Định luật II Newton 1 doc

2 1.9K 14
Định luật II Newton 1 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỊNH LUẬT II NEWTON Dạng 1: Vật chịu tác dụng của một lực. 1. Một vật có khối lượng 50 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, sau khi đi được 50 m thì vật có vận tốc 6 m/s. a. Tính gia tốc và thời gian vật đi được quãng đường trên. (0,36 m/s 2 ; 16,67 s) b. Lực tác dụng lên vật là bao nhiêu? Bỏ qua ma sát. (18 N) 2. Dưới tác dụng của một lực 20 N, một vật chuyển động với gia tốc bằng 0,4 m/s 2 . a. Tìm khối lượng của vật. (50 kg) b. Nếu vận tốc ban đầu của vật là 2 m/s thì sau bao lâu vật đạt tốc độ 10 m/s và đi được quãng đường bao nhiêu? (20 s) 3. Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km/h thì hãm lại, ô tô chạy thêm được 50 m thì dừng hẳn. Tính: a. Gia tốc và thời gian ô tô đi được quãng đường trên. (-4 m/s 2 ; 5 s) b. Giá trị của lực hãm tác dụng lên xe? (8000 N) 4. Dưới tác dụng của một lực kéo F, một vật có khối lượng 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được quãng đường 10 m thì đạt vận tốc là 25,2 km/h. a. Tính giá trị của lực kéo. Bỏ qua ma sát. (245 N) b. Nếu lực ma sát là 100 N thì lực kéo lên vật là bao nhiêu? (345 N) 5. Một hợp lực 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2 s. Tính đoạn đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó. 6. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Tính: a. Độ lớn của lực tác dụng này. (10 N) b. Quãng đường mà vật đi được trong 3 s đó. (9 m) 7. Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chạy với tốc độ 36 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm bằng 250 N. Tính quãng đường xe còn chạy thêm được trước khi dùng hẳn. (200 m) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8. Một ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh, đi thêm được 50 m rồi dừng hẳn. Tính lực hãm. (8000 N) 9. Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh, tàu đi thêm được 100 m thì dừng hẳn. a. Tính gia tốc của đoàn tàu. (-0,1 m/s 2 ) b. Khối lượng của đoàn tàu là 5 tấn. Tính lực cản tác dụng lên đoàn tàu. (-500 N) Dạng 2: Vật chịu tác dụng của hai lực. 1. Một xe hãm phanh trên đoạn đường dài 100 m, vận tốc của xe giảm từ 20 m/s xuống còn 10 m/s. a. Tính gia tốc hãm. (-1,5 m/s 2 ) b. Xe có khối lượng 2 tấn. Tính lực phát động của xe, biết lực cản 200 N. (3200 N) 2. Một đoàn tàu đang đi với vận tốc 18 km/h thì xuống dốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s 2 . Chiều dài của dốc là 600 m. a. Tính vận tốc của tàu ở cuối dốc và thời gian khi tàu xuống hết dốc. (25 m/s; 40 s) b. Đoàn tàu chuyển động với lực phát động 6000 N, chịu lực cản 1000 N. Tính khối lượng của đoàn tàu. (10000 N) 3. Một máy bay khối lượng 5 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đường băng. Sau khi đi được 1 km thì máy bay đạt vận tốc 20 m/s. a. Tính gia tốc của máy bay và thời gian máy bay đi được quãng đường trên. (0,2 m/s 2 ; 100 s) b. Lực cản tác dụng lên máy bay là 1000 N. Tính lực phát động của động cơ. (2000 N) 4. Một ô tô có khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với một lực kéo 20000 N. Sau 5 s vận tốc của xe là 15 m/s. Tính: a. Lực cản của mặt đường tác dụng lên xe. (14000 N) b. Quãng đường xe đi được trong thời gian nói trên. (37,5 m) 5. Một vật có khối lượng 500 g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực kéo 4 N, sau 2 s vận tốc của vật đạt 4 m/s. Tính: a. Lực cản tác dụng lên vật. (3 N) b. Quãng đường vật đi được trong thời gian trên. (4 m) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. . ĐỊNH LUẬT II NEWTON Dạng 1: Vật chịu tác dụng của một lực. 1. Một vật có khối lượng 50 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. 2: Vật chịu tác dụng của hai lực. 1. Một xe hãm phanh trên đoạn đường dài 10 0 m, vận tốc của xe giảm từ 20 m/s xuống còn 10 m/s. a. Tính gia tốc hãm. ( -1, 5 m/s 2 ) b. Xe có khối lượng 2. lượng 10 0 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được quãng đường 10 m thì đạt vận tốc là 25,2 km/h. a. Tính giá trị của lực kéo. Bỏ qua ma sát. (245 N) b. Nếu lực ma sát là 10 0

Ngày đăng: 18/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan