Hình thức xử chất thải rắn trong bệnh viện ở nước ta rất đa dạng, phụ thuộ c Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn vào quy mô, điều kiện của từng bệnh viện Theo báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam (2004) [8], Việt Nam đã xâ y dựng được 43 lò đốt CTYT hiện đại,... [53] Bảng 1.1 Chất y tế tế bào); chất thải nguy hiểm khác (chất thải phóng xạ, các thuốc độc tế bào, các bìn h chứa khí có áp suất cao) [17], [63] Ở Mỹ phân loại chất thải y tế thành 8 loại: Chất thải cách ly (chất thải có kh ả năng truyền nhiễm mạnh); Những nuôi c y và dự trữ các tác nhân truyền nhiễm v à chế phẩm sinh học liên quan; Những vật sắc nhọn được dùng trong điều trị, nghiê n cứu ; Máu và... theo Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ng y 24 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế * Bình chứa áp suất: Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung Các bình n y dễ g y ch y, g y nổ khi thiêu đốt * Chất thải thông thường: là chất thải không chứa các y u tố l y nhiễm, ho á học nguy hại, phóng xạ, dễ ch y, nổ, bao gồm: - Chất thải sinh hoạt từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly) - Chất thải. .. (2006) nghiên cứu ảnh hưởng của chất thải y t ế đến sức khoẻ tại 8 bệnh viện huyện đã kết luận: Một số bệnh có liên quan đến ô nhiễm môi trường ở nhóm người dân bị ảnh hưởng của chất thải từ bệnh viện ca o hơn nhóm không bị ảnh hưởng Dẫn từ [40] 1.4.3 Hiểu biết của cán bộ, nhân viên y tế về quản chất thải y tế Trong quản CTYT, y u tố con người là rất quan trọng Cho dù có hệ thống xử chất thải . phát sinh chất thải y tế 5 1.2.2. Thành phần và phân loại chất thải y tế 6 1.2.3. Quản lý chất thải y tế 8 1.2.4. Biện pháp xử lý chất thải y tế 10 1.3. Thực trạng quản lý chất thải y tế tại. quản lý chất thải y tế trên thế giới 3 1.1.1. Thực trạng phát sinh chất thải y tế 3 1.1.2. Phân loại chất thải y tế 4 1.1.3. Quản lý chất thải y tế 4 1.2. Thực trạng quản lý chất thải y tế tại. huấn quy chế quản lý chất thải y tế 34 Bảng 3.8. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất thải y tế theo nhóm chất thải y tế 35 Bảng 3.9. Hiểu biết của nhân viên y tế và

Ngày đăng: 19/06/2014, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan