du lịch văn hoá, di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá.

30 1.5K 13
du lịch văn hoá, di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

du lịch văn hoá, di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá.

MC LC Li m u 2 Ni dung 3 I> Du Lch Vn Húa 3 1.1. Nhng nột khỏi quỏt v du lch vn hoỏ, di sn vn hoỏ v di tớch lch s vn hoỏ 3 1.1.1. Du lch vn hoỏ .3 1.1.2. Cỏc loi hỡnh Du Lch Vn Húa 3 1.1.3. Di sn vn hoỏ v di tớch lch s vn hoỏ .4 1.1.4. Mi tng tỏc nng ng gia Du lch v Di sn vn hoỏ 4 1.2. V trớ v vai trũ ca du lch vn hoỏ trong giai on hin nay .5 1.2.1. V trớ ca du lch vn hoỏ .5 1.2.2. Vai trũ v ý ngha ca du lch vn hoỏ .6 1.2.3. iu kin phỏt trin du lch vn hoỏ: 7 1.2.4. Cỏc nguyờn tc trong phỏt trin Du Lch Vn Húa 10 II> IU KIN PHT TRIN DU LCH VN HểA TRấN A BN H NễI .14 2.1. Vn húa Thng Long. .14 2.1.1. Ho khớ Thng Long .14 2.1.2. Tinh hoa vn húa H Ni 17 2.1.3. Bản sắc riêng văn hóa Hà Nội .18 2.2. Mt s khu di tớch trờn a bn H Ni 19 2.2.1. Vn Miu Quc T Giỏm .19 2.2.2. n Ngc Sn 20 2.2.3. n quỏn thỏnh 22 2.3. Thc trng cỏc khu di tớch trờn a bn H Ni. .23 2.4. Xõy dng ý thc vn minh 25 2.5. Mt s gii phỏp .26 Kt Lun . 28 TI LIU THAM KHO 29 1 Lời mở đầu Văn hoá là một sản phẩm do con người tạo nên, nó không do một cá nhân mà do cả một cộng đồng, tập thể người. Tương ứng với mỗi một thời kỳ phát triển của loài người là một nền văn hoá đặc trưng riêng có. Đồng thời văn hoá cũng đánh giá phần nào sự phát triển của văn minh nhân loại ngày nay văn hoá còn là một yếu tố cấu thành thúc đẩy động cơ đi du lịch. Mỗi một quốc gia một dân tộc có những nét đặc trưng văn hoá riềng do vậy để hiểu biết, giao lưu, tìm hiểu thưởng thức buộc con người phải có hoạt động đi lu lịch thông qua du lịch con người cảm thấy gần gũi thân thiện với nhau hơn. Việt Nam bắt đầu từ nền văn hoá lúa nước trải dài theo thời gian thông qua năm tháng đã tích luỹ được một kho tàng văn hoá lớn nó ngày càng có sức thu hút sự quan tâm chú ý của mọi người ở các quốc gia khác nhau. Hơn bất cứ một ngành nào du lịch ngày càng có quan hệ mật thiết với văn hoá. Văn hoá không chỉ là động lực của sự phát triển mà còn được coi là điểm tựa, là nền tảng cho sự phát triển bền vững, văn hoá du lịch đang trở thành xu thế chủ đạo trong chiến lược phát triển của ngành du lịch thế giới. Trong nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu rõ “phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước theo hướng du lịch văn hoá sinh thái, môi trường xây dựng các chương trình điểm du lịch hấp dẫn về văn hoá, di tích lịch sử khu danh lam thắng cảnh. Lý do chọn đề tài. Với 25 tỉnh thành Bắc Bộ được coi như là cái nôi văn hóa của cả nước nơi tập trung nhiều giá tị văn hoá gồm cả văn hoá vật chất văn hoá tinh thần có sức thu hút lôi cuốn ngày càng nhiều khách du lịch. Để phát triển du lịch không một quốc gia nào trên thế giới lại không coi trọng sự phát triển của du lịch văn hoá bởi vì du lịch văn hoá là một loại hình du lịch có nhiều ưu điểm không phụ thuộc vào thời tiết có thể phát triển quanh năm. Nguồn thu từ du lịch văn hoá là nguồn thu ổn định với mức tăng trưởng ngày càng lớn nó giúp con người hiểu biết sâu sắc về thế giới xung quanh (những khu vực, những vùng phụ cận trong phạm vi quốc gia trên thế giới.) Điều đó rất phù hợp với thời đại ngày nay quan trọng hơn việ khai thác tiềm năng văn hoá truyền thống trong kinh doanh du lịch cũng là một cách tốt nhất được tiến hành đồng thời với việc bảo vệ tôn tạo chúng. Phát triển một cách hiệu qủa các tiềm năng, khuyến khích sự phát triển của du lịch văn hóa trong giai đoạn mới. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ của các cô đã giúp em hoàn thành đề tài này. 2 Nội dung I> Du Lịch Văn Hóa. 1.1. Những nét khái quát về du lịch văn hoá, di sản văn hoá di tích lịch sử văn hoá. 1.1.1. Du lịch văn hoá. Xu thế quốc tế hoá trong sinh hoạt văn hóa giữa cộng đồng các quốc gia trên thế giới được mở rộng dẫn tới việc giao lưu văn hoá tìm kiếm những kiến thức về nền văn hoá nhân loại đã trở thành một trong những nhu cầu của nhiều tầng lớp dân cư trong xã hội, du lịch không còn là nghỉ ngơi giải trí đơn thuần mà còn là nghỉ ngơi giải trí tích cực có tác dụng bổ sung tri thức làm phong phú thêm đời sống tinh thần cuả con người. Có thể hiểu du lịch văn hóa là một loại du lịch mà mục đích chính là nâng cao hiểu biết cho cá nhân đáp ứng sự tìm hiểu qua các chuyến du lịch đến nhưngx vùng đất mới, tìm hiểu nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã hội, cuộc sống phong tục tập quán của địa phương đất nước đến du lịch hoặc kết hợp với nhiều mục đích khác nữa. Du lịch văn hoá vừa là phương tiện, vừa là mục đích của kinh doanh du lịch, vu lịch văn hoá nhằm chiuyển hoá các giá trị văn hóa, các giá trị vật chất cũng như tinh thần cho hoạt động du lịch - du lịch văn hoá là phương thức hấp dẫn vì nó giải quyết những nhu cầu về cảm thụ cảnh quan của quocó gia du lịch văn hoá thường dành cho những du khách có trình độ cao trong xã hội. Du lịch văn hoá được xem như là tổng thể của du lịch, xem đó là một hiện tượng văn hoá. Những cố gắng thu hút khách ở các điểm du lịch phải mang tính văn hoá. Những động cơ thu hút đến các điểm du lịch là để ngỉ ngơi giải trí. 1.1.2. Các loại hình Du Lịch Văn Hóa. + Du lịch tìm hiểu bản sắc văn hoá: khách đi tìm hiểu các nền văn hó chủ yếu . Mục đích chuyến đi tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng khách chủ yếu là các nhà nghiên cứu khoa học, học sinh, sinh viên đó là những chương trình du lịch dã ngoại đến các bản làng dân tộc ít người (Như Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu) để khách tìm hiểu phong tục tập quán, lối sống văn hoá của các dân tộc đó. Khách sẽ đi bộ khi tham quan các bản làng thường nghỉ qua đêm ở các bản làng đó. + Du lịch tham quan văn hoá: Đây là loại hình du lịch kết hợp giữa tham quan với nghiên cứu tìm hiểu văn hóa trong một chuyến đi. Đối tượng tham gia phong phú gồm cả khách đi vừa để tham quan, vừa để nghiên cứu 3 nhng khỏch ch i chiờm ngng, bit v tho món s tũ mũ cú th theo tro lu. Do vy, trong mt chuyn i du khỏch thng i n nhng im du lch trong ú va cú nhng im du lch vn hoỏ va cú nhgn iu du lch nỳi du lch bin, du lch dó ngoi, sn bn . i tng khỏch k nhng ngi va phu lu mo him thớch tỡm cm giỏc mi v ch yu l nhng ngi tui tr. + Du lch kt hp gia tham quan vn hoỏ vi cỏc mc ớch khỏc: Mc ớch chớnh ca khỏch l i cụng tỏc cú kt hp vi tham quan vn hoỏ. i tng l nhng ngi i d hi tho, hi ngh, k nim nhng ngy l ln, cỏc cuc trin lóm . Du lch vn hoỏ l loi hỡnh du lch tim nng bi vỡ nú ớt chu s phi hp cayờỳ t d thi , (thi tit, khớ hu) nhng nú ph thuc vo c im nhõn khu hc nh gii tớnh, tui, trỡnh vn hoỏ, ngh nghip, tụn giỏo ca du khỏch. 1.1.3. Di sn vn hoỏ v di tớch lch s vn hoỏ. Theo ngha rng ln nht, di sn thiờn nhiờn v vn hoỏ thuc v mi con ngi. Mi mt chỳng ta cú quyn v trỏch nhim phi hiu, thng thc v bo v giỏ tr ton cu ca nú. Di sn l mt khỏi nim rng ln gm c môi trng thiên nhiên ln vn hoá: Bao gm cnh quan, cỏc tng th lch s, cỏc di ch t nhiờn v do con ngi xõy dng, v c tớnh a dng sinh hc, cỏc su tp, cỏc tp tc truyn thng v hin hnh, tri thc v kinh nghim sng. Di sn ghi nhn v th hin quỏ trỡnh phỏt trin lch s lõu di vn ó to nờn bn cht ca cỏc thc th quc gia, khu vc, bn a v a phng v l mt b phn hu c ca i sng hin i. Nú l mt im quy chiu nng ng v l mt cụng c tỏc dng cho phỏt trin v trao i. Di sn riờng v ký c tp th ca mi a vc hoc cng ng l khụng gỡ thay th c v l mt nn tng quan trng cho phát trin, hôm nay v c mai sau. 1.1.4. Mi tng tỏc nng ng gia Du lch v Di sn vn hoỏ Du lch ni a v quc t n nay l mt trong nhng phng tin hng u trao i vn hoỏ, to c hi cho mi con ngi c tri nghim khụng ch nhng gỡ quỏ kh cũn li m c cuc sng v xó hi ng i ca k khỏc. Du lch ngy cng c tha nhn rng rói l mt ng lc tớch cc cho vic bo v di sn thiờn nhiờn vn hoỏ. Du lch cú th nm bt cỏc c trng v kinh t ca di sn v s dng chỳng vo vic bo v bng cỏch gõy qu, giỏo dc cng ng v tỏc ng n chớnh sỏch. õy l mt b phn ch yu ca nhiu nn kinh t quc gia v khu vc v cú th l mt nhõn t quan trng trong phỏt trin, khi c qun lý hu hiu. 4 Bản thân du lịch đã thành một hiện tượng ngày càng phức hợp đóng một vai trò chủ yếu trong các lĩnh vực kính tế, chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục, lý sinh, sinh thái thẩm mỹ. Để thành tựu được mối tương tác có lợi giữa mong đợi ước muốn của khách tham quan cộng đồng chủ nhà hoặc địa phương phương -mà có khi là xung đột nhau- là cả một thách đố một cơ hội. Di sản thiên nhiên văn hoá cũng như tính đa dạng của các nền văn hoá đang tồn tại là những hấp lực to lớn, một kiểu du lịch cực doan hoặc quản lý tồi sự phát triển tuỳ thuộc vào du lịch có thể đe doạ tính toàn vẹn của hình thể tự nhiên ý nghĩa của di sản. Sự viếng thăm thường hằng của khách du lịch cũng có thể làm cho hệ sinh thái, văn hoá lối sống cộng đồng chủ nhà bị xuống cấp.Du lịch phải đem lại lợi lộc cho các cộng đồng chủ nhà tạo cho họ một phương thức quan trọng một động lực để chăm nom duy trì di sản các tập tục văn hoá của họ. Sự tham gia hợp tác giữa các cộng đồng địa phương hoặc bản địa đại diện, các nhà bảo tồn, các điều hành viên du lịch, chủ sở hữu tài sản, các nhà hoạch định chính sách, các nhà làm kế hoạch phát triển quốc gia các nhà quản lý di tích là cần thiết để thực hiện được một ngành kinh doanh du lịch bền vững nâng cao việc bảo vệ các nguồn lực của di sản cho các thế hệ tương lai.ICOMOS, Hội đồng Quốc tế Di tích Di chỉ, với tư cách là tác giả công ước này, các tổ chức quốc tế khác ngành kinh doanh du lịch, sẵn sàng ứng đáp thách đố này. 1.2. Vị trí vai trò của du lịch văn hoá trong giai đoạn hiện nay. 1.2.1. Vị trí của du lịch văn hoá. Du lịch văn hoá là xu thế chung của trào lưu phát triển du lịch văn hoá từ xa xưa tuy mức độ khác nhau nhưng luôn là nhu cầu của du khách. Đầu thời kỳ cận đại thì phương Đông rất hấp dẫn du khách vì ở đây có những đền đài nguy nga, lăng tẩm nhiều nơi được xét là kỳ quan thế giới. Cuối thế kỷ 20 đặc biệt là những năm 50 đến nay sự hấp dẫn lại là Châu Âu, Bắc Mỹ bởi vì ở đó có những ngôi nhà chọc trời, ôtô, rượu Sâm banh, Sữa. Thời kỳ này du khách rất chuộng vùng biển Địa Trung Hải, Italia, Pháp, Hawai . Con người có xu hướng xa lánh nhịp sống ồn ào ở các đô thị, sự ô nhiễm môi trường, sự huỷ diệt ở các vùng do hậu quả của chiến tranh nạn phá rừng, việc chặt che trong đầu tư tôn tạo các vùng đô thị cổ, các di tích lịch sử chính là một trở ngại đối với vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái nói chung, ngành du lịch nói riêng vì vậy mà con người tìm đến du lịch văn hóa, trở về quá khứ của mình. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá hiện nay, vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là sợi chỉ đỏ trong đường lối văn hoá của Đảng ta, bởi vì nói đến Việt Nam vừa được thế giới công nhận là nước có tình hình an ninh chính trị ổn định nhất, điều đó sẽ tạo 5 điều kiện tốt nhất để thu hút du khách. Theo báo cáo của Sở du lịch Hà nội trong 6 tháng đầu năm 2001 có 310729 du khách quốc tế của 155 nước đến Hà nội trong đó 6851 Việt kiều chiếm 25,5% tổng số lượt khách quốc tế của cả nước nếu so cùng kỳ năm 2000 tăng 55,5% trong đó khách Trung Quốc vẫn là đông nhất với 97156 lượt khách, chiếm tỷ trọng 32,95%. Sau đó là khách người Pháp 42227 người chiếm tỷ trọng 14,3%. Khách Nhật 28961 người chiếm tỷ trọng 9,8%, Mỹ chiếm 19619 chiếm tỷ trọng 6,7%. Ngoài ra ảutalia, Anh, Đài Loan, Đức, Đan Mạch, Canada 4800 đến 14 600 chiếm 1,6- 5%.Theo con số thống kê của Sở Du lịch Hà Nội, kể từ năm 2000, số khách du lịch Việt kiều đến Hà Nội là 10.711 nghìn khách, đến cuối năm nay, lượng khách này đã tăng lên đến 57.753 nghìn, trong đó từ 2005-2006 tăng mạnh nhất, từ 29.486 - 57.753 nghìn khách. Với tổng doanh thu đạt 2500 tỷ đồng. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay việc giữ gìn bản sắc dân tộc là sợi chỉ đỏ trong đường lối văn hoá của Đảng ta bởi vì nói đến văn hoá là nói đến dân tộc miền Bắc đã trải qua hàng ngàn năm sinh tử trong gian truân, vất vả nhân dân các dân tộc đã sáng tạo nâng cao, bảo tồn, chắt chiu để có những công trình kiến trúc đến chùa, miếu mạo, phong tục tập quán lế hội . Ta có thể khẳng định rằng du lịch không thể tự mình phát triển được nếu không dựa vào một nền tảng văn hoá ngược lại nhờ có du lịch mà các dân tộc hiểu biết được những thành tựu rực rỡ của nền văn hoá nhân loại tạo ra sự cần thiết xích lại gần nhau giữa các nền văn hoá làm cho các dân tộc ngày càng hiểu nhau hơn. Nhưng du lịch không chỉ dừng lại ở thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên, ngắm nhìn các công trình văn hoá, tìm hiểu các di tích lịch sử để cảm thụ mà du lịch còn là một hoạt động khám phá sáng tạo theo quy luật của cái đẹp. 1.2.2. Vai trò ý nghĩa của du lịch văn hoá. Khi nói đến văn hoá du lịch không có ý nghĩa rằng du lịch là chỗ dựa duy nhất của sự phát triển văn hoá, không nhận thức rõ rằng điều này thì vô tình phát triển chỉ có thể thành công xét về kinh tế, còn sẽ thất bại về việc giữ gìn bản sắc dân tộc do sự tiếp xúc với du khách từ các miền khác đến du lịch phát triển văn hoá là ngành kinh tế mũi nhọn đó là một định hướng đúng của Đảng Nhà nước văn hoá chính là nền tảng, là động lực thúc đẩy sự phát triển du lịch du lịch văn hoá phải tạo ra một môi trường văn hoá vừa tiên tiến vừa đậm đà bản sắc dân tộc, làm sống lại các giá trị văn hoá truyền thống, giữ vững sự ổn định chính trị an ninh xã hội. Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên làm du lịch tốt . Nhằm tạo ra sức hấp dẫn với khách thập phương. Hoạt động du lịch càng hiện đại hoá thì càng phải làm giàu thêm bản sắc truyền thống dân tộc, nhưng văn hoá phải thật sự là yếu tố nhân bản, là những yếu tố vô hình hữu hình cái gọi là vô hình đó chính là sự chuyển hoá các 6 năng lực tinh thần của con người vào hoạt động kinh doanh, đó chính là văn hoá (tài sản vô hình trong du lịch bao gồm các yếu tố chính như thông tin khoa học kỹ thuật trong điều kiện. Tổ chức bộ máy là một yếu tố nghệ thuật quản lý du lịch, sự tín nhiệm của khách hàng đối với công ty sản phẩm du lịch, tuyệt nhiên văn hoá không phải là những gian hàng bán sách, bán văn hoá phẩm đặc sản của mỗi vùng, mỗi miền. Văn hoá du lịch bền bỉ tích góp, gạn lọc muôn ngàn tinh hoà từ muôn nẻo, không ngừng chuyển tải, giao lưu, biến đổi nâng cao để góp phần vào sự giàu có cường thịnh về nền văn hoá, kinh tế xã hội của dân tộc, của đất nước. Vai trò ý nghĩa của du lịch văn hoá đối với kinh doanh du lịch là hết sức quan trọng, góp phần thúc đẩy du lịch vươn lên, tạo đà cho du lịch ngày càng phát triển đem lại hiệu qủa to lớn ổn định cho nền kinh tế. Nó có hiệu qủa là càng tăng giá trị văn hoá- văn minh bản sắc dân tộc thì hiệu qủa kinh doanh du lịch này càng cao. Nhận biết được vấn đề đó các nhà kinh doanh du lịch, các nhà quản lý kinh tế phải không những kiểm tra ngăn chặn những vật phi văn hoá bằng hệ thống pháp luật mà vấn đề lâu dài quan trọng hơn là xây dựng tạo ra để hấp dẫn từ bản sắc dân tộc, thuần phong mỹ tục dân tộc được bảo tồn, nâng cấp các di tích lịch sử văn hoá kiến trúc. 1.2.3. Điều kiện để phát triển du lịch văn hoá: Sự phát triển du lịch văn hoá nói riêng du lịch nói chung đòi hỏi phải c ó những điều kiện khách quan điều kiện chủ quan cần thiết nhất định (xem sơ đồ sau) 7 8 điều kiện chung điều kiện đặc trưng điều kiện thời gian điều kiện nguồn khách điều kiện nền kinh tế đất nước điều kiện cơ sở hạ tầng điều kiện chính trị an tồn điều kiện tài ngun du lịch điều kiện sẵn sàng đón khách điều kiện về mơi trường v¨n ho¸ Tài ngun du lịch tự nhiên Các tài ngun du lịch nhân tạo điều kiện về tổ chức điều kiện về mặt kỹ thuật điều kiện về mặt kinh tế Các tài ngun có giá trị lịch sử Tài ngun có giá trị kiến thức Các tài ngun có giá trị văn hố Các tài ngun có giá trị nghệ thuật quần chúng Các thành tựu sự kiện kinh tế chính trị xã hội ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HỐ Kinh doanh du lịch là một loại hình kinh doanh cao cấp không thể tách rời văn hoá vì xét cho cùng thì du lịch là hoạt động văn hoá. Văn hoá là nhu cầu thiết yếu trong đời sống xã hội đồng thời nó cũng là nhu cầu đặc trưng của con người khi đi du lịch do vậy văn hoá là yếu tố quyết định tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch vì nó giải quyết nhu cầu về nhận thức thẩm mỹ. Có nghĩa là điểm đến du lịch nên đi phải có cái gì cho người ta xem người ta làm. Xét về hai khía cạnh: người đi du lịch những nhà kinh doanh du lịch để phát triển du lịch văn hoá thì yếu tố đó là tài nguyên văn hoá. - Khách du lịch: Với ước muốn tìm tòi, hiểu biết thêm về những giá trị văn hoá, tinh thần của một dân tộc, một vùng, một địa phương nào đó do vậy họ sẽ đến với du lịch văn hoá, du lịch văn hoá chỉ có thể phát triển ở một vùng, một địa phương, một đất nước nếu ở đó đã có tài nguyên văn hóa đa dạng phong phú, độc đáo mang đậm bản sắc dân tộc kết hợp với một số yếu tố khác tạo nên những địa điểm du lịch văn hóa đầy hấp dẫn thu hút. Chính những yếu tố đó đã đưa khách du lịch tìm đến những nơi có tài nguyên văn hoá lôi cuốn do đó tài nguyên văn hoá là yếu tố quan trọng nhất đối với lưu lượng đi du lịch văn hoá ngày càng tăng của khách du lịch - Nhà kinh doanh: mục đích là thu hút được nhiều khách tham quan, vui chơi giải trí, tìm hiểu về các lĩnh vực văn hoá . để từ đó có được doanh thu cao, lợi nhuận lớn, muốn đạt được mục đích đó để phục vụ khách du lịch đến tham quan tìm hiểu thì điều kiện đầu tiên là phải có tài nguyên du lịch thì mới có thể điều kiện du lịch được . Khi có tài nguyên du lịch thì khách mới có ước muốn tham quan do đó các nhà kinh doanh du lịch mới có thể thu hút được lợi nhuận từ đây, ngành du lịch cũng vì thế mà phát triển hơn. Để phát triển du lịch văn hoá thì cũng cần phải có tài nguyên văn hóa, đây là yếu tố quyết định, tài nguyên văn hóa với đặc điểm kỳ diệu thú vị, đa dạng, độc đáo sẽ ngày càng thu hút đông đảo du khách đến tham quan nhằm thoả mãn trí tò mò cũng như phần nào đó đáp ứng được lòng mong muốn hiểu biết sâu rộng về cái hay, cái đẹp của mỗi vùng, mỗi địa phương. Tài nguyên văn hoá bao gồm những tài nguyên có giá trị về văn hoá phi vật chất, nguồn tiềm năng du lịch phong phú đó là các loại hình nghệ thuật truyền thống: tuồng, chèo, múa rối nước, dân ca, quan họ, hát xẩm, ca trù . hết sức độc đáo. Đó là những nét đặc sắc dân gian huyền thoại của các lễ hội, điển hình nhất là những nét đặc trưng về phong tục tập quán, tâm hồn, cốt cách của người Việt Nam nói chung Bắc Bộ nói riêng. Khác với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hoá không hề bị can thiệp nếu chúng ta biết duy trì, tôn tạo, bảo vệ phát triển đừng để chúng bị suy thoái theo thời gian không gian, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên văn hoá cho phát triển du lịch là một hướng đi đúng đắn hiện nay trong tương lai. Vào thời đại toàn cầu hoá đang gia tăng như ngày nay, việc bảo vệ, bảo tồn, lý giải giới thiệu di sản tính đa dạng văn hoá của bất kỳ một nơi 9 hoặc khu vực nào là một thách đố quan trọng đối với mọi người ở khắp mọi nơi. Tuy nhiên, việc quản lý di sản đó, trong một khuôn khổ các chuẩn mực được quốc tế thừa nhận được áp dụng thoả đáng thông thường lại là trách nhiệm của một cộng đồng riêng biệt hoặc một nhóm trông nom. Một mục tiêu đầu tiên để quản lý di sản là phải thông báo ý nghĩa của di sản đó sự cần thiết phải bảo vệ cho cộng đồng chủ nhà cho các khách tham quan. Việc quản lý vật chất tốt, hợp lý, việc tiếp cận di sản về mặt trí tuệ hoặc về cảm xúc việc phát triển văn hoá vừa là quyền lợi vừa là đặc quyền của một người. Việc quản lý phải bao hàm nghĩa vụ tôn trọng các giá trị của di sản, các quyền lợi hợp tình hợp lý của cộng đồng chủ nhà hiện nay, những người bản địa đang trông coi hoặc những chủ nhân sử hữu các tài sản lịch sử, phải tôn trọng cảnh quan những văn hoá đã sản sinh ra di sản đó. 1.2.4. Các nguyên tắc trong phát triển Du Lịch Văn Hóa. Nguyên tắc 1 Vì du lịch nội địa quốc tế là một trong những phương tiện tốt nhất để trao đổi văn hoá nên việc bảo vệ cần phải tạo ra những cơ hội quản lý tốt có trách nhiệm cho các thành viên của cộng đồng chủ nhà các khách quan tham gia để họ thấy được hiểu được trực tiếp di sản văn hoá của cộng đồng đó. - Di sản thiên nhiên văn hoá là một nguồn lực vật chất tinh thần cung cấp một cách tường thuật sự phát triển lịch sử. Nó có một vai trò quan trọng trong đời sống hiện đại phải làm cho công chúng tiếp cận được về mặt hình thể, trí tuệ hoặc cảm xúc. Các chương trình nhằm bảo vệ bảo tồn các thuộc tính hình thể, các hình thái không nắm bắt được, các tính hiển thị văn hoá đương đại bối cảnh rộng lớn cần phải làm cho cộng đồng chủ nhà khách tham quan dễ dàng hiểu được đánh giá được ý nghĩa của di sản, một cách hợp tình hợp lý trong khả năng có được của di sản. - Những dạng cá thể trong di sản thiên nhiên văn hoá có những cấp độ ý nghĩa khác nhau, có dạng thì có giá trị toàn cầu, có tầm quan trọng quốc gia khu vực hoặc địa phương, các phương trình thể hiện phải trình bày ý nghĩa đó một cách thích hợp dễ tiếp nhận cho cộng đồng chủ nhà khách tham quan quan bằng những hình thức thích đáng, hấp dẫn sôi động tương lai về giáo dục, truyền thống, công nghệ cách giải thích riêng về các thông tin lịch sử, môi trường văn hoá. -Các công trình thể hiện giới thiệu phải khuyến khích tạo điều kiện cho công chúng có nhận thức ở trình độ cao phải có sự hỗ trợ cần thiết cho di sản thiên nhiên văn hoá được tồn tại lâu dài. -Các công trình thể hiện phải giới thiệu được ý nghĩa của các nơi có di sản, các truyền thống tập tục văn hoá theo kinh nghiệm xưa trong những 10 [...]... thiệu lý giải tính xác thực của địa điểm các trải nghiệm văn hoá để nâng cao hiểu biết đánh giá đúng di sản văn hoá đó -Các dự án phát triển du lịch xây dựng cấu trúc hạ tầng phải lưu ý đến các chiều kích thẩm mỹ, xã hội văn hoá, các cảnh quan thiên nhiên văn hoá, các đặc trưng đa dạng sinh học, phạm vi bao quát rộng lớn hơn cả các địa điểm di sản Ưu tiên cần được dành cho việc sử. .. điểm tham quan du lịch đồng thời lồng ghép với kế hoạch tôn tạo bảo vệ giữ gìn các di tích Kinh doanh du lịch tại các điểm di tích, danh thắng cần tránh thương mại hóa hiện tượng phi văn hóa Bản thân những người 18 làm du lịch cần hiểu rõ những giá trị văn hóa để thổi vào đó sức sống nhằm thu hút du khách Trên thực tế việc khai thác các di tích lịch sử, văn hóa của Hà Nội phục vụ du lịch vẫn còn những... các loại di tích Mỗi di tích, mỗi loại di tích có một ý nghĩa nhất định, tiêu biểu cho một giai đoạn lịch sử nhất định Chỉ mới có 17 di tích khảo cổ trong số 1.500 di tích được xếp hạng Con số 17 quả là quá nhỏ bé so với hàng trăm di tích khảo cổ hiện biết trong cả nước Không nên quá coi trọng đình chùa - nơi thường có hương khói lộc phật, mà xem nhẹ các di tích tiền sử sử Bởi vì, lịch sử là... năm văn hiến" thường dành riêng để nói về Hà Nội Để khai thác hiệu quả "thế mạnh" Muốn phát huy có hiệu quả tiềm năng du lịch văn hóa, cần nắm hệ thống các di tích danh thắng đánh giá cụ thể để phân loại nhóm: những di tích vừa có giá trị văn hóa, vừa có khả năng hấp dẫn du lịch; những di tích chỉ có giá trị đối với du lịch mà ít giá trị văn hóa hoặc ngược lại Cùng đó là xây dựng thị trường du lịch. .. đã bị chững lại Vào năm 1984, Thành phố Hà Nội đã bắt tay vào việc tổng kiểm kê kho tàng di tích lịch sử - văn hóa Sau 5 năm tiến hành một công việc mà trên cả nước, khi đó chỉ duy nhất Hà Nội làm được, con số thống kê gia tài di sản cũng đã cho thấy đứng hàng đầu trên cả nước, chỉ Hà Nội mới có trên 1.000 di tích lịch sử - văn hóa trong số đó cũng chỉ Hà Nội mới có trên 300 di tích được nhà nước... hiện qua sử sách, vẫn rất đa dạng, phong phú, toàn di n sinh động hơn nhiều Trước thời đại mới, chúng ta lại chứng kiến một sự trở về truyền thống, chứng tỏ rằng các di tích lịch sử văn hóa này vẫn là cội nguồn cho một bản 24 sắc văn hóa đích thực Sự tồn tại của những di tích lịch sử văn hóa không hề mang ý niệm hoài cổ Mang trong mình sức sống bất di t của dòng văn hóa dân gian, các di tích này... dài các văn hoá tồn tại, các nơi có di sản, các sưu tập tính toàn vẹn hình thể sinh thái bối cảnh môi trường của những loại đó phải là một cấu thành thiết yếu của các chính sách phát triển xã hội, kinh tế, chính trị, lập pháp, văn hoá phát triển du lịch -.Mối tương tác giữa các nguồn lực hoặc giá trị di sản du lịch là động luôn biến đổi, làm nảy sinh cả cơ hội lẫn thách đố, có khẳ... những người làm công tác du lịch của Hà Nội 2.2 Một số khu di tích trên địa bàn Hà Nội Theo thống kê chính thức, Hà Nội hiện sở hữu 1.774 di tích Trong đó có 1.358 di tích tôn giáo tín ngưỡng (gồm 551 đình, 258 đền, 549 chùa), 82 di tích lịch sử cách mạng kháng chiến, 334 di tích khác (gồm am, miếu, lăng mộ, cửa ô, điếm canh, văn miếu, văn chỉ ) Trong đó, có hơn 500 di tích đã chính thức được Nhà nước... hoạt động phát triển du lịch phải đạt được những kết quả tích cực phải giảm thiểu những tác động bất lợi lên di sản lối sống của cộng đồng chủ nhà, mà vẫn đáp ứng được các yêu cầu ước mong của khách tham quan -Các chương trình bảo vệ, thể hiện phát triển du lịch phải được căn cứ trên một sự hiểu biết toàn di n các mặt đặc thù, thường là phức tạp hoặc xung đột, của ý nghĩa di sản ở riêng... hiện, những người bảo vệ các điều hành viên du lịch các người tham gia cần được khuyến khích tìm hiểu giúp giải quyết kịp thời những biện pháp đối lập nhau, những cơ hội thuận lợi những vấn đề khó khăn của đồng nghiệp mình Nguyên tắc 6 Các chương trình xúc tiến du lịch phải bảo vệ phát huy các đặc trưng của di sản thiên nhiên văn hoá -Các chương trình xúc tiến du lịch phải đưa ra được những . I> Du Lịch Văn Hóa. 1.1. Những nét khái quát về du lịch văn hoá, di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá. 1.1.1. Du lịch văn hoá. Xu thế quốc tế hoá. nâng cấp các di tích lịch sử văn hoá kiến trúc. 1.2.3. Điều kiện để phát triển du lịch văn hoá: Sự phát triển du lịch văn hoá nói riêng và du lịch nói chung

Ngày đăng: 30/01/2013, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan