Tìm hiểu công tác thanh tra giải quyết khiếu nại tố cáo và tranh chấp đất đai của thành phố việt trì tỉnh phú thọ từ khi có luật đất đai 2003 đến nay 2011

87 2 0
Tìm hiểu công tác thanh tra giải quyết khiếu nại tố cáo và tranh chấp đất đai của thành phố việt trì tỉnh phú thọ từ khi có luật đất đai 2003 đến nay 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bổ khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng Đặc biệt, sản xuất nơng nghiệp đất đai chiếm vai trị quan trọng tư liệu sản xuất thay Đất đai có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Đất đai yếu tố cấu thành lãnh thổ quốc gia, đất đai gắn liền với với lịch sử dân tộc tình cảm người đất Đất đai không bao gồm mặt đất mà bao gồm mặt nước bề mặt trái đất tất thứ sinh sôi mặt đất lịng đất Thơng qua đất đai, trình lao động, người làm cải vật chất phục vụ cho nhu cầu xã hội Đất đai có hạn, bất biến mặt diện tích dân số ngày tăng với q trình cơng nghiệp hố, đại hoá diễn mạnh mẽ khắp nơi giới đẩy nhu cầu đất đai, đặc biệt nhu cầu đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng lên Điều làm cho việc bố trí đất đai cho mục đích khác ngày trở nên khó khăn, quan hệ đất đai Nhà nước với người sử dụng đất người sử dụng đất với thay đổi Đặc biệt sau nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, xu hội nhập toàn cầu phát huy tối đa sức mạnh nó, quan hệ đất đai từ thay đổi với tốc độ chóng mặt Cùng với quan hệ đất đai phức tạp biến đổi việc quản lý, sử dụng đất nhiều bất cập Trong chủ sử dụng đất quan tâm đến lợi ích trước mắt mà khơng tính đến mục tiêu lâu dài gây nhiều tranh chấp đất đai Đứng trước vấn đề xúc vậy, Đảng Nhà nước ta nhiều lần ban hành, sửa đổi, bổ sung sách pháp luật đất đai Luật đất đai 2003 thức có hiệu lực ngày 01/07/2004 với Thông tư, Nghị định, văn hướng dẫn thi hành Luật bước sâu vào thực tiễn, phù hợp với thực tế quản lý, sử dụng đất, với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong thực tế nay, có nhiều địa phương, đơn vị, cá nhân thực tốt công việc quản lý, sử dụng đất theo quy định pháp luật Bên cạnh cịn khơng địa phương, đơn vị, phận cá nhân thực chức quản lý lỏng lẻo, yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Do vậy, q trình sử dụng đất cịn xảy q trình tranh chấp đất đai chủ sử dụng đất, vi phạm pháp luật như: lấn chiếm đất, sử dụng đất sai mục đích, chuyển nhượng sử dụng đất trái phép, giao đất trái thẩm quyền, không thực nghĩa vụ người sử dụng đất… Việc xử lý vụ việc vi phạm pháp luật đất đai cịn thiếu nghiêm minh, khơng triệt để, làm tăng vụ việc khiếu nại, tố cáo lĩnh vực quản lý sử dụng đất; vấn đề phức tạp, cấp bách địa bàn nước Chính vậy, để chấn chỉnh việc quản lý nhà nuớc đất đai cho chặt chẽ hơn, tuân thủ quy định pháp luật để từ tạo điều kiện ổn định tình hình trị, kinh tế, xã hội cơng tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất, giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất việc làm cần thiết em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ từ có Luật đất đai 2003 đến 2011” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Tìm hiểu hệ thống Thanh tra Nhà nước, Thanh tra đất đai cấp quy định tra, giải tranh chấp đất đai - Tìm hiểu, đánh giá cơng tác tra, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai quản lý sử dụng đất đai Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ từ có Luật đất đai 2003 đến - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai địa phương 1.2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu, nghiên cứu nắm văn quy định Nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai - Phản ánh thực trạng thực công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ - Các số liệu điều tra, thu thập xác, đầy đủ, phản ánh trung thực khách quan việc thực công tác địa phương - Những kiến nghị, đề xuất đưa phải phù hợp với tình hình thực tế địa phương đảm bảo với quy định pháp luật PHẦN II TỔNG QUAN VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước đất đai Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, điều quy định rõ:” Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Mọi mối quan hệ bị chi phối mối quan hệ pháp luật, cậy quan hệ đất đai bị chi phối quy phạm pháp luật đất đai Hiến pháp năm 1992, chương II, điều 17 18 quy định:” Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý theo quy hoạch pháp luật đảm bảo sử dụng mục đích hiệu quả” Để tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực đất đai năm qua Đảng Nhà nước ta ban hành hàng loạt văn quy phạm pháp luật đất đai Đặc biệt đời Luật đất đai 1987, 1993, sửa đổi bổ sung 1998 2001, 2003 Đây coi văn pháp lý cao đất đai, thể chế hóa sách Đảng Nhà nước, tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý sử dụng đất, góp phần củng cố chế độ sở hữu toàn dân đất đai đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm người sử dụng đất Pháp luật đất đai hệ thống quy định pháp luật đất đai, lập Quốc hội quan có thẩm quyền hình thức như: Luật, thị, thông tư, nghị quyết, nghị định,… nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội trình sở hữu, quản lý, sử dụng định đoạt số phận pháp lý đất đai Cụ thể là: Nghị định số 125/CP/1971 Hội đồng Chính phủ ngày 28/06/1971 việc tăng cường công tác quản lý ruộng đất Chỉ thị số 278/TTg Thủ tướng Chính Phủ ngày 16/08/1975 việc phân phối đất đai nông nghiệp lâm nghiệp, giải tranh chấp đất đai miền núi trung su miền Bắc nước ta Quyết định 201/CP ngày 01/07/1980 Chính Phủ quy định việc thống quản lý đất đai tăng cường công tác quản lý đất đai nước Chỉ thị 299/TTg Thủ tướng Chính Phủ ngày 10/11/1980 ban hành công tác đo đạc, lập đồ, phân hạng đất đăng ký thống kê ruộng đất nhằm nắm số lượng chất lượng ruộng đất, xác định phạm vi quyền hạn, nghĩa vụ người sử dụng đất, phân hạng đất canh tác thuộc đơn vị sử dụng đất, thực thống nước Luật đất đai năm 1987 quy định: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý” Trên sỏ hiến pháp năm 1992 có nội dung đổi mới, Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa IX ngày 14/04/1993 thơng qua Luật đất đai năm 1993, luật có hiệu lực từ ngày 15/01/1993 thay Luật đất đai năm 1987 Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 Chính Phủ quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài mục đích sản xuất nơng nghiệp Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 Chính Phủ quy định việc giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân Nghị định 60/CP ngày 05/07/1994 Chính Phủ quyền Sở hữu nhà Nghị định 88/CP ngày 17/08/1994 Chính Phủ quản lý sử dụng đất đô thị Chỉ thị 245/TTg Thủ tướng Chính Phủ ngày 24/04/1996 tổ chức thực số việc cấp bách quản lý, sử dụng đất tổ chức nước Nhà nước giao đất, cho thuê đất Nghị định 04/CP ngày 10/01/1997 Chính Phủ quy định sử phạt hành quản lý sử dụng đất Nghị định 68/CP ngày 01/01/2001 Chính Phủ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quyết định 273/QĐTTg Thủ tướng Chính Phủ ngày 12/04/2002 kế hoạch kiểm tra việc xây dựng quản lý, sử dụng đất Kỳ họp thứ ngày 26/11/2003 Quốc Hội khóa XI thơng qua Luật đất đai năm 2003 Luật đất đai 2003 đời đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính Phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực đất đai Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 Chính Phủ quy định bổ sung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử đụng đát, trình tự, thủ tục, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại tố cáo đất đai Thông tư số 14/2008/TTLT/BTNMT-BTC ngày 31/01/2008, thơgn tư liên tịch Bộ Tài Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực số điều Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 Chính Phủ quy định bổ sung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi, thực quyền người sử dụng đất, trình tự, thủ tục, bồi thường hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại, tố cáo đất đai Nghị định 69/2009/CP-NĐ ngày 13/09/2009 Chính Phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất Thông tư 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ( Thơng tư có hiệu lực từ ngày 17/12/2010) Nghị định số 105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009 Chính Phủ xử phạt hành lĩnh vực đất đai Thơng tư 16/2010/TT-BTNMT ngày 26/8/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh đất đai 2.2 Hệ thống tra nhà nước tra đất đai 2.2.1 Hệ thống tra Nhà nước 2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức tra Nhà nước Các quan tra Nhà nước quy định Điều 10, Điều 13, Điều 23 Luật Thanh tra năm 2004 sau: Cơ quan tra lập theo cấp hành Gồm có: - Thanh tra Chính phủ - Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung tra tỉnh) - Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung tra huyện) Cơ quan tra thành lập quan quản lý theo ngành, lĩnh vực Gồm có: - Thanh tra bộ, quan ngang (gọi chung tra bộ) - Thanh tra sở Cơ quan tra Nhà nước chịu đạo trực tiếp Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn công tác tổ chức nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ; chịu đạo hướng dẫn công tác, nghiệp vụ quan tra cấp 2.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Thanh tra Chính phủ Thanh tra Chính phủ quan Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý Nhà nước cơng tác tra thực nhiệm vụ, quyền hạn tra phạm vi quản lý Nhà nước Chính phủ Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Chính phủ quy định Điều 15 Luật Thanh tra năm 2004 sau: Thanh tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm quản lý nhiều bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thanh tra vụ việc khác Thủ tướng Chính phủ giao Thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Thực nhiệm vụ phòng ngừa chống tham nhũng theo quy định pháp luật chống tham nhũng Xây dựng văn quy phạm pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng trình cấp có thẩm quyền ban hành theo thẩm quyền; hướng dẫn, tuyên truyền, kiểm tra, tra việc thực pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng Chỉ đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ tra; bồi dưỡng nghiệp vụ tra đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tra Tổng hợp, báo cáo kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Chính phủ; tổng kết kinh nghiệm công tác tra Thực hợp tác quốc tế công tác tra, công tác giải khiếu nại, tố cáo chống tham nhũng 10 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 2.2.2 Hệ thống Thanh tra đất đai 2.2.2.1 Hệ thống tổ chức tra đất đai Các quan tra đất đai nước ta gồm có: - Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường: tổ chức tra thuộc hệ thống tra Nhà nước tổ chức theo quy định Chính phủ - Thanh tra Tổng Cục, Thanh tra Cục Đất đai: quan thuộc Tổng cục đất đai, thực nhiệm vụ, quyền hạn tra chuyên ngành tài nguyên đất phạm vi quản lý Tổng cục Thanh tra Tổng cục, Thanh tra Cục có Chánh Thanh tra, Phó chánh tra tra viên - Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường: tổ chức thuộc hệ thống tra Nhà nước, quan Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức theo quy định tra Sở.Thanh tra Sở Tài nguyên Mơi trường bao gồm: chánh tra, phó chánh tra tra viên - Thanh tra Tài ngun Mơi trường cấp huyện: Trưởng phịng Tài ngun Môi trường chịu trách nhiệm giúp UBND huyện công tác tra đất đai - Thanh tra cấp xã: Thanh tra đất đai cấp xã chức năng, nhiệm vụ UBND xã cán địa xã trực tiếp giúp UBND xã thực 2.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ tra đất đai - Chức năng: Các tổ chức thành viên cán tra quan quản lý đất đai phối hợp với quan chức cấp để giúp quyền thực nhiệm vụ tra, xét giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai theo phân cấp, phối hợp với tra Nhà nước quan bảo vệ pháp luật khác phòng ngừa đấu tranh chống vi phạm pháp luật đất đai - Nhiệm vụ: Khoản Điều 132 Luật Đất đai năm 2003 quy định nhiệm vụ tra đất đai sau: + Thanh tra việc chấp hành pháp luật quan nhà nước, người sử dụng đất việc quản lý sử dụng đất đai; + Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật đất đai 2.2.2.3 Đối tượng, nội dung, quy trình tra đất đai * Đối tượng tra việc quản lý, sử dụng đất Đối tượng tra việc quản lý sử dụng đất chủ thể tham gia quan hệ đất đai Trong trình tra việc quản lý sử dụng đất chủ thể tham gia quan hệ đất đai Trong trình tra việc quản lý sử dụng đất đai đòi hỏi Nhà nước phải tác động tới hai nhóm chủ thể tham gia vào quan hệ đất đai là: - Cơ quan quản lý Nhà nước đất đai: bao gồm UBND cấp quan chức đất đai - Chủ thể sử dụng đất: gồm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao quyền sử dụng đất * Nội dung tra đất đai Theo quy định khoản Điều 132 Luật Đất đai năm 2003 việc tra đất đai gồm nội dung sau: - Thanh tra việc quản lý nhà nước đất đai Uỷ ban nhân dân cấp; -Thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai người sử dụng đất tổ chức, cá nhân khác * Quy trình tra đất đai Khi tiến hành tra đất đai thường trải qua hai giai đoạn sau: Giai đoạn : Xây dựng nội dung kế hoạch tra Nội dung kế hoạch tra gồm phần: - Phần 1: Nhận định, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất cấp, ngành 10

Ngày đăng: 19/09/2023, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan