Bài tập Nghiên cứu các phán quyết của Tòa án Công lý quốc tế ICJ

17 2 0
Bài tập Nghiên cứu các phán quyết của Tòa án Công lý quốc tế ICJ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập môn Các thiết chế tài phán quốc tế, trong đây gồm các vụ việc mà Tòa án công lý quốc tế ICJ đã ra phán quyết, sinh viên sẽ nghiên cứu phán quyết và đưa ra phân tích. Bài tập này đã có phần lời giải ở mỗi một câu hỏi

BÀI TẬP/THỰC HÀNH: NGHIÊN CỨU PHÁN QUYẾT CỦA ICJ - Cá nhân tự nghiên cứu - Thảo luận lớp NỘI DUNG Cơ sở pháp lý xác định thẩm quyền ICJ vụ việc; Giá trị pháp lý + biện pháp bảo đảm thi hành phán quyết; Cơ sở pháp lý cho ICJ việc xem xét giải thích phán quyết; Cơ sở pháp lý cho ICJ việc xem xét sửa đổi phán quyết; CÁC VỤ VIỆC: Vụ Nicaragoa kiện Mỹ (1984-1986) nội dung 1,2 (lưu ý biện pháp đảm bảo thi hành Phán quyết) Vụ kiện Campuchia Thái Lan chủ quyền đền cổ Preah Vihear (nội dung 1,2,3) Vụ tranh chấp đảo Pedra Branca Singapore Malaysia (2003-2008; 2017) (cả nội dung) Vụ Nhân viên Ngoại giao Lãnh Mỹ Tehran 1979 (Mỹ v Iran) (nd 1,2) Tham khảo thêm: Vụ Palestine kiện Mỹ 2018 (nd 1) CỤ THỂ: Vụ Nicaragoa kiện Mỹ (1984-1986) nd 1và (lưu ý biện pháp đảm bảo thi hành Phán quyết): - Tòa án công lý quốc tế- PGS.TS Nguyễn Hồng Thao (2011) trang 266 đến 283 - Tham khảo: https://iuscogens-vie.org/2019/03/17/124-cac-hoat-dong-quan-su-va-banquan-su-tai-nicaragua-nicaragua-vs-hoa-ky-1984-1986-phan-1/ - tài liệu khác Vụ kiện Campuchia Thái Lan chủ quyền đền cổ Preah Vihear năm 1959-1962 2011-2013 - Trang 239 đến 254 (trong Tịa án cơng lý quốc tế- PGS.TS Nguyễn Hồng Thao 2011) - Yêu cầu Giải thích phán năm 1962 (2011-2013) - Có thể tham khảo thêm PQ tại: https://www.icj-cij.org/files/case-related/45/045-19620615JUD-01-00-EN.pdf tài liệu khác  Nội dung phán 1962 Tòa trao đền Preah Vihear cho Campuchia, Thái Lan phải rút hết lực lượng quân đội khỏi đền khu vực xung quanh, bồi hoàn lại tài sản mà bên Thái Lan lấy từ đền kể từ chiếm đóng  Kết quả: Hai bên thừa nhận phán Tòa rút qn khỏi ngơi đền (có thực thi phán quyết) Trên thực tế, hai bên có tự nguyện thi hành phán q trình thực có khó khăn nên có kiện Thái Lan yêu cầu giải phán  Cơ sở pháp lý (các điều kiện thực thẩm quyền gqtc IJ) + Quốc gia: QG thành viên Quy chế Tịa (Điều 93, Điều 35 QCTAQT) + Có phải tranh chấp pháp lý khơng? (Điều 36.2 QCTAQT) => Có, tranh chấp chủ quyền QG với lãnh thổ (đây vấn đề đc LQT điều chỉnh) + Các bên có chấp nhận thẩm quyền Tịa? : Tun bố năm 1950 Thái Lan (tuy Thái bác bỏ - năm 1929-1949 Thái có tun bố chấp nhận thẩm quyền Pháp viện thường trực Công lý quốc tế, nhiên sau hết hiệu lực, pháp viện đổi thành ICJ Dù sau năm 1950 tuyên bố hạn thêm 10 năm thẩm quyền Tòa cũ năm 1946 Thái gia nhập LHQ Thái đương nhiên thành viên Quy chế tịa Bên cạnh Thái Lan biết rõ đời hoạt động Tòa mới) => Như khơng có nghĩa tun bố Thái Lan chấp nhận thẩm quyền Tòa cũ), đc Tịa Thái Lan cơng nhận thẩm quyền Tòa, Tuyên bố đơn năm 1957 Campuchia chấp nhận thẩm quyền Tòa (và có giá trị, nghĩa có nước khác kiện Campuchia ICJ Campuchia chấp nhận thẩm quyền Tịa rồi)  Tháng 4/ 2011, Campuchia u cầu tịa giải thích phán (về vùng phụ cận xung quanh đền vùng nào) - Cơ sở pháp lý 8: Điều 60 QCTAQT - Cơ sở thực tiễn: Điều 98 Nội quy tịa => Cơ sở lý do: Do có xung đột bên (ở vùng phụ cận xung quanh đền), đỉnh điểm năm 2008 đền đc UNESCO công nhận di sản văn hóa việc thực thi phán  11/1/2013, Tịa chấp nhận u cầu giải thích Campuchia: + Phạm vi phán quyết: Campuchia có chủ quyền với đền + phần phụ cận xung quanh đền (mà Tòa xác định ban đầu vào tháng 10 năm 1959 Thái Lan chiếm đóng) => Thực chất Tịa khơng làm rõ diện tích vùng phụ cận, mà bên tính 4,6km2 tranh chấp Tịa khuyến khích bên tự họp để xác định đường biên giới 2 bên hợp tác khai thác giá trị ngơi đền Cho đến tình hình căng thẳng hai bên giải Vụ tranh chấp đảo Pedra Branca Singapore Malaysia (2003-2008) + xem thêm https://www.icj-cij.org/en/cases-by-country tài liệu khác (vụ tài liệu Web nhiều) + Tóm tắt vụ kiện Tranh chấp đảo Pedra Branca - theo cách gọi Xinh-ga-po Pulau Batu Puteh theo cách gọi Ma-lai-xi-a đảo đá Midlle Rocks bãi South Ledge Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a diễn thời gian dài đến sau Tịa án Cơng lý quốc tế thức đưa phán chủ quyền Pedra Branca, Middle Rocks South Ledge vào ngày 23/5/2008 tranh chấp giải Trên sở kinh nghiệm này, viết muốn đưa số gợi ý học cho Việt Nam tranh chấp Biển Đông Bối cảnh trình hình thành tranh chấp Pedra Branca - theo cách gọi Xinh-ga-po Pulau Batu Puteh - theo cách gọi Ma-lai-xi-a (sau gọi chung “Pedra Branca”)[1] đảo đá nhỏ, dài 137m, rộng 60m, có diện tích khoảng 8560m2 thủy triều xuống Về vị trí địa lý, Pedra Branca nằm tọa độ 1°19'48" N, 104 ° 24'27" E; khoảng 24 hải lý phía Đơng Xinh-ga-po, 7,7 hải lý phía Nam bang Johor Ma-lai-xi-a, 7,6 hải lý phía Bắc Bintan In-đô-nê-xi-a [2] Năm 1844, người Anh bắt đầu trình chuẩn bị xây dựng hải đăng Horsburgh đảo Pedra Branca Năm 1847, cơng trình khởi cơng Đến năm 1851, hải đăng Horsburgh hồn thành chuyển giao cho Xinh-ga-po, lúc thuộc địa Anh theo Hiệp ước Anglo-Dutch năm 1824.[3] Middle Rocks bao gồm hai cụm đá nhỏ rộng khoảng 250m, cao từ 0,6 đến 1,2m nằm mặt nước thủy triều lên cao Middle Rocks nằm 0,6 hải lý phía nam Pedra Branca.[4] South Ledge khối đá nhìn thấy thủy triều xuống, nằm 1,7 hải lý phía nam Middle Rocks 2,2 hải lý phía nam-tây nam Pedra Branca.[5] Cả ba cấu trúc địa lý nằm lối vào phía Đơng Eo biển Xinh-ga-po, gần cửa ngõ vào Biển Đơng, phía Đơng Middle Channel, thuộc khu vực tuyến đường biển nhộn nhịp giới.[6] Ngày 21/12/1979, Ma-lai-xi-a xuất bản đồ “Ranh giới Lãnh hải Thềm lục địa Ma-lai-xi-a”, thể Pedra Branca phần lãnh thổ Lập luận Ma-lai-xi-a lãnh chúa Johor (tiền thân Ma-lai-xi-a) trao phần đất (về sau Xinh-ga-po) cho người Anh theo Hiệp ước năm 1824, đảo Pedra Branca không phần lãnh thổ trao phần biển thuộc người Anh bán kính cách Xinh-ga-po 10 hải lý Trong đó, Pedra Branca cách Xinh-ga-po đến 25 hải lý cách Johor có 7,7 hải lý Vì sở chứng lịch sử pháp lý, Pedra Branca thuộc Ma-lai-xi-a Ngày 14/2/1980, Xinh-ga-po đưa thông cáo phản đối đồ lập luận Ma-lai-xia Xinh-ga-po khẳng định sở hữu thực thi chủ quyền hịa bình hữu hiệu hịn đảo 150 năm, có việc quản lý tiến hành xây dựng nhiều cơng trình quan trọng đảo mà Ma-lai-xi-a khơng có động thái phản hồi Tranh chấp Pedra Branca Ma-lai-xi-a Xinh-ga-po diễn lúc công khai, lúc ngấm ngầm kéo dài thập kỷ 80, tác động đến quan hệ song phương Xinh-ga-po-Ma-lai-xi-a chủ đề thảo luận nhiều cấp (Thủ tướng, Ngoại trưởng, chuyên gia) người dân lẫn báo giới hai nước quan tâm theo dõi.[7] Quá trình giải tranh chấp Ngày 22/1/1992, họp bên lề Cấp cao ASEAN lần thứ 4, Thủ tướng Xinh-gapo Goh Chok Tong Thủ tướng Ma-lai-xi-a Mahathir Mohamad định tổ chức trao đổi tài liệu pháp lý đàm phán để giải tranh chấp sở nguyên tắc luật pháp quốc tế.[8] Ngày 17/2/1992, Xinh-ga-po trao Công hàm tài liệu liên quan cho Ma-lai-xi-a Trong Công hàm Xinh-ga-po đề cập đến khả giải tranh chấp thơng qua Tịa án Cơng lý quốc tế đàm phán không thành công.[9] Ngày 29/6/1992, Ma-lai-xi-a trao Công hàm tài liệu liên quan cho Xinh-ga-po Trong Công hàm Ma-lai-xia không phản hồi ý kiến Xinh-ga-po khả giải tranh chấp thơng qua Tịa án Cơng lý quốc tế Trong hai năm 1993 1994, hai bên tổ chức hai vòng đàm phán để trao đổi tài liệu lịch sử pháp lý nhằm xác định chủ quyền Pedra Branca Tại vịng đàm phán thứ nhất, Xinh-ga-po thức đề nghị đưa Middle Rocks South Ledge vào phạm vi khu vực tranh chấp Sau vòng đàm phán thứ hai khơng có kết quả, Ma-lai-xi-a tỏ ý chấp nhận xem xét khả giải tranh chấp biện pháp tài phán quốc tế Ngày 6/9/1994, sau hội đàm song phương, Thủ tướng Xinh-ga-po Goh Chok Tong Thủ tướng Ma-lai-xi-a Mahathir Mohamad tuyên bố hai bên đồng ý nguyên tắc đưa tranh chấp chủ quyền đảo Pedra Branca giải “bên thứ ba” khơng thức xác định quan tài phán giao chuyên gia pháp lý hai nước nghiên cứu tìm chế giải tranh chấp phù hợp Ngày 17/9/1994, 14 năm sau tranh chấp phát sinh, Ma-lai-xi-a thức đồng ý giải tranh chấp thơng qua Tịa án Cơng lý quốc tế.[10] Quá trình đàm phán Thỏa thuận đặc biệt đệ trình tranh chấp lên Tịa án Cơng lý quốc tế kéo dài suốt bốn năm Khó khăn trình đàm phán chủ yếu xuất phát từ khác biệt hai bên liên quan đến phạm vi điều chỉnh Thỏa thuận (chỉ điều chỉnh tranh chấp Pedra Branca hay bao gồm tranh chấp Middle Rocks South Ledge); thứ tự liệt kê tên đảo (đặt Pedra Branca hay Pulau Batu Puteh trước); quyền nghĩa vụ bên thua kiện (có đề xuất Tịa xác định quyền lợi ích bên khơng có chủ quyền Pedra Branca hay không) Năm 1998 đàm phán kết thúc, theo hai bên thống đưa tranh chấp liên quan đến Middle Rocks South Ledge vào phạm vi điều chỉnh Thỏa thuận Ma-lai-xi-a đồng ý đặt Pedra Branca lên trước Pulau Batu Puteh (Pedra Branca/Pulau Batu Puteh) theo thứ tự chữ với điều kiện thứ tự không xem yếu tố liên quan đến chủ quyền mà Tịa án Cơng lý quốc tế xem xét hai bên thống khơng u cầu Tịa xác định quyền lợi ích bên khơng có chủ quyền Pedra Branca.[11] Năm năm sau, vào ngày 6/2/2003, Thỏa thuận đặc biệt ký vào ngày 9/5/2003, Thỏa thuận hai bên phê chuẩn Đáng lưu ý, Ma-lai-xi-a chấp nhận ký Thỏa thuận với Xinh-ga-po sau Tịa án Cơng lý quốc tế phán vào ngày 17/12/2002 liên quan đến tranh chấp chủ quyền Pulau Ligitan Pulau Sipadan Indonesia Ma-lai-xi-a tuyên bố Pulau Ligitan Pulau Sipadan thuộc Ma-lai-xi-a.[12] Ngày 24/7/2003, Ngoại trưởng hai nước ký Thơng báo chung gửi Tịa án Cơng lý quốc tế, thức trao cho Tịa án Cơng lý quốc tế quyền phân định chủ quyền Pedra Branca, Middle Rocks South Ledge.[13] Ngày 23/5/2008, năm năm sau Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a đệ trình tranh chấp, Tịa án Cơng lý quốc tế thức đưa phán chủ quyền Pedra Branca, Middle Rocks South Ledge.[14] Theo phán này, Pedra Branca thuộc Xinh-ga-po với tỉ lệ biểu 12-4 Nhóm đảo đá nhỏ Middle Rocks thuộc Ma-lai-xi-a với kết ủng hộ 151 Cũng với tỉ lệ biểu 15-1, Tòa kết luận bãi cạn lúc lúc chìm, South Ledge, cách đảo 3,8km (chỉ nước triều rút), thuộc quốc gia mà vùng lãnh hải có South Ledge [15] Phán Tồ án Cơng lý quốc tế Trong phán mình, Tịa án Cơng lý quốc xác định ngày 14/2/1980 (ngày Xinhga-po trao Công hàm phản đối đồ Ma-lai-xi-a) “thời điểm định” tranh chấp Pedra Branca, đánh dấu việc tranh chấp Pedra Branca thức hình thành Theo đó, Tịa xem xét hành vi bên tranh chấp Pedra Branca trước thời điểm Nói cách khác, tất hoạt động, phát ngôn, tuyên bố chủ quyền bên tranh chấp sau ngày 14/2/1980 khơng Tịa xem xét Tương tự vậy, tranh chấp Middle Rocks South Ledge, Tòa cho ngày 06/2/1993, ngày vòng đàm phán trao đổi tài liệu pháp lý Chính phủ Ma-lai-xi-a Xinh-ga-po, “thời điểm định” xem xét hành vi bên tranh chấp liên quan đến Middle Rocks South Ledge trước ngày 06/2/1993.[16] Về tình trạng pháp lý Pedra Branca, Tịa phân tích theo hai giai đoạn: trước sau năm 1844 người Anh tiến hành chuẩn bị xây dựng hải đăng Pedra Branca Trước năm 1844, Tòa bác lập luận Xinh-ga-po cho Pedra Brance lãnh thổ vô chủ (terra nullius) đồng ý với Ma-lai-xi-a Pedra Branca thuộc Vương quốc Hồi giáo Johor (tiền thân Ma-lai-xi-a) Tuy nhiên, Tòa ghi nhận, từ năm 1840 đến năm 1980, chủ quyền Pedra Branca chuyển cho Xinh-ga-po qua hoạt động thực chủ quyền liên tục hịa bình Anh (và sau Xinh-ga-po) thời gian dài mà Malai-xi-a khơng có phản đối Tồ nhận định, số tình cụ thể, Malai-xi-a chí cịn ngầm thừa nhận việc thực chủ quyền Xinh-ga-po Thư trao đổi Thư ký thuộc địa Xinh-ga-po Cố vấn Johor năm 1953 Tòa xem chứng cho thấy Ma-lai-xi-a không tuyên bố chủ quyền Pedra Branca (Tòa bác lập luận Ma-lai-xi-a việc Cố vấn Johor khơng có thẩm quyền từ bỏ phủ nhận chủ quyền Johor).[17] Đối với Middle Rocks, Tòa bác lập luận Xinh-ga-po cho Middle Rocks phần (dependency) nhóm đảo Pedra Branca Tịa nhận định rằng, tương tự Pedra Branca, Middle Rocks lãnh thổ vô chủ (terra nullius) mà thuộc chủ quyền Johor trước năm 1844 Các hoạt động xác lập chủ quyền Anh Xinh-ga-po sau năm 1844 tiến hành Pedra Branca khơng áp dụng Middle Rocks Do đó, Tòa kết luận chủ quyền Middle Rocks thuộc Ma-lai-xi-a.[18] Đối với South Ledge, Tịa trích dẫn Công ước Luật biển Liên hợp quốc năm 1982 án lệ Ca-ta Ba-ranh[19] cho bãi cạn lúc chìm lúc nổi, lộ thủy triều thấp nên không tạo thành “lãnh thổ” theo nghĩa giống hịn đảo Do đó, Tịa không đưa câu trả lời cụ thể chủ quyền South Ledge mà kết luận chung bãi cạn lúc chìm lúc thuộc nước mà khu vực lãnh hải bao trùm South Ledge.[20] Hợp tác biển phân định biển sở phán Tồ án Cơng lý quốc tế Chính phủ Ma-lai-xi-a Chính phủ Xinh-ga-po khơng phản đối kết phân xử Bộ trưởng Ngoại giao Ma-lai-xi-a Rais Yatim mơ tả định Tịa án cơng lý quốc tế giải pháp hai thắng tác động tích cực đến quan hệ song phương Ma-lai-xi-a Xinh-ga-po Phó Thủ tướng Najib Tun Razak cho phán quyết định cân Ma-lai-xi-a thành cơng phần u sách lãnh thổ mình.[21] Phó thủ tướng Xinh-ga-po S Jayakumar bày tỏ hài lòng Xinh-ga-po Tịa trao chủ quyền Pedra Branca, đối tượng tranh cãi, cho Xinh-ga-po Thủ tướng Lý Hiển Long nhấn mạnh việc đưa tranh chấp lên Tòa phân xử cách tốt để bên giải bất đồng mà trì quan hệ láng giềng tốt đẹp.[22] Mặc dù có số phản ứng trị nội bộ, đặc biệt Quốc hội Ma-lai-xi-a bang Johor Ma-lai-xi-a, kết phán quyết, Ma-lai-xi-a Xinh-ga-po khẳng định cam kết tuân thủ thực đầy đủ phán Tịa án Cơng lý quốc tế Chỉ 10 ngày sau phán Tòa án Công lý quốc tế, ngày 03/6/2008, Ma-lai-xi-a Xinh-ga-po thống thành lập Ủy ban Kỹ thuật chung Ma-lai-xi-a-Xinh-ga-po (MSJTC) để triển khai thực phán quyết.[23] Ma-lai-xi-a Xinh-ga-po trí hai bên hỗ trợ tàu gặp nạn vùng biển gần Pedra Branca, Middle Rocks South Ledge ngư dân hai nước tiếp tục hoạt động đánh bắt cá truyền thống họ vùng biển Theo kết họp ngày 20/8/2008 Tiểu ban Nghề cá Quản lý Hàng hải Không phận, hoạt động đánh bắt cá truyền thống hai nước tiếp tục trì vùng biển cách Pedra Branca, Middle Rocks South Ledge 0,5 hải lý Việc chuẩn bị kỹ thuật phục vụ khảo sát thủy văn làm sở cho đàm phán phân định lãnh hải hai nước Ủy ban Kỹ thuật chung giao cho Tiểu ban Nghiên cứu Khảo sát Đến tháng 7/2010, Tiểu Ban Nghiên cứu Khảo sát hoàn thành soạn thảo Bản ghi nhớ (MOU) khảo sát thủy văn khu vực Pedra Branca Middle Rocks Bản ghi nhớ ký kết họp thứ năm Ủy ban Kỹ thuật chung vào ngày 02/12/2010, tạo sở pháp lý để hai bên tiếp tục tiến hành việc nghiên cứu xác định đặc tính South Ledge phân định biên giới biển In-đô-nê-xi-a bày tỏ quan tâm muốn tham gia vào trình khảo sát, nghiên cứu đàm phán cho vùng biển mà Ma-lai-xi-a Xinh-ga-po đàm phán chồng lấn với vùng biển In-đô-nê-xia.[24] Tuy nhiên, đến năm 2013, MSJTC rơi vào tình trạng bế tắc hai bên khơng thể trí lãnh hải quanh Pedra Branca South Ledge Tình trạng bất định kéo dài gây khó khăn cho nhiệm vụ đảm bảo mối quan hệ hịa bình hữu nghị hai nước Ngày 2/2/2017, Malaysia gửi đơn yêu cầu ICJ sửa đổi phán năm 2008 chủ quyền Pedra Branca Malaysia viện dẫn tài liệu Anh giải mật gần để hỗ trợ cho việc nộp đơn yêu cầu xem xét lại phán Pedra Branca, thư từ trao đổi nội giới chức Singapore thời thuộc địa năm 1958, báo cáo tai nạn Hải quân Anh năm 1958 đồ thích hoạt động hải quân từ thập niên 1960 Những tài liệu tìm thấy Cơ quan Lưu trữ quốc gia Anh từ 4/8/2016 đến 30/1/2017 Malaysia cho tình tiết quan trọng, phát ảnh hưởng đến định Tòa tịa Malaysia khơng biết tới thời điểm phán đưa Tháng năm 2017, Malaysia tiếp tục nộp đơn xin giải thích nhằm làm rõ phán phán năm 2008 ICJ Pedra Branca dải South Ledge với lập luận vùng nước xung quanh Pedra Branca dải South Ledge “nằm lãnh hải Malaysia, nên phải thuộc chủ quyền nước Singapore” Sau nhận thông báo từ Malaysia việc nộp đơn yêu cầu xem xét lại phán nói trên, Singapore nghiên cứu kỹ đơn tài liệu Malaysia, thành lập nhóm chuyên gia pháp lý (gồm có Bộ trưởng tư pháp Lucien Wong, Giáo sư S Jayakumar, Giáo sư Tommy Koh cựu Chánh án Chan Sat Keong) để xem xét yêu cầu Malaysia; lựa chọn Thẩm phán Gilbert Guillaume tham gia vào trình giải yêu cầu Malaysia theo Quy chế Tòa Singapore đệ trình Bản Ghi nhớ văn chấp nhận đơn đăng ký Malaysia với ICJ vào ngày 24/5/2017 theo thời hạn sẵn sàng cho việc trình bày lập luận theo tiến độ mà ICJ ấn định cho th.tục tố tụng Với yêu cầu giải thích phán từ Malaysia, có phản đối từ đầu (vì cho Phán ICJ rõ ràng, yêu cầu Malaysia khơng cần thiết khơng có giá trị) Singapore giữ vững cam kết giải tất vấn đề theo pháp luật quốc tế Ngày 30/10/2017 Singapore nộp Bản Ghi nhớ văn tới Tòa bác bỏ tồn diện u cầu giải thích phán ICJ 2008 Malaysia; định Thẩm phán Guillaume làm thẩm phán adhoc tham gia vụ việc; đồng thời chuẩn bị đầy đủ cho phiên điều trần ICJ Trên sở thông báo Malaysia ngày 28/5/2018 (về việc ngừng thủ tục mà Malaysia khởi xướng trước đó) thơng báo Singapore ngày 29/5/2018 (đồng ý với yêu cầu Malaysia) Ngày 29/5/2018, ICJ Lệnh ghi nhận việc ngừng tiến hành tố tụng (được Malaysia khởi xướng ngày 2/2/2017 ngày 30/6/2017 chống lại Singapore) theo thỏa thuận bên đạo xóa khỏi Danh sách Tịa án vụ việc này1 Chi tiết việc https://iuscogens-vie.org/2019/03/17/124-cac-hoat-dong-quan-su-va-ban-quan-su-tai-nicaraguanicaragua-vs-hoa-ky-1984-1986-phan-1/ Vụ Nhân viên Ngoại giao Lãnh Mỹ Tehran 1979 (Mỹ Iran) - Xem chi tiết https://www.icj-cij.org/en/case/64 nguồn khác với kw “vụ bắt cóc tin Mỹ 1979” - https://icj-cij.org/en/case/64/judgments (phán quyết) - [104] Quyền miễn trừ, ưu đãi ngoại giao lãnh – Luật pháp Quốc tế (iuscogens-vie.org) - NOTE: Đơn kiện + yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời ngày 29 tháng 11 năm 1979 Lệnh ICJ ngày 15 tháng 12 năm 1979 áp dụng biện pháp tạm thời Phán ngày 24 tháng năm 1980 TỔNG QUAN VỀ VỤ ÁN (Từ Google dịch - https://www.icj-cij.org/en/case/64) Vụ việc Hoa Kỳ đưa trước Tịa án sau chiến binh Iran chiếm đóng Đại sứ quán họ Tehran vào ngày tháng 11 năm 1979, bắt giữ làm tin nhân viên ngoại giao lãnh nước Theo yêu cầu Hoa Kỳ việc biện pháp tạm thời, Tòa án cho khơng có điều kiện tiên cho quan hệ Quốc gia quyền bất khả xâm phạm đặc phái viên ngoại giao đại sứ quán, biện pháp tạm thời để đảm bảo khôi phục cho Hoa Kỳ Kỳ khuôn viên Đại sứ quán việc thả tin Trong định giá trị vụ việc, thời điểm mà tình hình bị khiếu nại cịn kéo dài, Tòa án, Phán ngày 24 tháng năm 1980, nhận thấy Iran vi phạm vi phạm nghĩa vụ mà nước có Hoa Kỳ theo cơng ước có hiệu lực hai quốc gia quy tắc luật pháp quốc tế chung, việc vi phạm nghĩa vụ có liên quan đến trách nhiệm Chính phủ Iran bị ràng buộc đảm bảo việc thả tin lập tức, để khôi phục lại sở Đại sứ quán, thực việc sửa chữa tổn hại gây cho Chính phủ Hoa Kỳ Tòa tái khẳng định tầm quan trọng nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh quan hệ ngoại giao lãnh Nó rằng, kiện ngày tháng 11 năm 1979, hành động chiến binh quy trực tiếp cho Nhà nước Iran - thiếu thơng tin đầy đủ - Nhà nước khơng làm để ngăn chặn cơng,ngăn chặn trước hồn thành u cầu chiến binh rút khỏi sở thả tin Tòa án lưu ý rằng, sau ngày tháng 11 năm 1979, số quan Nhà nước Iran tán thành hành vi bị khiếu nại định tiếp tục hành vi đó, để hành vi chuyển thành hành vi Nhà nước Iran Tòa án đưa phán quyết, bất chấp vắng mặt Chính phủ Iran sau bác bỏ lý mà Iran đưa hai thơng báo gửi tới Tịa án để ủng hộ khẳng định Tịa án khơng thể khơng nên giải vụ việc Tịa án không yêu cầu đưa phán việc bồi thường tổn thất gây cho Chính phủ Hoa Kỳ vì, theo Lệnh ngày 12 tháng năm 1981, vụ việc bị xóa khỏi Danh sách sau ngừng tố tụng Tham khảo thêm: Vụ Palestine kiện Mỹ 2018 Tịa ICJ Cơng ước Viên Quan hệ ngoại giao năm 1961: Sơ thẩm quyền https://iuscogens-vie.org/2018/10/28/105/ Nội dung tranh chấp – Bốn câu hỏi thẩm quyền Tòa – Liệu Palestine quốc gia? – Liệu có quan hệ điều ước Palestine Mỹ? – Liệu tranh chấp có liên quan đến giải thích hay áp dụng Cơng ước Viên năm 1961? – Liệu Israel có bên tranh chấp thiếu? – Kết luận sơ Ngày 28 tháng năm 2018, Palestine khởi kiện Mỹ Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) liên quan đến việc Mỹ di chuyển trụ sở đại sứ quán nước Israel từ Tel Aviv đến Jerusalem (xem đơn kiện tiếng Anh đây, tóm tắt Ban thư ký Tịa đây) Đại sứ quán Mỹ Jerusalem thức mở cửa vào ngày 14 tháng năm 2018.[1] Đây vụ kiện mà Palestine tiến hành trước Tòa ICJ Palestine yêu cầu Tòa tuyên bố Mỹ vi phạm Công ước Viên Quan hệ ngoại giao năm 1961 di chuyển đại sứ quán đến Jerusalem, buộc Mỹ rút phái đoàn ngoại giao khỏi Jerusalem cam kết không tái phạm.[2] Nội dung tranh chấp đệ trình Palestine cho Jerusalem có quy chế pháp lý quốc tế đặc biệt theo nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc Nghị 181(II) năm 1947 khẳng định “Thành phố Jerusalem xác lập thực thể riêng biệt với quy chế quốc tế đặc biệt.” Điều có nghĩa Jerusalem khơng phần lãnh thổ Israel Do đó, việc Mỹ di chuyển đại sứ quán Israel đến Jerusalem vi phạm quy định Công ước Viên năm 1961 Các quy định Công ước Viên năm 1961 sử dụng cụm từ “ở quốc gia tiếp nhận” (in the receiving State) nhiều điều khoản, ví dụ Điều 3(1) chức phái đoàn ngoại giao đại diện cho quốc gia quốc gia tiếp nhận Theo đó, rõ ràng chức đại diện phái đoàn ngoại giao (và hai chức khác năm chức theo Điều 3(1)) phải thực lãnh thổ quốc gia tiếp nhận.[3] Điều 3(1) nêu quy định nguyên văn rằng: “1 Các chức phái đoàn ngoại giao bao gồm, inter alia,:     Đại diện quốc gia gửi quốc gia tiếp nhận; Bảo vệ lợi ích quốc gia gửi công dân quốc gia tiếp nhận khn khổ cho phép luật quốc tế; Đàm phán với Chính phủ quốc gia tiếp nhận; Thu thập biện pháp hịa bình điều kiện tình hình phát triển quốc gia tiếp nhận, báo cáo cho Chính phủ quốc gia gửi; 10 Thúc đẩy quan hệ hữu nghị quốc gia gửi quốc gia tiếp nhận, phát triển quan hệ kinh tế, văn hóa khoa học hai nước.” Theo Palestine, cụm từ “ở quốc gia tiếp nhận” sử dụng 12 điều khoản khác Công ước, điều cho thấy phái đoàn ngoại giao quốc gia phải thành lập lãnh thổ quốc gia tiếp nhận.[4] Hơn nữa, Điều 21(1) quy định quốc gia tiếp nhận tạo điều kiện cho phái đoàn ngoại giao mua trụ sở lãnh thổ (on its territory) [5] Tóm lại, Palestine cho Jerusalem lãnh thổ Israel, mà Công ước Viên năm 1961 lại yêu cầu phái đoàn ngoại giao nước phải thành lập lãnh thổ quốc gia tiếp nhận, đó, việc Mỹ di chuyển đại sứ quán Israel đến Jerusalem vi phạm Công ước Bốn câu hỏi thẩm quyền Tòa ICJ Theo đơn kiện Palestine,[6] Tịa ICJ có thẩm quyền giải tranh chấp mà Palestine đệ trình theo Điều Nghị định thư tùy chọn Công ước Viên Quan hệ ngoại giao Công ước Viên Quan hệ ngoại giao năm 1961 có hiệu lực năm 1964 Cơng ước thông qua kèm với nghị định thư: Nghị định thư tùy chọn Giải tranh chấp bắt buộc (Optional Protocol concerning the Compulsory Settlement of Disputes 1961) Nghị định thư có hiệu lực năm 1964 Điều Nghị định thư tùy chọn quy định “Các tranh chấp phát sinh từ việc giải thích hay áp dụng Cơng ước thuộc thẩm quyền bắt buộc Tịa án Cơng lý Quốc tế theo đệ trình trước Tịa theo đơn kiện bên tranh chấp Thành viên Nghị định thư này.” Mỹ thành viên Công ước Viên Nghị định thư nêu vào năm 1972 Palestine gia nhập Công ước Viên ngày 02 tháng 04 năm 2014 Nghị định thư tùy chọn ngày 22 tháng 03 năm 2018 Ngay sau đó, ngày 01 tháng năm 2018, Mỹ gửi công hàm cho Tổng thư ký Liên hợp quốc khẳng định Palestine không quốc gia có chủ quyền, khơng có quyền gia nhập Nghị định thư tùy chọn khơng có quan hệ điều ước với Palestine theo Nghị định thư tùy chọn.[7] Ngày 12 tháng 10 năm 2018, hai tuần sau Palestine khởi kiện Mỹ Tòa ICJ dựa Nghị định thư tùy chọn, Tổng thư ký Liên hợp quốc nhận công hàm Mỹ tuyên bố rút khỏi Nghị định thư.[8] Để xem xét Tòa ICJ có thẩm quyền hay khơng, bốn vấn đề sau xem xét đến: (1) Palestine có Quốc gia hay khơng?, (2) có hay khơng quan hệ điều ước Mỹ Palestine liên quan đến Công ước Viên năm 1961? (3) tranh chấp di chuyển đại sứ quán Mỹ có phải tranh chấp giải thích hay áp dụng Cơng ước Viên hay khơng? Và (4) Israel có phải bên khơng thể thiếu tranh chấp? Đọc thêm hai phân tích EJIL Talk!: Palestine Sues the United States in the ICJ re Jerusalem Embassy Marko Milanovic, Palestine’s Application the ICJ, neither Groundless nor Hopeless A Reply to Marko Milanovic Alina Miron Câu hỏi 1: Palestine có Quốc gia hay không? Câu hỏi đặt lẻ câu trả lời có tính định việc xác định liệu Nghị định thư tùy chọn có xem xác lập thẩm quyền Tịa liệu Palestine có quyền đệ trình tranh chấp lên Tịa hay khơng Nếu Palestine khơng phải quốc gia, Tịa khơng thể có thẩm quyền để xem xét vụ kiện (xem thêm Định nghĩa Quốc gia luật quốc tế) Chỉ có Quốc gia có quyền thành viên Cơng ước Viên năm 1961 Nghị định thư tùy chọn Điều 48 50 Công ước Viên năm 1961 quy định có bốn nhóm quốc gia (State) có quyền gia nhập Công ước này: Quốc gia thành viên Liên hợp quốc, Quốc gia thành viên quan chuyên trách, Quốc gia thành viên Quy chế Tòa, Quốc gia khác Đại hội đồng mời gia nhập Điều V VII Nghị định thư tùy chọn quy định Quốc gia thành viên Công ước Viên tất Quốc gia khác trở thành thành  11 viên Cơng ước có quyền gia nhập Nghị định thư Tóm lại, có Quốc gia có quyền gia nhập Công ước Nghị định thư tùy chọn Theo Quy chế Tịa ICJ, có Quốc gia có tư cách đệ trình tranh chấp cho Tịa giải Điều 35 Quy chế Tòa quy định Tòa mở cho Quốc gia thành viên Quy chế Tòa Quốc gia khác Các thực thể phi quốc gia, tổ chức quốc tế, khơng có quyền đệ trình tranh chấp để giải trước Tịa ICJ Nói cách khác, Tòa giải tranh chấp quốc gia quốc gia Đa số quốc gia giới công nhận Palestine quốc gia – chủ thể luật quốc tế Tuy nhiên, số nước lớn chưa công nhận Quốc gia Palestine Mỹ EU Mỹ không cho Palestine đủ tiêu chí để quốc gia độc lập.[9] Palestine đương nhiên cho quốc gia, Đại hội đồng Liên hợp quốc thay mặt cộng đồng quốc tế cơng nhận.[10] Palestine trích Nghị 67/19 (2012) Đại hội đồng công nhận “quy chế Quốc gia quan sát viên phi thành viên Liên hợp quốc” (non-member observer State in the United Nations) Không rõ Bộ Ngoại giao Việt Nam lại dịch ‘quy chế Nhà nước quan sát viên phi thành viên’,[11] dịch ‘the State of Palestine’ ‘Nhà nước Palestine’.[12] Từ góc độ luật quốc tế, cách dịch mang tính đa nghĩa, dễ gây hiểu lầm khơng cần thiết Quy chế pháp lý Palestine vấn đề gây tranh cãi, nhạy cảm mặt trị Do đó, nhiều khả Tịa tìm cách đề cập đến vấn đề Câu hỏi 2: Có quan hệ điều ước Mỹ Palestine theo Nghị định thư tùy chọn? Câu hỏi quan trọng chỗ hai quốc gia thành viên điều ước lại khơng có quan hệ điều ước với Vấn đề nêu lên cách thông minh Sotirios Lekkas EJIL Talk![13] Như đề cập trên, Palestine gửi công hàm gia nhập Nghị định thư tùy chọn, Mỹ có cơng hàm khẳng định khơng có quan hệ điều ước với Palestine theo Nghị định thư Tình tương tự việc Israel nước Ả-rập gia nhập điều ước đa phương ln có tun bố khơng cơng nhận kèm Sotirios Lekkas cho quan hệ điều ước theo Nghị định thư tùy chọn Điều điều khoản khác Nghị định thư khơng có hiệu lực pháp lý hai nước, đó, Tịa khơng có thẩm quyền xem xét mà không cần thiết xem xét đến câu hỏi liệu Palestine có phải quốc gia hay không Marko Milanovic không đồng ý với Sotirios Lekkas,[14] ông cho tuyên bố Mỹ vô hiệu mặt pháp lý quốc gia khơng có quyền đơn phương vơ hiệu hóa (inoperative) quan hệ điều ước quốc gia thành viên quốc gia gia nhập Quyền có bảo lưu hợp pháp Vấn đề liệu quốc gia có quyền từ chối quan hệ điều ước với quốc gia gia nhập hay không vấn đề thú vị, cần nghiên cứu thêm Ở điểm cần lưu ý rằng, toàn hệ thống pháp lý quốc tế xây dựng dựa tảng đồng ý quốc gia Các quốc gia có quyền định xác lập hay khơng xác lập quan hệ điều ước với quốc gia khác thông qua việc ký kết điều ước Mặt khác, tham gia vào điều ước quốc tế đa phương mở cho nhiều quốc gia khác quốc gia phải dự trù xem ngầm đồng ý với việc phải xác lập quan hệ điều ước với quốc gia gia nhập sau Nếu ý kiến thứ hai câu hỏi tư cách quốc gia Palestine định cần xem xét đến; ý kiến thứ vụ kiện bị bác mà khơng cần xem xét đến khác Câu hỏi 3: Tranh chấp mà Palestine đệ trình có liên quan đến giải thích áp dụng Cơng ước Viên? Vấn đề thứ ba mà Tòa cần xem xét liệu nội dung tranh chấp mà Palestine đệ trình có liên quan đến giải thích áp dụng Cơng ước Viên hay khơng? Nếu tranh chấp đệ trình 12 khơng liên quan đến Cơng ước Viên năm 1961 Palestine khơng thể dựa vào Nghị định thư tùy chọn để khởi kiện, Tịa ICJ khơng thể có thẩm quyền theo Nghị định thư Theo án lệ Tịa ICJ, để xác định tranh chấp có liên quan đến giải thích hay áp dụng điều ước hay khơng, cần phải có chứng cho thấy tranh chấp liên quan đến nội dung, vấn đề điều ước điều chỉnh (the subject-matter of the treaty), tốt đề cập trực tiếp đến điều ước trao đổi (ví dụ tên điều ước, điều khoản điều ước chẳng hạn).[15] Trong đơn kiện mình, Palestine dẫn hai cơng hàm gửi đến Mỹ liên quan đến việc di chuyển đại sứ qn đến Jerusalem có nhắc đến Cơng ước Viên năm 1961 [16] Công hàm ngày 14/05/2018 Palestine gửi Bộ Ngoại giao Mỹ xem hành động Mỹ vi phạm Công ước Viên năm 1961 Công hàm ngày 04/07/2018 thông báo cho Bộ Ngoại giao Mỹ việc có tranh chấp hai nước theo Điều I II Nghị định thư tùy chọn liên quan đến giải thích áp dụng Cơng ước Viên Như vậy, rõ ràng Palestine có thơng báo gửi trực tiếp đến Mỹ đề cập đế tranh chấp liên quan đến giải thích áp dụng Cơng ước Viên năm 1961 Đặc biệt công hàm ngày 04/07/2018 thông báo rõ ràng, không mập mờ tồn tranh chấp Hơn nữa, tóm tắt trên, nội dung tranh chấp theo đơn kiện mà Palestine đệ trình liên quan đến nội hàm quy định Công ước Viên năm 1961 – nội hàm cụm từ “ở nước tiếp nhận” sử dụng Cơng ước có hiểu đại sứ qn nước phải lãnh thổ nước tiếp nhận hay khơng Ngồi ra, với hai cơng hàm này, Palestine lập luận nước thỏa mãn điều kiện thủ tục (nếu có) theo quy định Nghị định thư tùy chọn việc thông báo tồn tranh chấp Câu hỏi Israel có phải bên tranh chấp khơng thể thiếu? Câu hỏi thứ ba quan trọng, có tính chất định việc Tịa có xem xét vụ kiện hay khơng Nếu Israel bên tranh chấp khơng thể thiếu Tịa thực thi thẩm quyền xem xét vụ kiện Israel chấp nhận thẩm quyền Tòa có yêu cầu can thiệp (intervene) vào vụ kiện theo Điều 62 Quy chế Tịa ICJ Israel khơng thành viên Nghị định thư tùy chọn khơng có tun bố chấp nhận thẩm quyền Tịa Việc Tòa từ chối thực thi thẩm quyền giải tranh chấp đệ trình khơng có đồng ý bên thứ ba thiếu thường gọi nguyên tắc Monetary Gold (Monetary Gold principle) theo tên vụ việc mà Tòa xem xét nguyên tắc – Vụ Tiền vàng đưa khỏi Rome năm 1943 Ý Pháp, Anh Mỹ (Monetary Gold Removed from Rome in 1943) Trong vụ kiện này, bốn nước Ý, Pháp, Anh Mỹ ký thỏa thuận đặc biệt (special agreement) chấp nhận thẩm quyền Tòa để xem xét vụ kiện Nhưng, phán năm 1954, Tịa khơng đồng ý xem xét vụ kiện Albania không đồng ý tham gia “các lợi ích pháp lý Albania khơng bị ảnh hưởng Tịa phán mà nội dung thực chất phán thế.”[17] Trong phán năm 1995 Vụ Đông Timor Bồ Đào Nha Australia, Tòa khẳng định lại nguyên tắc phái sinh nguyên tắc Quy chế Tịa: Tịa có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia tranh chấp đồng ý với thẩm quyền Tòa.[18] Tòa từ chối giải tranh chấp với lý Indonesia khơng đồng ý tham gia Tịa cho rằng: “[…] vụ việc này, hiệu lực phán mà Bồ Đào Nha yêu cầu tương đương với việc xác định liệu Indonesia cho quân vào tiếp tục chiếm đóng Đơng Timor có hợp pháp hay khơng theo đó, liệu Indonesia có quyền ký kết điều ước quốc tế vấn đề tài nguyên thềm lục địa Đông Timor hay không Quyền nghĩa vụ Indonesia nội dung thực chất phán mà khơng có đồng ý Quốc gia Một phán trái ngược trực tiếp với ‘một nguyên tắc rõ ràng luật quốc tế, ghi nhận Quy chế Tịa, cụ thể Tịa thực thi thẩm quyền với Quốc gia Quốc gia đồng ý.’”[19] 13 Tóm lại, quyền nghĩa vụ quốc gia nội dung vụ kiện Tịa xem xét giải vụ kiện quốc gia đồng ý Trong vụ kiện Palestine, nguyên tắc quan trọng để Mỹ đề nghị Tòa không giải vụ kiện Quyền nghĩa vụ Israel khó khơng bị ảnh hưởng trực tiếp từ phán Tịa nhiều khía cạnh Israel xem Jerusalem thủ phần lãnh thổ Israel Nếu Tòa cho Công ước Viên yêu cầu đại sứ quán nước phải lãnh thổ nước tiếp nhận rõ ràng việc kết luận Mỹ có vi phạm di chuyển đại sứ quán đến Jerusalem cần Tịa giải vấn đề Jerusalem có thuộc lãnh thổ Israel hay khơng Đương nhiên, Tịa cho Cơng ước Viên khơng nên giải thích Tịa kết luận Mỹ khơng vi phạm mà không cần thiết xem xét đến quy chế lãnh thổ Jerusalem Lập luận buộc Tịa phải xem xét giải thích Cơng ước Viên trước đến định liệu có thực thi thẩm quyền giải tranh chấp mà Palestine đệ trình hay khơng Điều hàm ý có khả Tịa chia tách thành hai giai đoạn xét xử: phiên xem xét thẩm quyền phiên xem xét thực chất Kết luận sơ Vụ kiện mà Palestine đệ trình vụ kiện gây “đau đầu” cho thẩm phán Tòa ICJ thời gian gần tính chất nhạy cảm trị Mặc dù Tòa quan tư pháp, xét xử theo luật quốc tế loại trừ yếu tố trị tác động đến hoạt động Tòa Trong Vụ xin ý kiến tư vấn việc Israel xây dựng tường lãnh thổ chiếm đóng Palestine năm 2004, Tịa xác định rõ ràng Israel vi phạm luật pháp quốc tế Nhưng vụ việc theo thủ tục xin ý kiến tư vấn, khác với vụ kiện Palestine lần Trong vụ kiện này, nội dung tranh chấp liên quan đến Công ước Viên thực chất không quan trọng không thực phức tạp mặt pháp lý Cái mà Tịa đặc biệt khó khăn phải đối mặt: Liệu Palestine có phải quốc gia hay khơng? Có hai viễn cảnh Thứ nhất, Tịa chấp nhận có thẩm quyền theo cơng nhận Palestine quốc gia – chủ thể luật quốc tế Kết luận hoàn toàn phù hợp với luật quốc tế tư cách quốc gia (xem thêm Định nghĩa Quốc gia luật quốc tế), ý kiến tuyệt đại đa số quốc gia cộng đồng quốc tế Phán Tòa viên gạch cuối để kết tinh ý kiến đa số đó, khép lại vấn đề tranh cãi pháp lý vô lý phi đạo đức Đương nhiên, số quốc gia khơng hài lịng Viễn cảnh đầy hy vọng không chắn Thứ hai, Tòa từ chối xem xét vụ kiện với lý do: (a) Israel bên thứ ba thiếu theo nguyên tắc Monetary Gold, (b) quan hệ điều ước Mỹ Palestine, tệ hại (c) Palestine không quốc gia Nhiều khả nhất, dù không mong muốn, Tịa khơng giải vụ kiện với lý (a) (b) Trần H D Minh 14 Vụ Nhân viên Ngoại giao Lãnh Mỹ Tehran 1979 (Mỹ Iran) - Xem chi tiết https://www.icj-cij.org/en/case/64 nguồn khác với kw “vụ bắt cóc tin Mỹ 1979” - https://icj-cij.org/en/case/64/judgments (phán quyết) - [104] Quyền miễn trừ, ưu đãi ngoại giao lãnh – Luật pháp Quốc tế (iuscogens-vie.org) - NOTE: Đơn kiện + yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời ngày 29 tháng 11 năm 1979 Lệnh ICJ ngày 15 tháng 12 năm 1979 áp dụng biện pháp tạm thời Phán ngày 24 tháng năm 1980 TỔNG QUAN VỀ VỤ ÁN Vụ việc Hoa Kỳ đưa trước Tòa án sau chiến binh Iran chiếm đóng Đại sứ quán họ Tehran vào ngày tháng 11 năm 1979, bắt giữ làm tin nhân viên ngoại giao lãnh nước Theo yêu cầu Hoa Kỳ việc biện pháp tạm thời, Tịa án cho khơng có điều kiện tiên cho quan hệ Quốc gia quyền bất khả xâm phạm đặc phái viên ngoại giao đại sứ quán, biện pháp tạm thời để đảm bảo khôi phục cho Hoa Kỳ Kỳ khuôn viên Đại sứ quán việc thả tin Trong định giá trị vụ việc, thời điểm mà tình hình bị khiếu nại kéo dài, Tòa án, Phán ngày 24 tháng năm 1980, nhận thấy Iran vi phạm vi phạm nghĩa vụ mà nước có Hoa Kỳ theo cơng ước có hiệu lực hai quốc gia quy tắc luật pháp quốc tế chung, việc vi phạm nghĩa vụ có liên quan đến trách nhiệm Chính phủ Iran bị ràng buộc đảm bảo việc thả tin lập tức, để khôi phục lại sở Đại sứ quán, thực việc sửa chữa tổn hại gây cho Chính phủ Hoa Kỳ Tòa tái khẳng định tầm quan trọng nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh quan hệ ngoại giao lãnh Nó rằng, kiện ngày tháng 11 năm 1979, hành động chiến binh quy trực tiếp cho Nhà nước Iran - thiếu thông tin đầy đủ - Nhà nước không làm để ngăn chặn cơng,ngăn chặn trước hồn thành u cầu chiến binh rút khỏi sở thả tin 15 Tòa án lưu ý rằng, sau ngày tháng 11 năm 1979, số quan Nhà nước Iran tán thành hành vi bị khiếu nại định tiếp tục hành vi đó, để hành vi chuyển thành hành vi Nhà nước Iran Tòa án đưa phán quyết, bất chấp vắng mặt Chính phủ Iran sau bác bỏ lý mà Iran đưa hai thơng báo gửi tới Tịa án để ủng hộ khẳng định Tịakhơng thể khơng nên giải vụ việc Tịa án khơng u cầu đưa phán việc bồi thường tổn thất gây cho Chính phủ Hoa Kỳ vì, theo Lệnh ngày 12 tháng năm 1981, vụ việc bị xóa khỏi Danh sách sau ngừng tố tụng - Công ước Viên Quan hệ Ngoại giao năm 1961, Arti-cle Nghị định thư tùy chọn kèm theo liên quan đến Giải tranh chấp bắt buộc - Công ước Viên Quan hệ Lãnh năm 1963, Điều Nghị định thư tùy chọn kèm theo liên quan đến Giải tranh chấp bắt buộc - Điều XXI, khoản 2, Hiệp ước Thân thiện, Quan hệ kinh tế Quyền lãnh năm 1955 Hoa Kỳ Iran ; - Điều 13, khoản 1, Công ước năm 1973 ngăn ngừa trừng trị tội phạm chống lại người hưởng bảo hộ quốc tế Convention on the Prevention and Punishment of Crimes against Internationally Protected Persons, including Diplomatic Agents [tranh chấp – không gq đàm phán => trọng tài – tháng không thống tổ chức TT => ICJ] Khủng hoảng bắt đầu khoảng 500 sinh viên ập vào chiếm giữ tòa sứ qn Mỹ Tehran tức giận quyền Washington cho phép nhà vua bị lật đổ Iran tới thành phố New York để điều trị ung thư Tháng 9/1980, điều kiện để thả tin, gồm: Mỹ phải trao trả tài sản thuộc vua Pahlavi, giải phóng tài sản bị đóng băng Iran Mỹ, hủy bỏ yêu cầu bồi thường mà Washington đưa cam kết không can thiệp vào công việc nội Iran Nhờ trung gian nhà ngoại giao Algeria, hiệp định Mỹ - Iran giải phóng tin ký kết vào ngày 19/1/1981 52 tin trả tự vào ngày 20/1, ngày tổng thống Mỹ Ronald Reagan nhậm chức 16  Cơ sở tạo nên thẩm quyền Tòa vụ - Quốc gia: 2QG thành viên quy chế tòa - Chấp nhận trước thẩm quyền Tòa: nước thành viên + Công ước Viên năm 1961, 1963 quan hệ ngoại giao quan hệ lãnh + Nghị định thư tùy chọn liên quan đến giải tranh chấp (Điều – Dự liệu gqtc …) quốc gia thành viên Nghị định thư đưa Tịa - Tranh chấp pháp lý: Tranh chấp vi phạm nghĩa vụ quốc tế từ ĐƯQT (bảo đảm bất khả xâm phạm liên quan đến  Biện pháp đảm bảo thực phán quyết: - Iran không thực thi phán - Mỹ có áp dụng điều 94 Khoản việc nhờ HĐBA can thiệp hay khơng? => KHƠNG - Sau Iran thả 52 tin Mỹ có phải tự nguyện thực thi phán khơng? KHƠNG mà kết q trình đàm phán Mỹ Iran (khi Mỹ đáp ứng đủ điều kiện mà Iran đưa ra) 17

Ngày đăng: 15/09/2023, 01:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan