Đề cương ôn taạp học kì II môn Vật lý 10 ppt

6 1.2K 12
Đề cương ôn taạp học kì II môn Vật lý 10 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

10CB.DeCuongOnTapHK2 1 HỌ TÊN: LỚP: Câu 1: Động lượng: Nêu định nghĩa, viết công thức, đơn vị, ý nghĩa. Giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực có mối quan hệ gì? Định nghĩa: động lượng của một vật có khối lượng m đangg chuyển động với vận tốc v  là đại lượng được xác định bằng công thức: vmp   .  ; đơn vị: kg.m/s. Ý nghĩa: động lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của vật. Mối quan hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực: Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. tFpp  . 12    . Câu 2: Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và viết biểu thức cho hệ hai vật. Nêu những ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng. Định luật bảo toàn động lượng: tổng động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. 21 pp    = không đổi hay 2121 pppp      Ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng: - Giải các bài toán về va chạm mềm. - Là cơ sở cho nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. Câu 3: Phát biểu định nghĩa công trong trường hợp tổng quát, viết công thức, đơn vị. Nêu ý nghĩa của công âm? Công suất: nêu khái niệm, viết công thức, đơn vị, ý nghĩa vật lý. Định nghĩa: khi một lực F  không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức:  cos sFA  ; đơn vị: J (jun). Ý nghĩa của công âm: công âm là công của lực cản trở chuyển động. Khái niệm: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. t A P  ; đơn vị: W (oát), mã lực (1HP = 746W, 1CV = 736W),… Ý nghĩa: công suất càng lớn thì động cơ làm việc càng nhanh. Câu 4: Động năng: Nêu định nghĩa, viết công thức, đơn vị. Khi nào động năng của vật biến thiên? Định nghĩa: Động năng là năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động. Công thức: 2 . 2 1 vmW đ  ; đơn vị: J (jun). Động năng của vật biến thiên khi các lực tác dụng vào vật sinh công. Câu 5: Thế năng trọng trường: Nêu định nghĩa, viết công thức, đơn vị, ý nghĩa. Định nghĩa: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Công thức: mghW t  (hay mgzW t  ); đơn vị: J (jun). Với h,z là độ cao của vật so với mốc thế năng. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 10CB.DeCuongOnTapHK2 2 Câu 6: Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường: phát biểu định nghĩa, viết công thức. Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng. Định nghĩa: Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật đó. mghvmWWW tđ  2 . 2 1 . Định luật bảo toàn cơ năng: Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. tđ WWW  = hằng số. Câu 7: Nêu nội dung của thuyết động học phân tử chất khí. Nêu các đặc điểm của chất khí. Thế nào là khí tưởng? Nội dung thuyết động học phân tử chất khí: - Chất khi được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. - Các phân tử khi chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. - Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình. Các đặc điểm của chất khí: - Lực tương tác giữa các phân tử rất yếu nên các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn. - Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. - Chất khí chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa và có thể nén được dễ dàng. Định nghĩa: Khí tưởng là chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm. Câu 8: Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bôilơ – Mariốt. Thế nào là đường đẳng nhiệt? Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V) có đặc điểm gì? Quá trình đẳng nhiệt: là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi. Định luật Bôilơ – Ma riốt: trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. Biểu thức: pV = hằng số hay 2211 VpVp  Đường đẳng nhiệt: là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi. Đặc điểm của đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V): có dạng đường hypebol. Câu 9: Thế nào là quá trình đẳng tích? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sáclơ. Thế nào là đường đẳng tích? Đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T) có đặc điểm gì? Quá trình đẳng tích: là quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi. Định luật Sáclơ: trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Biểu thức: T p = hằng số hay 2 2 1 1 T p T p  Đường đẳng tích: là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi. Đặc điểm của đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,T): là một đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ. Câu 10: Thế nào là quá trình đẳng áp? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Gay – Luyxắc. Thế nào là đường đẳng áp? Đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V,T) có đặc điểm gì? Quá trình đẳng áp: là quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 10CB.DeCuongOnTapHK2 3 Định luật Gay – Luyxắc: trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Biểu thức: T V = hằng số hay 2 2 1 1 T V T V  Đường đẳng áp: là đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi. Đặc điểm của đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V,T): là một đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ. Câu 11: Nội năng là gì? Nội năng phụ thuộc mấy yếu tố? Có mấy cách làm thay đổi nội năng của vật? Nêu ví dụ. Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật. Nội năng phụ thuộc 2 yếu tố: là nhiệt độ và thể tích của vật. Có 2 cách làm thay đổi nội năng của vật, là: - Thực hiện công. Ví dụ: Khi cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nội năng của nó đã thay đổi. - Truyền nhiệt. Ví dụ: thả đồng xu vào một nồi nước sôi thì đồng xu sẽ bị nóng lên, nội năng của nó đã thay đổi. Câu 12: Phát biểu nguyên I NĐLH và viết biểu thức. Nêu quy ước về dấu của A, Q và ∆U. Vận dụng của nguyên I NĐLH. Phát biểu nguyên II NĐLH (theo 2 cách). Vận dụng của nguyên II. Phát biểu nguyên I: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. Biểu thức: QAU    Quy ước về dấu: A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ thực hiện công; Q > 0: hệ nhận nhiệt; Q < 0: hệ truyền nhiệt; ∆U > 0: nội năng tăng; ∆U > 0: nội năng giảm. Vận dụng: có thể dùng nguyên I NĐLH để tìm hiểu về sự truyền và chuyển hóa năng lượng trong các quá trình biến đổi trạng thái của chất khí. Phát biểu nguyên II: Cách phát biểu của Claudiut: Nhiệt không thể truyền từ một vật sang một vật nóng hơn. Cách phát biểu của Cácnô: Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. Vận dụng: có thể dùng nguyên II NĐLH để giải thích nhiều hiện tượng trong đời sống kỹ thuật, như để giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt. BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG + Động lượng: v m p .  (kg.m/s) (1) + Độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực: tFpp  . 12 (2) + Định luật bảo toàn động lượng: 2121 pppp  (3) Bài tập về độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực 23.1: Một quả bóng khối lượng 2 kg được đá bay đi với vận tốc 15 m/s tới tay thủ môn, thủ môn bắt gọn trong khoảng thời gian 0,2 s. a. Tính động lượng của quả bóng tại thời điểm đầu và cuối của chuyển động. b. Tìm lực mà tay tác dụng lên quả bóng trong khoảng thời gian đó. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 10CB.DeCuongOnTapHK2 4 23.2: Một cầu thủ đá quả bóng đang đứng yên với lực F = 150 N làm bóng bay đi với vận tốc 20 m/s. Biết khoảng thời gian chân cầu thủ chạm bóng là 0,2 s. a. Tính xung lượng của lực F. b. Tính khối lượng quá bóng. 23.3: Một ô tô khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/h bỗng gặp một chướng ngại vật trên đường nên hãm phanh gấp. Sau 6 s xe đứng lại. a. Tính động lượng của ô tô khi bắt đầu hãm phanh và sau khi dừng lại. b. Tính lực hãm phanh. 23.4: Một toa xe lửa khối lượng 10 tấn đang nằm yên trên đường ray nằm ngang. Đoàn tàu bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực kéo trung bình F = 1000 N. Tính vận tốc của đoàn tàu sau khoảng thời gian 2 phút. Định luật bảo toàn động lượng 23.5: Một xe hơi nặng 0,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì đụng phải một xe tải nặng 5 tấn đang chuyển động cùng chiều phía trước với vận tốc 36 km/h làm xe hơi dừng lại. Tính vận tốc của xe tải sau va chạm. 23.6: Viên bi A khối lượng 200 g đang chuyển động với vận tốc v 1 = 5 m/s thì tới đập vào viên bi B có khối lượng 100 g đang đứng yên (v 2 = 0). Sau khi va chạm viên bi B tiếp tục chuyển động về phía trước với vận tốc ' 2 v = 3 m/s. Tính vận tốc ' 1 v và chiều chuyển động của viên bi A sau va chạm. Biết các chuyển động là cùng phương. BÀI 24: CÔNG. CÔNG SUẤT + Công:  cos SFA  + Công suất: t A P  24.1: Một người đẩy một xe hàng với một lực không đổi bằng 100 N đi trên đoạn đường dài 50 m trong 50 s, lực đẩy song song với mặt đường. Tính công và công suất của lực đã thực hiện. Bỏ qua mọi ma sát. 24.2: Một vật đang chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc 7,2 km/h trong thời gian 10 phút, dưới tác dụng của một lực kéo 40 N hợp với phương ngang một góc 60 0 . Tính công và công suất của lực kéo. 24.3: Một động cơ ô tô có công suất trung bình là 120 W. a. Tính công của lực kéo của động cơ khi ô tô di chuyển liên tục trong 30 phút. b. Tính lực kéo của động cơ nếu trong 30 phút đó ô tô di được quãng đường 10 km? 24.6: Một hành khách kéo đều một vali đi trong nhà ga sân bay trên quãng đường dài 250 m với lực kéo có độ lớn 40 N hợp với phương ngang một góc 60 0 . Hãy xác định: a. Công của lực kéo của người. b. Công suất của lực kéo trong khoảng thời gian 2 phút. BÀI 27: CƠ NĂNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG + Động năng: 2 . 2 1 vmW đ  + Thế năng: mghW t  + Độ biến thiên động năng: 12 đđđ WWW  + Độ giảm thế năng: tBtAtAB WWW  + Cơ năng: mghvmWWW tđ  2 . 2 1 + Định luật bảo toàn cơ năng: 21 WW  Bài 1: Một ô tô có khối lượng 4,5 tấn chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h. Tính động năng của xe. Bỏ qua ma sát. Bài 2: Một quả bóng có khối lượng 0,6 kg đang chuyển động ở vị trí A với vận tốc 2 m/s đến vị trí B có động năng 7,5 J. Hãy cho biết: a. Động năng của quả bóng tại điểm A. b. Vận tốc của quả bóng tại điểm B. Bài 3: Một vật khối lượng 1 kg được đặt ở vị trí A cách mặt đất 20 m. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2 . a. Tính thế năng của vật. b. Tính độ giảm thế năng khi vật di chuyển từ A đến B. Biết B cách mặt đất 5 m. Bài 4: Một vật có khối lượng m = 2 kg được thả rơi tự do từ vị trí A cách mặt đất 20 m. Lấy g = 10 m/s 2 . a. Tìm động năng, thế năng, cơ năng cuả vật tại A. b. Vật rơi chạm đất tại B. Tính động năng và vận tốc của vật chạm đất tại B. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 10CB.DeCuongOnTapHK2 5 Bài 5: Một hòn đá nặng 1 kg được thả rơi tự do từ vị trí A cách mặt đất 80 m. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính: a. động năng, thế năng, cơ năng tại vị trí thả vật. b. Vận tốc của vật khi chạm đất (tại B). Bài 6: Một hòn sỏi khối lượng 200 g được ném thẳng đứng xuống dưới từ vị trí A với vận tốc 10 m/s, A cách mặt đất 40 m. Lấy g = 10 m/s 2 . a. Tính động năng, thế năng, cơ năng của vật tại A. b. Vật rơi đến vị trí B cách mặt đất 20 m. Tính độ giảm thế năng khi vật di chuyển từ A đến B. Bài 7: Một vật khối lượng 2 kg tại vị trí A cách mặt đất 80 m có động năng là 900 J. Lấy g = 10 m/s 2 . a. Tính thế năng, cơ năng và vận tốc của vật tại A. b. Vật rơi đến vị trí B có thế năng bằng 400 J. Tính độ cao, động năng và vận tốc của vật tại B. Bài 8: Một vật có khối lượng 4 kg rơi tự do từ độ cao 6 m (vị trí A). Lấy g = 10 m/s 2 . Tính: a. Cơ năng tại vị trí thả vật. b. Thế năng và động năng khi vật còn cách mặt đất 2 m (vị trí B). Bài 9: Một vật có khối lượng 100 g được thả rơi tự do với thế năng ban đầu là 10 J. Lấy g = 10 m/s 2 . a. Tính động năng, cơ năng và độ cao tại vị trí thả vật. b. Tính thế năng khi vật có động năng 5 J. Suy ra độ cao của vật lúc này. c. Vận tốc lúc vật vừa chạm đất bằng bao nhiêu? PTTT của KLT: 2 22 1 11 T Vp T Vp  ; Đẳng nhiệt: 2211 VpVp  ; Đẳng tích: 2 2 1 1 T p T p  ; Đẳng áp: 2 2 1 1 T V T V  BÀI 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT 29.1: Một khối khí ban đầu có thể tích 1 m 3 , áp suất 100 atm được giữ ở nhiệt độ không đổi, người ta nén khối khí lại chỉ còn 0,5 m 3 . Tính áp suất của khối khí lúc này. 29.2: Một lượng khí có thể tích 0,1 m 3 và áp suất 2 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất bằng ¼ áp suất ban đầu. Tích thể tích khí nén. Vẽ đồ thị (p,V). 29.3: Người ta điều chế khí hiđro trong một bình chứa lớn có thể tích 50 lít dưới áp suất 1 atm. Nếu lấy khí từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thì áp suất của khối khí là 5 atm. Tính thể tích của bình nhỏ. Coi nhiệt độ không đổi. Vẽ đồ thị (p,V). 29.4: Một khối khí có thể tích 8 lít dãn đẳng nhiệt, áp suất khí giảm đi một nửa Tìm thể tích khí ở trạng thái sau. 29.5: Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ 8 lít xuống còn 6 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75 atm. a. Tìm áp suất khí ban đầu. b. Vẽ đồ thị đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V). BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁCLƠ 30.1: Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 27 o C và áp suất 10 5 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiêt độ 47 o C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu? 30.2: Ở 37 o C áp suất khí trong bình kín là 7,5 atm. Biết thể tích bình chứa không thay đổi. a. Tính áp suất trong bình ở 14 0 C. b. Vẽ đồ thị đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T). 30.3: Một khối khí ở 7 0 C đựng trong bình kín có áp suất 0,8 atm. a. Hỏi phải nung nóng bình tới nhiệt độ bao nhiêu để áp suất trong bình là 4 atm? b. Vẽ đồ thị đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T). 30.4: Một lượng khí hiđrô ban đầu ở 37 o C biến đổi đẳng tích sang trạng thái có áp suất tăng gấp 3 lần. Tính nhiệt độ khối khí ở trạng thái sau. BÀI 31: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT GAY – LUY XẮC Quá trình đẳng áp. 31.1: Một khối khí ở 27 o C nó có thể tích 10 lít thì ở 87 o C chiếm thể tích bao nhiêu? a. Tìm trong điều kiện có cùng áp suất. b. Vẽ đồ thị đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V,T). Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 10CB.DeCuongOnTapHK2 6 31.2: Một khối khí được nén đẳng áp từ thể tích 10 m 3 xuống còn 8 m 3 . a. Tính nhiệt độ của khối khí sau khi bị nén biết nhiệt độ ban đầu của nó là 27 o C. b. Vẽ đồ thị đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V,T). Phương trình trạng thái của khí tưởng. 31.3: Trong xy lanh của một động cơ đốt trong có 3 dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47 0 C. Pít tông nén xuống làm cho hỗn hợp khí chỉ còn 0,3 dm 3 và áp suất là 4 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. 31.4: Một lượng khí đựng trong một xi lanh có pit tông chuyển động được, ban đầu có áp suất 2 atm và nhiệt độ 300 K. Pit tông nén khí đến khi thể tích chỉ còn một nửa thì áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm. Xác định nhiệt độ của khí nén. 31.5 : Một bình cầu có thể co dãn được ban đầu có dung tích 20 l chứa oxi ở nhiệt độ 17 o C và áp suất 100 atm. Khi nhiệt độ trong bình lên tới 67 o C thì thể tích bình tăng 1,5 lần. Tính áp suất trong bình lúc này. 31.6: Một lượng không khí bị giam trong một quả cầu đàn hồi có thể tích 2,5 lít, ở nhiệt độ 20 0 C và áp suất 99,75 kPa. Khi nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 5 0 C thì áp suất của không khí trong đó là 2.10 5 Pa. Hỏi thế tích của quả cầu giảm đi bao nhiêu? + Độ biến thiên nội năng : QAU    ; + Nhiệt lượng : ).(. 12 ttcmQ  BÀI 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG 32.1: Để đun sôi 2 lít nước ở 20 o C thì cần cung cấp cho nó một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18.10 3 J/(kg.K). 32.2: Để đun sôi một ấm nước ở 20 o C người ta cung cấp cho nó một nhiệt lượng 627 kJ. Tính khối lượng nước có trong trong ấm. 32.3: Một ấm nước bằng nhôm có khối lượng 250 g đựng 1,5 kg nước ở nhiệt độ 25 0 C. Tìm nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 0,92.10 3 J/(kg.K) và 4,18.10 3 J/(kg.K). ĐS: 488625 J. BÀI 33: CÁC NGUYÊN CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 33.1: Người ta thực hiện một công 200 J để nén khí trong một xy lanh. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh một nhiệt lượng 25 J. ĐS: 175 J. 33.2: Nén một khí khí đựng trong xy lanh với một công A làm khối khí tỏa một nhiệt lượng 40 J. Độ biến thiên nội năng của khối khí là 100 J. Tính A. ĐS: 140 J. 33.3: Để nén một khối khí trong xy lanh, người ta tác dụng vào pít tông một lực 50 N làm pít tông dịch chuyển một khoảng 10 cm, đồng thời tỏa một nhiệt lượng 2 J ra bên ngoài. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. 33.4: Một ống hình trụ chứa không khí có nắp đậy có thể dịch chuyển lên xuống dọc theo thành ống. Người ta đốt nóng bình để cung cấp cho khối khí một nhiệt lượng 50 J thì nội năng của khối khí tăng 100 J. Khí nóng đẩy nắp bình dịch ra một đoạn 5 cm. Tính lực đẩy trung bình tác dụng lên nắp bình. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. . nghĩa công trong trường hợp tổng quát, viết công thức, đơn vị. Nêu ý nghĩa của công âm? Công suất: nêu khái niệm, viết công thức, đơn vị, ý nghĩa vật lý. Định nghĩa: khi một lực F  không. nguyên lý I NĐLH và viết biểu thức. Nêu quy ước về dấu của A, Q và ∆U. Vận dụng của nguyên lý I NĐLH. Phát biểu nguyên lý II NĐLH (theo 2 cách). Vận dụng của nguyên lý II. Phát biểu nguyên lý. truyền từ một vật sang một vật nóng hơn. Cách phát biểu của Cácnô: Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. Vận dụng: có thể dùng nguyên lý II NĐLH

Ngày đăng: 18/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan