Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh

136 472 3
Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh

Golfing với việc thu hút khách du lịch Thẩm Quốc Chính Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch ngành công nghiệp không khói, ngành xuất khẩu tại chỗ, ngày nay đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia đợc coi là một trong những ngành kinh tế hàng đầu của nền kinh tế thế giới. Theo đánh giá của Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO), hoạt động du lịch ngày càng có tác động quan trọng đến sự phát triển kinh tế-xã hội trên phạm vi toàn cầu. ở Việt Nam, nhận thấy vai trò to lớn của du lịch đối với nền kinh tế xã hội của đất nớc Nghị quyết Đại hội lần thứ IX Đảng Nhà nớc cũng đã xác định Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn [11]. Là một quốc gia có nhiều tài nguyên du lịch phong phú với chính sách ngoại giao, kinh tế rộng mở, linh hoạt, đa phơng hoá, đa dạng hoá, hơn nữa lại đã trở thành một thành viên chính thức của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đợc hởng Quy chế thơng mại bình thờng vĩnh viễn (PNTR) với Hợp chủng quốc Hoa kỳ [01], Việt Nam có nhiều thuận lợi để trở thành một quốc gia có ngành du lịch phát triển hàng đầu trong khu vực. Trong 10 năm qua lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng trung bình thêm hơn 20% mỗi năm, năm 1996 đón tiếp 1,6 triệu lợt khách quốc tế 2006 là 3,6 triệu lợt, thu nhập xã hội từ du lịch tăng trung bình thêm khoảng 40% một năm, năm 1996 doanh thu đạt khoảng trên 600 triệu USD năm 2006 là khoảng 3,2 tỷ USD [42]. So với các nớc trong khu vực nh: Thái Lan, Malaysia, Singapore có số l ợng khách quốc tế đến trên 10 triệu lợt khách quốc tế năm doanh thu từ du lịch lên tới hàng chục tỷ USD [35] thì du lịch Việt Nam phát triển cha tơng xứng với tiềm năng sẵn có. Nguyên nhân cơ bản về sự hạn chế này là do cơ sở hạ tầng kỹ thuật của đất nớc còn yếu kém, sản phẩm du lịch của Việt Nam vẫn nghèo nàn, đơn điệu, tính đa dạng cha cao, ít có sự lựa chọn cho khách du lịch nớc ngoài. Mặt khác, mục tiêu của ngành 1 Golfing với việc thu hút khách du lịch Thẩm Quốc Chính du lịch Việt Nam đợc xác định còn thiên về số lợng khách cha chú ý tới chất lợng của nguồn khách. Có thể thấy rõ điều này qua sự so sánh sau: năm 2004 Newzealand đón 2,4 triệu khách du lịch quốc tế, thu nhập 4,8 tỷ USD trong khi cùng năm đó Việt Nam đón 2,97 triệu khách quốc tế nhng chỉ đạt thu nhập khoảng 1,8 - 2 tỷ USD; năm 2005 ấn Độ đón 3,5 triệu khách quốc tế đạt thu nhập 5,8 tỷ USD, Việt Nam năm 2005 đón gần 3,47 triệu khách quốc tế mà thu nhập chỉ khoảng 2,2 tỷ USD [23]. Chất lợng nguồn khách du lịch đang là vấn đề rất quan trọng đặt ra đối với sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam. Để thu hút đợc nhóm khách có khả năng chi trả cao cần phải có các sản phẩm du lịch cao cấp. Với t cách là một ngành kinh tế, sản phẩm du lịch là yếu tố rất quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh du lịch. Một sản phẩm du lịch tốt, có chất lợng phù hợp với nhu cầu của khách sẽ có khả năng bán với giá cao, mang lại hiệu quả kinh tế lớn. Việc thiếu các sản phẩm du lịch cao cấp cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng hạn chế hiệu quả kinh doanh của du lịch Việt Nam. Golfing đợc coi là một sản phẩm du lịch mới ở Việt Nam nằm trong loại hình du lịch thể thao giải trí, một công cụ thu hút khách du lịch có khả năng chi trả cao. Theo kết quả điều tra chi tiêu của khách du lịch do Tổng cục Du lịch Việt Nam tiến hành vào năm 2004 thì thời gian lu lại bình quân của một lợt khách du lịch quốc tế đi bằng đờng hàng không theo tour là 7,7 ngày chi tiêu bình quân của một lợt khách quốc tế đó đạt 672,7 USD (87,4 USD/ngày); nếu khách quốc tế tự sắp xếp chuyến đi là 18,2 ngày chi tiêu bình quân một lợt là 1.341,3 USD (73,8 USD/ngày) [41]. Nh vậy nếu tính bình quân cả hai nhóm khách du lịch quốc tế trên thì chi tiêu cho một ngày của một khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2004 là 80,6 USD. Trong khi đó chi tiêu cho một ngày chơi golf của khách du lịch golf đã là khoảng 100 USD/ngời cha kể đến chi phí lu trú, ăn uống buổi tối, vui chơi giải trí, các dịch vụ thể thao đi kèm, thởng thức văn hoá - nghệ thuật, mua sắm đồ lu niệm [53]. Hơn nữa, golfing là một hoạt động hớng con ngời tới các yếu tố của thiên nhiên vì thế 2 Golfing với việc thu hút khách du lịch Thẩm Quốc Chính nó cũng phù hợp với xu thế du lịch sinh thái của nhiều khách du lịch hiện nay trên thế giới [34]. Tuy có những đặc điểm có lợi cho việc phát triển du lịch nh vậy nhng cho đến nay golfing vẫn đợc xem là một lĩnh vực còn mới, cha đợc nghiên cứu một cách có hệ thống ở Việt Nam, cho nên tác giả đã chọn đề tài Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Chí Linh làm luận văn thạc sỹ. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay các tài liệu về golfing cả ở trong nớc cũng nh trên thế giới không nhiều chủ yếu chỉ đề cập đến nó dới góc độ là một môn thể thao đơn thuần hay chỉ là một sở thích. Vì vậy các tài liệu đó đa phần thuộc dạng sách, tạp chí chỉ dẫn hay cẩm nang (guide book, magazine, hand book) nhằm giới thiệu lịch sử, sự phát triển của golfing, hớng dẫn các kỹ năng cụ thể, các dụng cụ chơi, giới thiệu các sân golf hiện có cũng nh các giải thi đấu. Việc nghiên cứu xem xét golfing dới góc độ là một sản phẩm du lịch, hơn thế - một sản phẩm du lịch cao cấp thuộc loại hình du lịch thể thao giải trí cha sâu sắc, không có tính liên kết với các sản phẩm du lịch khác. Từ đó dẫn tới việc tổ chức khai thác golfing nh một sản phẩm du lịch còn cha linh hoạt đa dạng không đáp ứng đ- ợc đầy đủ nhu cầu du lịch ngày càng cao của du khách hệ quả là hoạt động kinh doanh cha đạt hiệu quả cao. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích của đề tài là nghiên cứu, đánh giá hiện trạng golfing tại hai sân golf Đồng Chí Linh cũng nh các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động đó trên cả hai ph- ơng diện cung cầu, dới góc độ nh là một sản phẩm du lịch cao cấp của loại hình du lịch thể thao giải trí. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp trong việc tổ chức, khai thác hoạt động này một cách hợp lý, tạo đợc hiệu quả cao nhất trong kinh doanh 3 Golfing với việc thu hút khách du lịch Thẩm Quốc Chính du lịch tại hai sân golf này nói riêng cũng nh đa ra một số định hớng giải pháp cho việc phát triển golfing ở Việt Nam. 4. Nhiệm vụ của đề tàI Để đạt đợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ chính sau: Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về golfing bao gồm khái niệm, lịch sử hình thành phát triển ở Việt Nam trên thế giới cũng nh đặc điểm của nó. Phân tích vai trò, ý nghĩa của golfing đối với hoạt động kinh doanh du lịch ở một số quốc gia Việt Nam từ đó có những so sánh, đánh giá. Xác định tiềm năng của golfing ở Việt Nam. Nghiên cứu đánh giá các điều kịên nhân tố ảnh hởng đến golfing tại hai sân golf Đồng Chí Linh từ đó chỉ ra những tồn tại cần giải quyết. Đề xuất một số giải pháp, cách thức tổ chức khai thác golfing tại hai sân golf Đồng Chí Linh. Đề xuất một số định hớng giải pháp phát triển golfing ở Việt Nam. 5. Khách thể, đối tợng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu : Golfing * Đối tợng nghiên cứu : Golfing với t cách là một sản phẩm du lịch cao cấp thuộc loại hình du lịch thể thao giải trí trong việc thu hút khách du lịch * Phạm vi nghiên cứu: - N ội dung: Luận văn nghiên cứu về golfing những điều kiện, yếu tố có ảnh hởng đến hoạt động này trong việc thu hút khách du lịch. - Không gian : Đề tài tập trung nghiên cứu golfinghai sân golf Đồng Chí Linh cũng nh các nhân tố có ảnh hởng tới hoạt động này ở khu vực Bắc Bộ. 4 Golfing với việc thu hút khách du lịch Thẩm Quốc Chính - Thời gian : Số liệu, tài liệu thu thập thực trạng đợc xem xét trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến nay. 6. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp phân tích hệ thống Phơng pháp này đợc sử dụng nhằm làm rõ cơ chế hoạt động bên trong của hệ thống trong mối quan hệ tác động qua lại giữa các yếu tố (khách du lịch golf, tài nguyên du lịch golf, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch golf ), cũng nh hoạt động bên ngoài tác động qua lại của nó tới môi trờng xung quanh (nền kinh tế-xã hội, môi trờng tự nhiên, văn hoá, xã hội, những tiến bộ khoa học kỹ thuật ) Phơng pháp nghiên cứu thực địa Phơng pháp này giúp luận văn thu thập đợc những số liệu thực tế đáng tin cậy về lợng khách, cơ cấu khách, về những nhu cầu, sở thích những dịch vụ mà khách quan tâm cũng nh có đợc các thông tin khách quan, chính xác về cung golfing tại hai sân golf Đồng Chí Linh. Phơng pháp thu thập xử lý t liệu Luận văn đã tiến hành thu thập thông tin, t liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau có liên quan hoặc tác động tới golfing, sau đó xử lý để có đợc lợng thông tin nhanh, phong phú, đa dạng bao quát đầy đủ về mọi mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu lấy đó làm cơ sở để đa ra những đánh giá kết luận cần thiết. Phơng pháp điều tra xã hội học Do nguồn khách du lịch golf gồm nhiều đối tợng có đặc điểm khác nhau về nơi c trú, nghề nghiệp, lứa tuổi do đó sở thích du lịch của họ cũng khác nhau. Để nắm 5 Golfing với việc thu hút khách du lịch Thẩm Quốc Chính bắt đợc những nhu cầu sở thích đó, hoạt động phỏng vấn trực tiếp qua phiếu điều tra đợc thực hiện. Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã tiến hành gửi 160 phiếu điều tra tới những khách du lịch golf tại hai sân golf Đồng Chí Linh thông qua văn phòng của hai sân này. Kết quả thu về đợc 152 phiếu hợp lệ để tiến hành xử lý. Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia Phơng pháp này giúp luận văn có đợc các thông tin một cách chính xác, mang tính hệ thống cũng nh các nhận định về quy luật phát triển của golfing từ những chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Tác giả đã tiến hành phỏng vấn các cán bộ, nhân viên của Văn phòng Câu lạc bộ golf Hà Nội, Văn phòng Tạp chí golf Việt Nam, Văn phòng các sân golf Đồng Chí Linh. Kết quả của việc lấy ý kiến chuyên gia này sẽ giúp luận văn đa ra các định hớng phát triển của golfing. 7. Đóng góp của luận văn Hệ thống hoá các vấn đề cơ bản liên quan đến golfing các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hởng tới hoạt động này. Từ đó, luận văn đã tổng hợp đợc những kiến thức khái quát về golfing, đồng thời phân tích vai trò của các điều kiện nhân tố có ảnh hởng đến sự phát triển của hoạt động này ở Việt Nam. Trên cơ sở so sánh, đánh giá golfing của một số quốc gia trong khu vực với hoạt động này ở Việt Nam, đề tài đã đa ra đợc bức tranh toàn cảnh về thực trạng golfing ở Việt Nam tiềm năng phát triển hoạt động này gắn với du lịch dựa trên việc hệ thống hoá đợc nguồn tài nguyên cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho golfing ở Việt Nam. Nghiên cứu, đánh giá các nhân tố phát sinh nhu cầu về golfing của khách du lịch, khả năng, điều kiện cung ứng sản phẩm của hai sân golf Đồng Chí Linh, khả năng kết hợp giữa golfing với các sản phẩm du lịch khác, cơ cấu nguồn khách nhu cầu, sở thích của khách từ đó đa ra những định hớng, giải pháp tổ chức, khai thác 6 Golfing với việc thu hút khách du lịch Thẩm Quốc Chính hoạt động này một cách hiệu quả ở hai sân golf này cũng nh đề xuất một số định h- ớng giải pháp nhằm phát triển golfing trên quy quốc gia. 8. Bố cục của luận văn Ngoài các phần mở đầu, mục lục, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung nghiên cứu của luận văn đợc kết cấu thành ba chơng: Chơng 1: Golfing vai trò của nó trong du lịch Chơng 2: Golfing trong việc thu hút khách du lịchsân golf Đồng sân golf Chí Linh Chơng 3: Một số giải pháp phát triển golfing để thu hút khách du lịch 9. Lời cám ơn Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sỹ khoa học du lịch với đề tài: Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Chí Linh , tác giả đã nhận đợc rất nhiều sự hỗ trợ, t vấn của nhiều cá nhân tổ chức. Tác giả tr- ớc hết xin gửi lời cám ơn trân trọng tới Thầy giáo TS. Trịnh Xuân Dũng; cùng với các Thầy giáo, Cô giáo của khoa Du lịch học Trờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đã có những chỉ bảo, định hớng nghiên cứu đúng đắn cho đề tài luận văn. Tác giả cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới các anh, chị là cán bộ nhân viên của Văn phòng Tạp chí golf Việt Nam Văn phòng hai sân golf Đồng Chí Linh đã tạo điều kiện cung cấp các thông tin, t liệu có giá trị về golfing tại hai sân golf này cũng nh các thông tin khác về golfing giúp cho tác giả có thể hoàn thành đợc luận văn của mình. Đồng thời, tác giả cũng xin gửi lời cám ơn đến các đồng nghiệp đã có những t vấn, giúp đỡ quý giá đối với luận văn. Tác giả cũng bày tỏ sự biết ơn đến gia đình bạn bè đã giúp đỡ động viên tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học của mình. 7 Golfing với việc thu hút khách du lịch Thẩm Quốc Chính Với tinh thần hết sức cầu thị mong muốn đợc tiếp tục nghiên cứu khoa học sâu hơn nữa, tác giả thực sự mong đợi những ý kiến đóng góp từ các Thầy, Cô giáo, các chuyên gia, bạn bè những ngời quan tâm cho luận văn để tác giả có thể có những công trình nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh hơn trong các lần tiếp theo. Một lần nữa tác giả xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 08/2007 Tác giả Thẩm Quốc Chính Chơng 1 Golfing vai trò của nó trong du lịch 1.1. Những vấn đề cơ bản về golfing 8 Golfing với việc thu hút khách du lịch Thẩm Quốc Chính 1.1.1. Lịch sử hình thành golfing Mặc golfing hiện nay đợc nhiều ngời trên thế giới tham gia, đặc biệt ở những quốc gia có nền kinh tế phát triển nhng môn thể thao này có nguồn gốc từ đâu vẫn còn là điều bí ẩn. Cha ai có thể đa ra bằng chứng xác đáng về nguồn gốc của golf cũng nh ai là ngời vung lên cú phát bóng (swing) đầu tiên. Theo nh định nghĩa trong cuốn từ điển tiếng Anh Oxford thì Golf là một môn chơi đã xuất hiện từ khá lâu, trong đó một quả bóng cứng nhỏ đợc đánh đi bằng nhiều cây gậy vào một loạt những lỗ hình trụ nhỏ dới đất đợc đặt cách nhau thông thờng khoảng 100 yard (1 yard tơng đơng 0,9 m) hoặc nhiều hơn với số cú đánh ít nhất có thể [54]. Golf có một lịch sử phát triển lâu đời có nhiều nớc trên thế giới nhận là quê hơng của thú chơi này. Một số ngời tin rằng golf khởi nguồn từ nớc Anh dựa trên những mảng tranh kính cửa sổ nhà thờ tả nhiều ngời đang vung gậy. Một số khác lại phát hiện những minh họa cho thấy các phụ nữ Nhật Bản đang chơi một trò chơi trong nhà với gậy giống nh gậy golf ngày nay. Italia Pháp cũng là những nớc cho rằng xuất sứ của golf từ nớc họ. Nhng đa số bằng chứng lại liên quan đến Hà Lan Scotland. Nhà nghiên cứu lịch sử ngời Hà Lan Van Hengel chứng minh rằng golf có xuất sứ ở nớc này với tên gọi khởi thuỷ là Kolf [56]. Môn chơi từng diễn ra trên sân 4 lỗ, cách nhau khoảng 1000m. Bằng chứng là có một bức tranh cổ Hà Lan tả trò chơi này trên băng tại thành phố cả vùng nông thôn. Giải thích tại sao golf lại phổ biến ở Scotland, Van Hengel [56] cho rằng chính những thuỷ thủ Hà Lan trên những chiếc tàu buôn đã mang theo những cây gậy golf tới Leith vào khoảng thế kỷ thứ XIV phổ biến trò chơi này ở Scotland. Giả thiết này đợc nhiều ngời ủng hộ vì có bằng chứng cho thấy những quả bóng golf đầu tiên làm bằng da nhồi lông đã đợc xuất từ Hà Lan sang Scotland vào thế kỷ XVI. Tuy nhiên tranh luận vẫn không phân thắng bại vì 3 thế kỷ sau khi ngời Anh đánh bóng vào lỗ, ngời Hà Lan vẫn còn đánh bóng vào các mục tiêu nổi. Nhiều ngời 9 Golfing với việc thu hút khách du lịch Thẩm Quốc Chính thiên về giả thiết cho rằng golf bắt nguồn từ Scotland trên dải đất gần bờ Nam Firth of Forth từ Leith đến Dunbar, nhng các bằng chứng cho giả thiết này không rõ ràng. Năm 1452, có tài liệu cho thấy một quả bóng golf đợc bán ở Scotland với giá 10 shiling [28]. Bằng chứng là sắc lệnh ngày 6/3/1457 dới triều vua James II nhắc lại năm 1491 cấm các công dân Scotland chơi bóng đá chơi golf với lý do ảnh hởng đến việc luyện tập quân sự chống lại sự xâm lăng của Anh. Điều này chứng tỏ golf đã là môn thể thao đợc nhiều ngời tham gia rộng rãi ở Scotland. Mời năm sau, lệnh cấm bị bãi bỏ, vua David I đã ra sắc lệnh thiết lập một mẫu sử dụng đất cho phép phát triển môn golf lần đầu tiên tại St. Andrews. Năm 1552 Tổng giám mục Hamilton đã xác nhận quyền của tất cả mọi ngời đợc sử dụng những vùng đất ven biển để chơi golf. Từ đó, golf đợc truyền sang Anh Pháp, đặc biệt phổ biến trong các đám cới tiệc của các gia đình hoàng gia. Một giả thuyết khác do Water Simpson đa ra năm 1886 [28]. Ông cho rằng một ngời chăn cừu khi trông coi đàn gia súc gặm cỏ đã tình cờ lấy gậy hất các hòn sỏi lên phía trớc để giải trí. Một viên sỏi rơi vào hang thỏ, thích thú anh ta lại tiếp tục chơi nhiều ngời chăn cừu khác đã bắt chớc. đúng hay không, câu chuyện này cũng có vài khía cạnh đáng tin cậy. Bởi ai cũng có một thích thú tự nhiên khi dùng gậy vụt một quả bóng hay một hòn đá. Cái gậy của ngời chăn cừu đã biến thành gậy golf quả bóng bằng lông đã đợc thay thế cho hòn sỏi quả bóng bằng gỗ. Có lẽ golf đã phát triển từ đó. Giữa thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVI, golf đã nhanh chóng phát triển ra khắp Scotland, trở thành môn thể thao quốc gia gần nh cùng thời với bóng đá. Ngời ta cho rằng chính ngời Scotland đã hoàn thiện môn chơi này trớc khi phần còn lại của thế giới biết đến nó vì thế vài thế kỷ sau, môn chơi này đã có nhiều thay đổi, đặc biệt về số lợng ngời chơi, luật chơi độ dài của sân. Năm 1850, golf đợc phục hồi trở thành môn thể thao giải trí số một tại Scotland, từ đó nó đợc phổ biến rộng rãi ở Anh Châu Âu cũng nh sang nhiều nớc khác trên thế giới [28]. 10 [...]... cũng hỗ trợ, tạo điều kiện thu n cho việc tiêu dùng các sản phẩm du lịch hàng hoá khác trong khu vực Thông qua golfing, điểm du lịch sẽ đợc quảng bá rộng rãi làm tăng số lợng du khách tới điểm du lịch Chơng 2 Golfing trong việc thu hút khách du lịchsân golf Đồng sân golf Chí Linh 2.1 Golfing ở Việt Nam 2.1.1 Sự hình thành phát triển golfing ở Việt Nam 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển... tại thủ đô Bangkok cũng tập trung đến 40 sân golf với các cấp độ khác nhau cả ở bên trong khu đô thị vùng ngoại ô Golfing gắn liền với hoạt động du lịch ở Thái Lan Phần lớn các sân golf tập trung tại các điểm du lịch nổi tiếng Những sân golf ở Thái Lan đều đợc thiết kế bởi các nhà thiết kế sân golf danh tiếng thế giới với chất lợng cơ sở vật chất hạ tầng 18 Golfing với việc thu hút khách du lịch. .. số lợng sân golf hiện nay ở đây lên đến 30 sân Doanh thu từ golfing năm 2006 của Singapore đạt 112 triệu USD [60], bằng khoảng 1,5% doanh thu từ du lịch quốc tế đến của Singapore năm 2006 (doanh thu du lịch quốc tế đến của Singapore năm 2006 là 7,1 tỷ USD) [67] 20 Golfing với việc thu hút khách du lịch Thẩm Quốc Chính Singapore là một điểm đến du lịch golf của nhiều du khách quốc tế do khí hậu tại đây... (Singapore) 31 Golfing với việc thu hút khách du lịch 4 5 Sân golf đảo Tản Vân Sân golf Sky Lake (Sky Lake Golf and Thẩm Quốc Chính Biên Hoà, Đồng Nai Chơng Mỹ, Hà Tây 18 36 Resort Club) 6 Sân golf Long Biên Long Biên, Hà Nội 36 7 Sân golf Đồ Sơn Đồ Sơn, Hải Phòng 18 Thu c tỉnh Tây Ninh 8 Sân golf Tây Ninh trên đờng biên giới Việt 9 Nam Campuchia 9 Sân golf Huế 10 Sân golf hồ Đạ Ròn Hơng Thu , TP Huế... 14 sân golf đang hoạt động tại Việt Nam có thể thấy sự tập trung rõ rệt chỉhai đầu đất nớc, nơi có hai trung tâm kinh tế lớn là thủ đô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, (Bảng 2.1) Bảng 2.1 Hệ thống các sân golf đang hoạt động ở Việt Nam Quy TT Tên sân golf Địa điểm Đặc điểm (số lỗ) Sân golf Đồng 1 (King s Island Golf Club) Sân golf Chí 2 Linh (Chi Linh Star Golf Club) 3 Sân golf Tam Đơn vị và. .. việc nhận biết đợc môi trờng đầu t tại nơi họ đến chơi golf quyết định đầu t cho công việc kinh doanh của họ ở đây Việc phát triển golfing có ý nghĩa lớn về kinh tế, vì việc xây dựng các sân golf sẽ thu hút đợc nguồn vốn đầu t lớn trong ngoài nớc Việc cho thu đất tiền thu thu đợc từ việc kinh doanh sân golf cũng đóng góp không nhỏ cho ngân sách của địa phơng có sân golf Golfing phát triển... lợng các sân golf ở Nhật Bản từ 195 lên 424 Sự bùng nổ sân golf lần thứ hai diễn ra vào khoảng năm 1972 khi những chính sách quốc nội của Thủ tớng Tanaka là đầu t những khoản tiền lớn từ thu thu cho các công trình công cộng chủ đạo nh đờng cao tốc, các dự án ngăn lũ Số lợng sân golf đã tăng lên hơn 1000 trong thời gian này 16 Golfing với việc thu hút khách du lịch Thẩm Quốc Chính Tại Nhật Bản golfing. .. t 250 triệu USD Cty Mibaek Industrial (Hàn 27 36 Quốc Vốn đầu t 17,3 triệu USD Tập đoàn VinaCapital Vốn đầu t 150 triệu USD Golfing với việc thu hút khách du lịch 16 17 Sân golf đêm TP.Hồ Chí Minh Sân golf đêm Hà Nội Thẩm Quốc Chính TP.Hồ Chí Minh 36 TP Hà Nội 27 18 Sân golf Bắc Ninh Thị xã Bắc Ninh 36 19 Sân golf Bà Nà Bà Nà, Đà Nẵng 18 20 Sân golf Củ Chi Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh cách trung tâm TP 20... thế giới thu hút các giải đấu golf quốc tế có uy tín Năm 2004 doanh thu từ golfing của Hàn Quốc đạt 2,7 tỷ USD, năm 2006 đã đạt 3,1 tỷ USD tăng 14,8% so với năm 2004 [60] So với doanh thu từ du lịch quốc tế đến Hàn Quốc năm 2006, doanh thu từ golfing của nớc này bằng khoảng 58,4% (doanh thu du lịch quốc tế đến Hàn Quốc năm 2006 là 5,3 tỷ USD) [67] Khách du lịch golf tại Hàn Quốc chủ yếu là khách trong... mức thu nhập yêu cầu sinh hoạt thể thao của mọi thành phần Nhờ chính sách trên mà golfing đã có cơ hội quay trở lại Việt Nam, đánh dấu bằng việc năm 1991 hai dự án sân golf bao gồm dự án đầu t cải tạo sân golf Đà Lạt thành sân golf 18 lỗ dự án xây dựng khu vui chơi, giải trí, du lịch sân golf Fairy Land trị giá 97 triệu USD tại Vũng Tàu đợc cấp phép Lần đầu tiên tại Miền Bắc, một sân golf . hiện luận văn thạc sỹ khoa học du lịch với đề tài: Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh , tác giả đã nhận đợc rất. tác giả đã chọn đề tài Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh làm luận văn thạc sỹ. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn

Ngày đăng: 30/01/2013, 15:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Hệ thống các sân golf đang hoạt động ở Việt Nam - Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh

Bảng 2.1..

Hệ thống các sân golf đang hoạt động ở Việt Nam Xem tại trang 28 của tài liệu.
Địa hình tự nhiên đẹp  nhiều đồi, hồ  - Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh

a.

hình tự nhiên đẹp nhiều đồi, hồ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2. Các dự án sân golf mới tại Việt Nam - Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh

Bảng 2.2..

Các dự án sân golf mới tại Việt Nam Xem tại trang 31 của tài liệu.
Các đặc điểm đa dạng về cấu trúc địa hình biển và hải đảo, đồng bằng, đồi núi và cao nguyên đã tạo cho lãnh thổ Việt Nam sự đa dạng, phong phú về cảnh quan và  các hệ sinh thái có giá trị nh các hệ sinh thái biển đảo, hệ sinh thái sông hồ, hệ sinh  thái r - Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh

c.

đặc điểm đa dạng về cấu trúc địa hình biển và hải đảo, đồng bằng, đồi núi và cao nguyên đã tạo cho lãnh thổ Việt Nam sự đa dạng, phong phú về cảnh quan và các hệ sinh thái có giá trị nh các hệ sinh thái biển đảo, hệ sinh thái sông hồ, hệ sinh thái r Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.4. Các thị trờng khách chính của du lịch quốc tế đến Việt Nam(2000-2006) - Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh

Bảng 2.4..

Các thị trờng khách chính của du lịch quốc tế đến Việt Nam(2000-2006) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5. Tốc độ tăng trởng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ các thị trờng gửi khách du lịch golf chủ yếu của Việt Nam năm 2006 so với năm   1999 - Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh

Bảng 2.5..

Tốc độ tăng trởng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ các thị trờng gửi khách du lịch golf chủ yếu của Việt Nam năm 2006 so với năm 1999 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.6. Đầ ut trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2000-2006 - Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh

Bảng 2.6..

Đầ ut trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2000-2006 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.7. Mời nền kinh tế có FDI chủ yếu vào Việt Nam giai đoạn 2001-2005 - Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh

Bảng 2.7..

Mời nền kinh tế có FDI chủ yếu vào Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.8. Những dự án FDI lớn chuẩn bị đầ ut vào Việt Nam - Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh

Bảng 2.8..

Những dự án FDI lớn chuẩn bị đầ ut vào Việt Nam Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.13. Số lợng các khu công nghiệp trong các địa phơng thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc năm 2006 - Golfing với việc thu hút khách du lịch tại hai sân golf Đồng Mô và Chí Linh

Bảng 2.13..

Số lợng các khu công nghiệp trong các địa phơng thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc năm 2006 Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan