Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

78 752 4
Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN9 Mục Lục Lời mở đầu Chơng I: Du lịch Những vấn đề du lịch I Một số khái niệm du lịch .6 LÞch sư cđa du lÞch B¶n ChÊt Cđa Du LÞch 2.1 Xét từ góc độ nhu cầu khách du lịch 2.2 Xét từ góc độ sách phát triển du lÞch quèc gia 10 2.3 XÐt từ góc độ sản phẩm du lịch 10 2.4 XÐt tõ gãc ®é tìm kiếm thị trờng: 11 2.5 Xét từ tỷ lệ khách du lịch 12 Một số khái niệm du lịch 12 Nh÷ng loại hình doanh nghiệp du lịch 15 II Vai trò du lịch kinh tế quốc dân, xu phát triển du lịch toàn cầu khu vực .16 Vai trß cđa du lịch kinh tế quốc dân .16 Tình hình phát triển du lịch giới 21 2.1 Tổng quan hoạt động du lịch giới theo vïng 23 2.2 Du lÞch giới nhanh chóng ổn định hồi phục 25 2.3 TriĨn väng du lÞch 28 III Xu híng vËn ®éng chđ u cđa nỊn kinh tế du lịch giới 30 Sự bùng nổ cách mạng khoa học - công nghệ 31 Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế giới 31 Quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ chun tõ lìng cùc sang ®a cùc .31 Xu hớng phát triển dịch vụ du lịch .31 Chơng II: Thực trạng hoạt động Du Lịch quốc tế Việt Nam từ năm 1990 đến 33 I Kh¸i quát trình phát triển ngành du lịch Việt Nam .33 Sơ lợc trình hình thành phát triển du lịch Việt Nam 33 Cơ cấu máy tổ chức ngành du lÞch ViƯt Nam 35 II Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế Việt Nam vấn đề hạn chÕ 37 Bối cảnh tình hình quốc tế ảnh hởng tới phát triển du lịch quốc tế ViÖt Nam 37 1.1 Bối cảnh tình hình quèc tÕ 37 1.2 Kết hoạt động kinh tế đối ngoaị tình hình nớc 38 Những kết đạt đợc hoạt động du lịch quốc tế 39 2.1 Nhịp độ tăng trởng khách du lịch hàng năm 39 2.2 Doanh thu du lÞch 43 2.3 Đào tạo nguồn nhân lực 44 2.3 C¬ së vËt chÊt cđa ngµnh 45 2.4 Công tác Quy hoạch du lịch 47 Những hạn chế hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế Việt Nam 48 3.1 Các vấn đề ngành .48 3.2 Thủ tục làm Visa du lịch nhiều bất cập 49 3.3 Công tác Marketing cha đợc triển khai toàn diện 50 3.4 Còn nhiều cản trở việc cấp giấy phép hoạt động cho công ty du lịch .51 Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN9 3.5 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển 52 3.6 Còn thiếu cán nhà quản lý có kỹ 54 3.7 Một số vấn đề liên ngành 54 Ch¬ng III: Chiến Lợc Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 56 I C¸c nguån lực chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam quan điểm phát triển 56 C¸c nguån lùc chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam 57 1.1 Nguồn lực nhân văn 57 1.2 Nguån lùc thiªn nhiªn .59 1.3 Dân c lao ®éng 61 1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật thiết bị hạ tầng 62 1.5 Đờng lối sách phát triển du lịch ChÝnh phđ 64 1.6 Ngn lùc bªn ngoµi .65 1.7 Thị trờng Nhật Bản, ASEAN số thị trờng truyền thống khác .65 Quan điểm phát triÓn 67 2.1 Du lịch - ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xà hội hoá cao 67 2.2 Phát triển du lịch nhanh bền vững thành ngành kinh tế mũi nhọn68 2.3 Phát triển du lịch quốc tế nội địa đảm bảo hiệu cao trị kinh tế xà hội, lấy phát triển du lịch quốc tế hớng đột phá 68 2.4 Phát triển du lịch kết hợp chặt chẽ với bảo đảm quốc phòng an ninh, trËt tù, an toµn x· héi 69 II Mơc Tiªu chiến lợc phát triển .69 Mục tiêu tổng quát 69 Mơc tiªu thĨ .70 2.1 Tăng cờng thu hút khách du lịch 70 2.2 N©ng cao nguån thu nhËp tõ du lÞch .70 2.3 Xây dựng, trang bị lại sở vật chất kỹ thuật du lịch 70 Chiến lợc phát triển số lĩnh vực chủ yếu ngành 71 3.1 Về thị trờng xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch 71 3.2 Về sản phẩm du lịch .71 3.3 VÒ đầu t phát triển du lịch 71 3.4 Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu ứng dụng khoa häc c«ng nghƯ 73 3.5 Về bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch môi trờng 73 3.6 Về hợp tác quốc tế 73 Định hớng phát triển vùng du lịch 74 4.1 Vïng du lÞch B¾c Bé .74 4.2 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 75 4.3 Vïng du lịch Nam Trung Bộ Nam 75 III Giải Pháp tổ chøc thùc hiÖn 77 Giải pháp thực .77 1.1 §ỉi kiện toàn tổ chức chế quản lý 77 1.2 Giải pháp chế sách .78 1.3 VỊ nghiªn cøu øng dơng khoa häc c«ng nghƯ 79 1.4 VỊ xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch .80 1.5 Về đào tạo bồi dìng ngn lùc du lÞch 81 1.6 Về tăng cờng mở rộng hợp tác quèc tÕ 81 Tæ chøc thùc hiÖn 82 2.1 Công tác phối kết hợp với Bộ ngành kiên quan: .82 Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN9 2.2 Cần có phối hợp chặt chẽ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành trùc thuéc trung ¬ng .83 2.3 C¸c doanh nghiƯp: 83 2.4 C¸c hội, Câu lạc Hiệp hội .84 KÕt ln Tµi liƯu tham khảo Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN9 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Du lịch sứ giả hoà bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, dân tộc Trên giới, du lịch đợc xem ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút đợc nhiều quốc gia tham gia lợi ích to lớn kinh tế xà hội mà đem lại Điều thể rõ trớc xu toàn cầu hoá khu vực hoá kinh tế Trong 40 năm hình thành phát triển, đặc biệt từ năm 1990, Du lịch Việt Nam đà có bớc phát triển vợt bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với nớc khu vực, trở thành ngành kinh tế quan trọng chiến l ợc phát triển kinh tế xà hội, góp phần tích cực vào trình đổi hội nhập quốc tế đất n ớc Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đà đạt đợc, Du lịch Việt Nam có khó khăn, hạn chế, phát triển cha tơng xứng với tiềm du lịch to lớn đất nớc Việt Nam đợc đánh giá đất nớc an toàn, ổn định trị xứng đáng Điểm đến thiên niên kỷ Chính vậy, số lợng khách quốc tế đến với Việt Nam tính từ năm 1990 đến 1999, tăng 7,5 lần, từ 250 nghìn lợt lên tới 1,78 triệu lợt; từ năm 2000 2002, đà tăng từ 2,1 triệu lợt lên tới 2,6 triệu lợt khách Tuy nhiên, vấn đề tồn công tác quản lý cấp Nhà nớc, tay nghề đội ngũ ngời làm du lịch, thời gian cấp Visa, cớc phí viễn thông, thiếu ổn định trị khu vực Trung Đông, chiến tranh Iraq đặc biệt dịch cúm lạ gây viêm đờng hô hấp cấp vừa xảy Hà nội đà phần ảnh hởng tới phát triển nghành du lịch Việt Nam Do vậy, để có đợc giải pháp đắn nhằm phát triĨn du lÞch ViƯt Nam thêi gian tíi, chóng ta cần đa đánh giá tổng quan thực trạng hoạt động du lịch Việt Nam việc làm cần thiết Mục đích nghiên cứu Đánh giá tổng quát tình hình xu phát triển du lịch nớc giới khu vực nhữg năm gần Phân tích thực trạng hoạt động du lịch Việt Nam, đa vấn đề tồn nguyên nhân Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN9 Đề xuất số giải pháp phát triển nâng cao hiệu hoạt động du lịch Việt Nam thời gian tới Phơng pháp nghiên cứu Trong khoá luận này, em đà sử dụng phơng pháp tổng hợp, thông kê, phân tích, đánh giá so sánh Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận gồm có chơng: Chơng I: Du lịch Những Vấn đề Cơ Du lịch Chơng II: Thực trạng Hoạt động Du lịch Quốc tế Việt Nam từ năm 1990 Chơng III: Chiến lợc Giải pháp Phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 2010 Trong trình viết khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong đợc thầy cô bạn bè góp ý, bảo cho kiến thức em đợc hoàn thiện Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn, Thầy giáo hớng dẫn - Thạc sĩ Nguyễn Quang Minh đà nhiệt tình bảo cung cấp nhiều tài liệu quý giá cho khoá luận em đợc hoàn thành tốt đẹp Em xin đợc gửi lời cảm ơn tới cô cán Tổng Cục Du lịch Việt Nam thầy cô khoa Kinh Tế Ngoại Thơng đà giúp đỡ để em hoàn thiện khoá luận Hà nội, tháng năm 2003 Chơng I Du lịch Những vấn đề du lịch I Một số khái niệm du lÞch LÞch sư cđa du lÞch Tõ xa xa, ngời đà lại, hầu hết để tránh đói rét Những dấu tích họ đợc phân bố rộng rÃi Chẳng hạn nh, di tích hoá thạch loài ngời đầu tiên, Loài ngời đứng thẳng (Homo erectus) đà đợc tìm thấy Tây Âu, Châu Phi, Trung Quốc Java Sự kiện đáng ý cho thấy khả đáng nể ngời cổ xa đà khoảng cách kinh ngạc dới điều kiện nguyên thuỷ Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN9 ViƯc ph¸t minh tiỊn cđa ngêi Xume (Babylonia) phát triển thơng mại, khoảng đầu năm 4000, có lẽ đà đánh dấu thời kỳ đầu kỷ nguyên du lịch đại Ngời Xume ngời có đợc ý tởng tiền sử dụng việc trao đổi kinh doanh, họ phát minh chữ viết bánh xe, nh họ phải đợc coi ngời sáng lập ngành du lịch; ngời chi trả cho việc lại ăn nghỉ tiền trao đổi đợc Năm ngàn năm trớc, chuyến thám hiểm đà xuất đợc tổ chức từ đất nớc Ai Cập Có lẽ chuyến đợc tiến hành mục đích hoà bình chuyến đà đợc thực Nữ Hoàng Hatshepsut tới mảnh đất ngời Punt (Nay Somalia) vào năm 1490 trớc Công Nguyên Những miêu tả chuyến có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đà đợc khắc nghi tờng Đền Deit El Bahari Luxor Những chữ viết phù điêu công trình nghệ thuật quý và đông đảo ngời thán phục vẻ đẹp lạ kỳ đặc trng nghƯ tht ë Thebes cã nhiỊu bøc tỵng cđa Memnon đợc đặt kệ khắc tên ngời du lịch ngời Hy Lạp vào kỷ trớc Công Nguyên Ngời Phi Ni Xi (Phoenicians) có lẽ ngời du lịch thơng mại với suy nghĩ rát tiến Họ đà từ nơi sang nơi khác với vai trò thơng nhân Du lịch sớm xuất nớc Phơng Đông, đặc biệt Trung Quốc ấn Độ, buôn bán trao đổi nớc phát triển Những ngời Du lịch Những ngời Châu Đại Dơng Nói chuyến đầu tiên, chuyến Châu Đại Dơng thật đáng khâm phục Những thuyền nhỏ, không dài qúa 12 mét đà đợc sử dụng cho chuyến từ Đông Nam qua vùng Micronesia qua Thái Bình Dơng tới đảo ngời Mackizơ (Marquesas Islands) ngời Tuamoto Archipelago Khoảng 500 năm sau công nguyên, ngời thuộc quần đảo Polinedi (Polynesian) từ Mackizơ Hawaii, chặng đờng 2000 dặm Kinh nghiệm hàng hải đà đợc trau dồi từ cách quan sát vị trí mặt trời Nói đến vấn đề cung cấp nớc thực phẩm, du ngoạn biển nh thật đáng kinh ngạc Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN9 Ngời Địa Trung Hải Đối với nguồn gốc cổ xa văn minh Châu Âu này, chuyến có mục đích buôn bán, thơng mại, tôn giáo, chữa bệnh tật, hay giáo dục đà phát triển sớm Có nhiều dẫn chiếu đoàn lái buôn thơng nhân Kinh Cựu Ước (Old Testament) Chẳng hạn nh Noah với thuyền lớn anh đà trở thành ngời thực chuyến du ngoạn đầu tiên, nhiên hành khách đa số động vật Ngời Rome cổ đà tạo nên trang sử cho ngành du lịch Sự hng thịnh đế quốc La Mà cổ đại quyền lực hùng mạnh yếu tố cho du lịch phát triển Để quản lý đế chế họ, ngời La Mà đà xây dựng hệ thống đờng xá để du lịch khoảng 100 dặm ngày cách sử dụng xe ngựa đặt trạm cách đến dặm Ngời La mà hành trình để thăm đền thờ tiếng khu vực Địa Trung Hải, đặc biệt kim tự tháp nhiều công trình Ai Cập Hy Lạp nớc Châu điểm đến phổ biến Sự hng thịnh đế chế La MÃ, phát triển đờng xá, điểm thu hút du khách, nhu cầu nghỉ ngơi, quan sát thành phố, nhu cầu du lịch tạo nhu cầu ăn nghỉ dịch vụ du lịch khác tạo tiền đề cho việc hình thành khuôn mẫu sớm du lịch Châu á, bắt đầu việc thiết lập phủ Alexander Đại Đế Ephesus (bây Thổ Nhĩ Kỳ) vào năm 334 trớc Công Nguyên Đà có khoảng 700.000 khách du lịch tụ tập Ephesus lý đơn giản để đợc giải trí xem ngời nhào lộn, xiếc thú, xiếc tung hứng, ảo thuật Ephesus đà trở thành trung tâm buôn bán sầm uất dới thời Alexander, thành phố quan trọng giới cổ đại Khách du lịch muốn tới nơi an toàn thoải mái Khi đế chế đỉnh cao, du lịch phát triển việc lại thuận lợi Giải trí dới nớc kỳ nghỉ hè đà phổ biến đợc tiếp tục tồn ngày Nhng đế chế suy tàn du lịch nh Giới thợng lu đà giảm đáng kể, đờng xá bị h hỏng, tình hình an ninh vùng nông thôn không đảm bảo cớp bóc, trộm cắp, bọn du thủ du thực Du khách không thích đến nơi thiếu an toàn Ngời Châu Âu Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phó Nam – Líp A2 CN9 Sù sơp ®ỉ cđa §Õ chÕ La M· vµo thÕ kû thø vµ thứ đợc gọi thảm hoạ du lịch Châu Âu Vào thời kỳ Trung Cổ (từ đế chế La Mà Châu Âu xụp đổ năm 476 sau Công Nguyên bắt đầu kỷ nguyên mới, 1450 sau Công Nguyên) có ngời phiêu lu nhát du lịch Chuyến thời gian nguy hiểm, không kết hợp du lịch với giải trí Chỉ có ngoại lệ đặc biệt thời kỳ du lịch Châu Âu thập tù trinh (Crusades) §Õn ci thêi Trung Cỉ, mét sè lợng lớn ngời hành hơng tới vùng Châu Âu, du lịch lại trở thành công cụ giải trí Tuy nhiên, bị chế ngự động tôn giáo Kể từ thời du mục ngời thợng cổ, ngời đà du lịch khắp nơi địa cầu Từ thời kỳ nhà thám hiểm Marco Polo Christopher Columbus đến nay, du lịch đà phát triển liên tục Vào kỷ XX, phát minh ô tô, máy bay thiết lập chuyến bay quốc tế đà làm du lịch tăng trởng nhanh chóng Du thuyền, xe buýt, tàu hoả đại, khu nghỉ ngơi đà tạo bớc phát triển nhanh cho du lịch Bản Chất Của Du Lịch 2.1 Xét từ góc độ nhu cầu khách du lịch Khi đà có đợc khoản tiền định để chi trả cho chi phí dự kiến, khoảng thời gian rỗi, tuỳ theo nhu cầu sở thích ngời, địa điểm hoạt động đợc lựa chọn tơng ứng với nhu cầu du khách lúc Có thể thăm quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá lễ hội, phong tục tập quán có chuyến thăm bạn bè, ngời thân, nghỉ mát, kết hợp với an dỡng, chữa bệnh có mà mục đích sinh lời Cùng với tợng bùng nổ khách du lịch, ngày nhu cầu khách ngày đa dạng đòi hỏi cao Không dừng lại nhu cầu ăn ở, lại, thăm quan mà yêu cầu chơng trình du lịch đặc sắc, chất lợng cao để họ tận hởng giá trị tinh thần, vật chất có tính văn hoá cao, thật đặc sắc, khác lạ so với quê hơng họ Ngoài việc phải đáp ứng phơng tiện vận chuyển, hạ tầng sở, sân bay, bến cảng đại, du khách có nhu cầu phơng tiƯn trun thèng nh thun rång, voi, xe ngùa… cịng có Đấy cách để du khách tìm thấy riêng, lạ mà quê hợng họ Ngời kinh doanh nên tìm kiếm sáng tạo nhằm Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN9 đáp ứng tối u nhu cầu du khách nhằm ngày thu hút đợc nhiều khách du lịch Tóm lại, xét từ góc độ nhu cầu khách du lịch: Bản chất đích thực du lịch du ngoạn để thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần có tính văn hoá cao, kể việc kết hợp với chữa bệnh, chơi thể thao, thăm viếng, công tác, dự hội nghị, hội thảo, học tập hay nghiên cứu khoa học có 2.2 Xét từ góc độ sách phát triển du lịch quốc gia nớc có du lịch phát triển nh Pháp, Mỹ, Italia, Nhật có thấy họ dựa tảng: tiềm nhân văn bao gồm tiềm di tích lịch sử, di tích văn hoá, phong tục tập quán, lễ hội có tiềm thiên nhiên nh cảnh quan đất nớc, hệ sinh thái động thực vật, khí hậu, thổ nhỡng, sông ngòi, hang động có Từ tiềm hoạch định chiến l ợc phát triển du lịch, đầu t xây dựng thiết bị sở hạ tầng tơng ứng nh sân bay, bến cảng, đờng xá, khách sạn, xe cộ có tạo sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn 2.3 Xét từ góc độ sản phẩm du lịch Nhiều tác giả đà đa cách xếp sản phẩm du lịch thành phần tạo nên chúng Chẳng hạn nh nhà nghiên cứu kinh tÕ häc ngêi Mü J.Krippendorf t¸c phÈm “Marketing Du lịch đà chia sản phẩm du lịch thành nhóm sau: - Những thành phần tự nhiên: Khí hậu, phong cảnh, địa hình động thực vật, tình hình địa d - Những hoạt động ngời: Ngôn ngữ, tình cảm, lòng hiếu khách, văn hoá truyền thống dân gian - Hạ tầng sở nói chung: Hệ thống giao thông, viễn thông, cung cấp điện nớc - Trang thiết bị du lịch: Chỗ ở, nơi giải trí, cửa hàng bán đồ lu niệm có Tuy nhiên dới cách xếp tài nguyên đầy đủ trình bày báo cáo Tổ chức Du lịch Thế giới, xoay quanh vấn đề quan trọng: - Di sản tự nhiên - Di sản lợng Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN9 - Di sản ngời đợc phân chia thành phần: Các liệu dân tộc học, điều kiện sống, quan điểm, tâm tính dân c tợng du lịch liệu văn hoá - Những hình thái thiết chế, trị, pháp chế, hành - Những hình thái xà hội, cấu xà hội đất nớc, tham gia dân chúng vao dân chủ nớc, đặt thời gian làm việc nghỉ ngơi, ngày nghỉ có lơng, trình độ tập tục giáo dục, y tế vui chơi - Những điều tốt đẹp dịch vụ, phơng tiện vận chuyển trang bị: hạ tầng sở đặc trng vui chơi giải trí - Những hoạt động kinh tế tài Dù sản phẩm du lịch đợc xếp theo nguyên tắc nữa, thấy để đạt đợc hiệu kinh doanh du lịch, để có đợc sản phẩm du lịch đạt chất lợng cao, đòi hỏi ngời thực chơng trình du lịch (ngời hớng dẫn viên) có khả ngôn ngữ am hiểu sâu sắc giá trị văn hoá, giá trị thiên nhiên phơng pháp tổ chức đoàn du lịch 2.4 Xét từ góc độ tìm kiếm thị trờng: Để đạt đợc hiệu kinh doanh du lịch, ngời làm công tác du lịch đặt mục tiêu đáp ứng tốt nhu cầu khách lên hàng đầu Để thực đợc điều này, ngời làm du lịch cần nghiên cứu nhu cầu du khách Đáp ứng nhu cầu du khách tức làm công tác du lịch thành công việc thu hút du khách đến với mình, từ nâng cao khả mở rộng thị trờng, tạo tiền đề cho tìm kiếm thị trờng 2.5 Xét từ tỷ lệ khách du lịch Tỷ lệ khách du lịch đến nớc cao so với nớc khác không hẳn nớc có kinh tế phát triển mà nớc có kinh tế du lịch phát triển Chúng ta cần phải phân biệt rõ ngành kinh tế du lịch với ngành kinh tế khác, phân biệt nhu cầu khách du lịch với khách kinh tế Điều làm khách du lịch đến thăm quan nớc nhiều so với nớc khác nớc có tiềm nhân văn tiềm thiên nhiên giàu có, có quốc sách phát triển du lịch đắn, thoả mÃn đợc tối u nhu cầu khách du lịch Họ thởng thức nhiều cảnh đẹp tiếng, truyền thống văn 10 ... Lợc Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 56 I Các nguồn lực chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam quan điểm phát triÓn 56 Các nguồn lực chủ yếu để phát. .. hởng tới phát triển nghành du lịch Việt Nam Do vậy, để có đợc giải pháp đắn nhằm phát triển du lịch Việt Nam thời gian tới, cần đa đánh giá tổng quan thực trạng hoạt động du lịch Việt Nam việc làm... Cục Du lịch Việt Nam thầy cô khoa Kinh Tế Ngoại Thơng đà giúp đỡ để em hoàn thiện khoá luận Hà nội, tháng năm 2003 Chơng I Du lịch Những vấn đề du lịch I Một số khái niệm du lịch Lịch sử du lịch

Ngày đăng: 30/01/2013, 16:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: 15 Nớc có Doanh thu Du lịch lớn nhất thế giới - Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

Bảng 1.

15 Nớc có Doanh thu Du lịch lớn nhất thế giới Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.Tình hình phát triển du lịch trên thế giới - Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

2..

Tình hình phát triển du lịch trên thế giới Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2: 15 nớc là điểm đến hàng đầu thế giới - Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

Bảng 2.

15 nớc là điểm đến hàng đầu thế giới Xem tại trang 27 của tài liệu.
8 Mê Hi Cô 20.6 19.8 - 4.0 2.9 - Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

8.

Mê Hi Cô 20.6 19.8 - 4.0 2.9 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Triển vọng Du lịch 2020: Dự báo du lịch thế giới theo khu vực - Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

Bảng 3.

Triển vọng Du lịch 2020: Dự báo du lịch thế giới theo khu vực Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4: Số lợng Khách Quốc Tế Đến Việt Nam 1995-2002 - Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

Bảng 4.

Số lợng Khách Quốc Tế Đến Việt Nam 1995-2002 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5: Lợng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2002 - Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

Bảng 5.

Lợng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2002 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Xem bảng dới đây ta có thể thấy mức tăng của nhu cầu sử dụng các phơng tiện vận chuyển: - Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

em.

bảng dới đây ta có thể thấy mức tăng của nhu cầu sử dụng các phơng tiện vận chuyển: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 9: Số liệu về các cơ sở lu trú cả nớc năm 2002 - Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

Bảng 9.

Số liệu về các cơ sở lu trú cả nớc năm 2002 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng dới đây là một so sánh giữa giá vé khứ hồi tới Hà Nội và Bangkok từ một số thành phố trung chuyển chính - Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

Bảng d.

ới đây là một so sánh giữa giá vé khứ hồi tới Hà Nội và Bangkok từ một số thành phố trung chuyển chính Xem tại trang 57 của tài liệu.
tiện cho việc tổ chức khai thác, hình thành các tuyến du lịch bổ sung cho nhau giữa các vùng, có giá trị sử dụng cho mục đích du lịch và sức hấp dẫn khách cao. - Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

ti.

ện cho việc tổ chức khai thác, hình thành các tuyến du lịch bổ sung cho nhau giữa các vùng, có giá trị sử dụng cho mục đích du lịch và sức hấp dẫn khách cao Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan