Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

168 3.2K 19
Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Chí Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Chí Linh Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn hố học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Vấn đề phát triển tư 1.2.1 Khái niệm tư 1.2.3 Những đặc điểm tư 1.2.4 Những phẩm chất tư .9 1.2.5 Các thao tác tư phương pháp logic .10 1.2.6 Các hình thức tư 11 1.2.7 Tư khoa học tư hoá học 12 1.2.8 Phát triển lực tư 14 1.2.9 Dấu hiệu đánh giá tư phát triển 14 1.3 Trí thơng minh 15 1.3.1 Khái niệm trí thơng minh 15 1.3.2 Đo trí thơng minh học sinh 16 1.3.3 Rèn trí thơng minh cho học sinh 17 1.4 Bài tập hoá học .18 1.5 Quan hệ tập hoá học việc phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh 20 1.6 Thực trạng sử dụng tập để phát triển tư duy, rèn trí thơng minh trường THPT .23 Chương HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY, RÈN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH THPT 27 2.1 Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng tập phát triển tư duy, rèn trí thơng minh .27 2.2 Một số phưong pháp giải nhanh toán hoá học 28 2.2.1 Phương pháp bảo toàn 28 2.2.2 Phương pháp tăng giảm khối lượng 29 2.2.3 Phương pháp tính theo phương trình ion 29 2.2.4 Phương pháp đường chéo 30 2.2.5 Phương pháp trung bình 30 2.2.6 Phương pháp quy đổi 30 2.3 Hệ thống tập biện pháp phát triển tư duy, rèn trí thơng minh 31 2.3.1 Rèn lực quan sát 31 2.3.2 Rèn thao tác tư 41 2.3.3 Rèn lực tư độc lập 56 2.3.4 Rèn lực tư linh hoạt, sáng tạo 63 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .111 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .111 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .111 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 111 3.4 Nội dung tiến trình thực nghiệm sư phạm 111 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 114 3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm .115 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 119 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 122 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ .126 TÀI LIỆU THAM KHẢO .127 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT dd dung dịch ĐC đối chứng HS học sinh p/ư phản ứng t/d tác dụng THPT trung học phổ thông TN thực nghiệm TT thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết đánh giá mức độ phát triển tư hệ thống tập 25 Bảng 2.1 Tên thông thường axit no, đơn chức cách nhớ 60 Bảng 2.2 Nhận biết ion dung dịch 61 Bảng 2.3 Nhận biết chất khí .63 Bảng 3.1 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm .115 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 1) .117 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 2) .118 Bảng 3.4 Phân loại kết học tập .119 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng 119 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Thí nghiệm chứng minh tính thăng hoa tinh thể iot 33  Hình 2.2 Thí nghiệm chứng minh tính oxi hố NO3 mơi trường axit 33 Hình 2.3 Thí nghiệm điều chế oxi phịng thí nghiệm 34 Hình 2.4 Thí nghiệm thu khí phương pháp dời chỗ nước 35 Hình 2.5 Thí nghiệm điều chế khí X 35 Hình 2.6 Thí nghiệm chứng minh tượng ăn mịn điện hố học 36 Hình 2.7 Sơ đồ minh hoạ phản ứng hoá hợp oxi hiđro .36 Hình 2.8 Thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng 37 Hình 2.9 Mơ hình đặc phân tử axit axetic 37 Hình 2.10 Cấu tạo phân tử CH4 C lai hoá sp3 38 Hình 2.11 Cấu tạo phân tử C2H4 C lai hoá sp2 38 Hình 2.12 Cấu tạo phân tử C2H2 C lai hoá sp 38 Hình 2.13 Thí nghiệm chứng minh CO2 nặng khơng khí 58 Hình 2.14 Thí nghiệm tạo khói trắng NH4Cl 59 Hình 2.15 Thí nghiệm trứng chui vào bình 60 Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích (bài 1) .117 Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích (bài 2) .118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, hội nhập trở thành xu tất yếu yêu cầu xã hội người ngày cao Do đó, việc phát triển giáo dục khơng nhằm “nâng cao dân trí” mà cịn phải “đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Muốn đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có khả tư linh hoạt, nhạy bén, đáp ứng yêu cầu chung xã hội cần phải có kế hoạch bồi dưỡng hệ trẻ từ ngày ghế nhà trường, mà người học vừa tiếp cận với kiến thức khoa học quan trọng phải đổi tư dạy học Sự bùng nổ thông tin làm thay đổi sâu sắc quan niệm việc học Trước đây, UNESCO đưa bốn cột trụ việc học là: + Học để biết + Học để làm + Học để tự khẳng định + Học để chung sống với Nay điều chỉnh “Học để biết” thành “Học để học cách học” (learning to learn); “Học để tự khẳng định mình” thành “Học để sáng tạo” (learning to create) Tại phải điều chỉnh ? Vì học để biết khơng biết đến cho vừa, khoa học, công nghệ phát triển vũ bão, thân người khó mà tiếp nhận hết tất tri thức mà nhân loại bổ sung, phát triển giờ, ngày Vậy phải học cách học để cần kiến thức tự học để có kiến thức Học khơng để chiếm lĩnh tri thức mà để biết phương pháp đến tri thức [9] Ngày nay, với người học, việc thay đổi cách học tất yếu để học suốt đời với người dạy, việc thay đổi cách dạy trở nên quan trọng, thiết Người dạy phải người am hiểu học, chuyên gia việc học, phải dạy cho người ta cách học đắn Có thể nói dạy học ngày dạy cách tư duy, học cách tư Mục đích cao việc dạy học phát triển lực tư cho người học Kiến thức lâu ngày qn (khi cần đọc sách), cịn lại lực tư Nhà Vật lý tiếng N.I Sue nói: “Giáo dục – giữ lại mà tất điều học thuộc quên đi” Khổng Tử, nhà triết học Cổ đại Trung Quốc coi trọng việc dạy tư Ông nói: “Vật có bốn góc, dạy cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa” Đại văn hào Nga L.N Tơnxtơi nói : “Kiến thức thực kiến thức thành cố gắng tư khơng phải trí nhớ” [8] Như vậy, vai trò người học nâng cao, giáo dục đòi hỏi người học phải cá nhân tích cực, chủ động, sáng tạo q trình dạy học vai trò nhiệm vụ người thầy thời đại ngày không mờ nhạt mà coi trọng đòi hỏi cao trước Muốn phát triển lực tư người học, người dạy không dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng, hoàn thành nội dung chương trình mà cịn phải mở rộng, nâng cao, cho người học tiếp cận với vấn đề khoa học theo nhiều khía cạnh khác nhau, đặt nhiều tình có vấn đề địi hỏi người học phải tư để giải Khi người học học cách giải vấn đề khoa học người dạy lại yêu cầu giải nhanh chí giải theo nhiều phương pháp khác Làm không đơn để nâng cao hiệu dạy học, vượt qua kỳ thi mà để phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh, từ người học xử lý tốt vấn đề phức tạp, luôn thay đổi mà sống đại đặt sau Hoá học mơn khoa học lý thuyết-thực nghiệm, đóng vai trị quan trọng hệ thống mơn khoa học bản, góp phần hình thành giới quan khoa học tư khoa học cho người học Hệ thống tập hố học xây dựng khơng nằm ngồi mục đích giúp người học nắm vững tri thức, rèn lực tư linh hoạt, sáng tạo nâng cao khả ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sống Hiện nay, hệ thống tập hố học để phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh phổ thơng tương đối ít, rải rác, chưa có hệ thống, nhiều cịn nặng tính tốn, chưa sâu vào chất mơn học, chưa khai thác khả tư người học chưa phục vụ tốt cho hình thức kiểm tra-đánh giá trắc nghiệm khách quan Do thầy cô giáo cần nghiên cứu, bổ sung, đổi mới, làm cho hệ thống tập hoá học ngày phong phú, sắc bén xác Với mong muốn xây dựng hệ thống tập tự luận trắc nghiệm hố học có chất lượng, phục vụ tốt cho việc phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh THPT; đồng thời làm phong phú thêm hệ thống tập hoá học nay, chúng tơi chọn đề tài “SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY, RÈN TRÍ THÔNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT” làm đề đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập hoá học nhằm phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng tập hoá học để phát triển lực tư rèn trí thơng minh cho học sinh THPT Câu 42: Để phân biệt glucozơ với đồng phân fructozơ, người ta dùng thuốc thử A H2, Ni xúc tác, đun nóng B nước brom C dung dịch [Ag(NH3)2]OH D Cu(OH)2 /NaOH dư, đun nóng Câu 43: Cho 8,9 gam α-aminoaxit X (phân tử có nhóm NH2 nhóm COOH) tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch D Để tác dụng hết với chất dung dịch D cần 300ml dung dịch NaOH 1M Công thức X A (CH3)2C(NH2)COOH B (CH3)2CHCH(NH2)COOH C CH3CH(NH2)COOH D C2H5CH(NH2)COOH Câu 44: Hợp chất hữu A có cơng thức phân tử C6H9ON Đun nóng 10 kg A với xúc tác thích hợp thu kg tơ capron (nilon-6), hiệu suất 80% Chất A A axit caproic B axit ε-aminocaproic C caprolacton D caprolactam Câu 45: Cho 4,2 gam hỗn hợp ancol mạch hở, đồng đẳng tác dụng với 2,07 gam Na Sau phản ứng thu 6,2 gam chất rắn Công thức ancol A CH4O, C2H6O B C3H8O, C4H10O C C2H6O, C3H8O D C3H6O, C4H8O Câu 46: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 với số mol chất 0,1 mol Cho X tan hết dung dịch Y (gồm HCl H2SO4 lỗng, có dư) thu dung dịch Z Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z ngừng khí NO Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 tối thiểu A 500 ml B 250 ml C 50 ml D 25 ml Câu 47: Để tổng hợp este phenyl axetat (CH3COOC6H5), người ta cho phenol tác dụng với A CH3OH/HCl khan B CH3COCl C CH3COONa D CH3COOH Câu 48: Có thể phân biệt lọ hố chất nhãn chứa riêng biệt: benzen, stiren, toluen thuốc thử A dung dịch AgNO3 NH3 B brom khan, xúc tác Fe C dung dịch thuốc tím D dung dịch nước brom Câu 49: Hỗn hợp M gồm hai este X, Y đồng phân Khi cho 1,0 mol hỗn hợp M (với tỷ lệ mol X, Y thay đổi) tác dụng với dung dịch NaOH dư lượng ancol thu ln khơng đổi Cơng thức X, Y A CH2=CHCOOCH3 CH3CH2COOCH3 B HCOOC2H5 CH3COOC2H5 C HCOOCH2CH2CH3 HCOOCH(CH3)2 D CH3COOC2H5 CH3CH2COOCH3 Câu 50: Cho dãy chất: KCr(SO4)2.12H2O; [Cu(NH3)4](OH)2; C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua); HOCH2COONa; C12H22O11 (mantozơ); HCOOCH3; CH3COOH; C2H5OH; C6H6 (benzen); C6H5Br Số lượng chất điện ly có dãy A B C D ĐỀ KIỂM TRA HOÁ HỌC (MÃ ĐỀ 132) Thời gian làm : 90 phút Câu 1: Thuỷ phân polime X dung dịch NaOH, đun nóng, thu poli(vinyl ancol) Vậy X trùng hợp từ monome A CH2=CHCOOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH3COOCH2CH=CH2 D CH2=CHOH Câu 2: Cho suất điện động chuẩn pin Zn-Cu pin Cu-Ag 1,10V 0,46V Suất điện động chuẩn pin Zn-Ag A 0,64V B 2,02V C 1,56V D 1,74V Câu 3: Hợp chất hữu tạp chức (X) có công thức phân tử C4H6O5 Khi cho (X) tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu muối có cơng thức C4H4O5Na2; cho (X) tác dụng với Na dư thu muối C4H3O5Na3 Phát biểu cấu tạo chất X A phân tử X chứa nhóm chức este, nhóm chức ancol B phân tử X chứa nhóm chức axit, nhóm chức ancol C phân tử X chứa nhóm chức ancol, nhóm chức axit D phân tử X chứa nhóm chức axit, nhóm chức ete Câu 4: Cặp chất phản ứng với dung dịch điều kiện thường vừa tạo chất khí, vừa tạo kết tủa (I) Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 (II) NaHSO4 + Ba(HCO3)2 (III) Ca(OH)2 + NaHCO3 (IV) FeCl3 + Na2CO3 (V) BaSO3 + H2SO4 (VI) Pb(OH)2 + (NH4)2CO3 A (I), (II), (V), (VI) B (I), (II), (IV), (V) C (III), (IV), (V), (VI) D (I), (III), (V), (VI) Chọn đáp án Câu 5: Hợp chất thiên nhiên Nerol có cơng thức phân tử C10H18O Hidro hố hồn tồn nerol, thu hợp chất có cơng thức phân tử C10H22O Vậy 0,1 mol chất nerol làm màu hoàn toàn dung dịch chứa A 0,40 mol Br2 B 0,30 mol Br2 C 0,25 mol Br2 D 0,20 mol Br2 Câu 6: Phát biểu sai A Metyl glucozit (sản phẩm phản ứng glucozơ với CH3OH/HCl khan) mở vịng B Đồng phân glucozơ fructozơ phân biệt với dd [Ag(NH3)2]OH C Glucozơ tác dụng với CH3OH/HCl khan, chứng tỏ glucozơ tồn dạng mạch vòng D Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH làm màu nước brom Câu 7: Dãy chất có liên kết ion phân tử A CsCl, NH4Cl, NH4NO3 B HCl, NaH, Na2S C AlCl3, Na2S, MgCl2 D K2O, MgS, HgCl2 Câu 8: Phương trình hố học khơng A 2NaClO + CO2 + H2O → 2HClO + Na2CO3 B CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O ñpdd, k.m.n  C KCl + 3H2O  KClO3 + 3H2 75 C o D Na2CO3 + HClO → NaHCO3 + NaClO Câu 9: Hoà tan 9,12 gam hỗn hợp chất rắn D gồm Fe Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu dung dịch X Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu kết tủa Y Lọc kết tủa Y rửa sạch, nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi 9,6 gam chất rắn Khối lượng Fe hỗn hợp D A 2,24 gam B 0,56 gam C 3,20 gam D 1,12 gam Câu 10: Để phân biệt dung dịch: NH4Cl, NaCl, Na2CO3, NaHSO4, ta dùng A dd BaCl2 B dd quỳ tím C dd Ba(OH)2 D dd NaOH Câu 11: Để hoà tan hết 8,211 gam Cu(OH)2 cần tối thiểu 100 gam dung dịch H2SO4 nồng độ x % Giá trị x A 16,422 B 4,105 C 8,211 D 8,322 Câu 12: Thực phản ứng propan halogen X2 (tỉ lệ mol 1:1, ánh sáng, 25oC), thu sản phẩm CH3CHXCH3 chiếm 97% Halogen X2 A Br2 B Cl2 C F2 D I2 Câu 13: Một loại Ag có lẫn tạp chất Cu, Fe, Pb Muốn thu Ag nguyên chất mà không làm thay đổi khối lượng Ag so với ban đầu, ta dùng lượng dư dung dịch A Fe(NO3)3 B AgNO3 C Fe2(SO4)3 D FeCl3 Câu 14: Cho 0,2 mol amin X tác dụng hết với dung dịch HCl, thu 37,8 gam muối khan Tên gọi X A xiclohexan-1,4-diamin B hexyl amin C benzen-1,4-diamin D hexametylen diamin Câu 15: Cho phương trình phản ứng hoá học 2KI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2KCl 3Br2 + 6FeCl2 → 4FeCl3 + 2FeBr3 So sánh tính khử ion A I− > Br− > Fe2+ B Br− > I− > Fe2+ C Fe2+ > I− > Br− D I− > Fe2+ > Br− Câu 16: Cho dung dịch: AgNO3, Fe(NO3)2, NaOH, Na[Al(OH)4], KMnO4 Số dung dịch cho phản ứng với dung dịch HCl A B C D Câu 17: Hỗn hợp A gồm muối sunfit, hidrosunfit sunfat kim loại kiềm M Cho 17,775 gam hỗn hợp A vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy tạo thành 24,5725 gam hỗn hợp kết tủa Lọc kết tủa, rửa sạch, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy lại 2,33 gam chất rắn Kim loại kiềm M A Li B Na C Rb D K Câu 18: Dung dịch X chứa đồng thời NaHSO4 0,01M H2SO4 0,01M Cho hỗn hợp bột kim loại gồm Mg, Al từ từ đến dư vào 1,0 lít dung dịch X, thu V lít khí H2 đktc Giá trị V A 0,224 B 0,336 C 0,672 D 0,112 Câu 19: Hỗn hợp khí X gồm CO, SO2 O2 tích 11 lít (đo 27,3oC; 1,344 atm) Đưa hỗn hợp X lên nhiệt độ thích hợp, thu hỗn hợp khí Y Tỷ khối X so với Y 5/6 Số mol khí O2 tham gia vào q trình oxi hố A 0,10 mol B 1,00 mol C 1,20 mol D 0,83 mol Câu 20: Để hoà tan hết hỗn hợp X chứa (0,05 mol Fe 0,01 mol Cu) cần tối thiểu V mililít dung dịch HNO3 1,0M (sản phẩm khử NO) Giá trị V A 200 B 150 C 227 D 160 Câu 21: Cho 0,15 mol ancol đơn chức X tác dụng với axit HCl dư, thu 16,95 gam dẫn xuất clo (giả sử hiệu suất phản ứng 100%) Công thức phân tử ancol X A C3H8O B C3H6O Câu 22: Cho phương trình hố học C C4H8O D C4H10O (X) + H2SO4 → FeSO4 + SO2 + H2O Chất (X) phù hợp với phương trình hố học A Fe B FeO C FeS D FeSO3 Câu 23: Ba hợp chất hữu X, Y, Z có cơng thức phân tử C3H7O2N X tác dụng với HNO2 giải phóng chất khí trơ điều kiện thường Y tác dụng với hidro sinh dung dịch HCl tạo muối ankylamoni clorua Z tác dụng với dung dịch HCl tạo muối vô axit (A) Tên gọi (A) A axit axetic B axit propinoic C axit acrylic D axit propionic Câu 24: Cho phương trình hố học phản ứng phân huỷ hidro peoxit (nồng độ 16%) 2H2O2 → 2H2O + O2↑ Tác động không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hố học A tăng nồng độ khí O2 hệ phản ứng B thay H2O2 có nồng độ khoảng 28% C đun nóng ống nghiệm chứa H2O2 D thêm xúc tác MnO2 vào hệ phản ứng Câu 25: Thực phản ứng este hoá glixin với ancol etylic (trong HCl bão hoà), thu sản phẩm hữu A ClH3NCH2COOC2H5 B ClH3NCH(CH3)COOC2H5 C H2NCH2COOC2H5 D H3NCH(CH3)COOC2H5Cl Câu 26: Dẫn 4,48 lít hỗn hợp khí đktc gồm ankin đồng đẳng có khối lượng 9,4 gam qua dung dịch AgNO3 NH3 có dư, thấy khối lượng kết tủa thu vượt 14,7 gam Hai ankin A axetilen propin B but-1-in pent-2-in C propin but-1-in D propin but-2-in Câu 27: Đốt 16,8 gam bột sắt không khí, thu 18,72 gam hỗn hợp X gồm oxit sắt Để hoà tan hết 18,72 gam hỗn hợp X cần V mililít dung dịch H2SO4 2M Giá trị V A 200 B 60 C 120 D 400 Câu 28: Cho lượng ion hoá thứ (I1), thứ hai (I2), thứ ba (I3) nguyên tử X trạng thái khí sau: I1 = 495,8 kJ/mol; I2 = 4562,0 kJ/mol; I3 = 6910,3 kJ/mol Có thể dự đốn ngun tử X thuộc ngun tố A Fe B Na C Cu D Zn Câu 29: Đốt cháy hồn tồn 4,0 lít hỗn hợp khí A gồm C2H6, C3H6 C4H2, cần vừa đủ 16,7 lít khí O2 (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Phần trăm thể tích C2H6 hỗn hợp A A 32,50% B 7,22% C 25,00% D 12,70% Câu 30: Cho 3,6 gam hỗn hợp NaX NaY (với X, Y hai halogen thuộc hai chu kỳ liên tiếp) tác dụng hết với dung dịch AgNO3, thu 5,6 gam kết tủa Vậy halogen X Y A Cl, I B F, Cl C Cl, Br D Br, I Câu 31: Cho dung dịch chứa 2,02 gam Ca(HSO3)2 vào dung dịch HNO3 đặc có dư thể tích khí đktc A 0,224 lít B 0,448 lít C 1,792 lít D 0,896 lít Câu 32: Dãy chất khí thu phương pháp dời chỗ nước (hay đẩy nước) A H2, SO2, H2S, CO B Cl2, HCl, CO, O2 C H2, O2, N2, CO2 D O2, NH3, N2, CO2 Câu 33: Dùng nước brom phân biệt A styren lỏng với phenol lỏng B phenol lỏng với anilin lỏng C dd glucozơ với dd andehit axetic D styren lỏng với hexen lỏng Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng 1) O + H dö  Cumen  (X)  (Y) 2) H SO loãng Ni, t 2 o Chất (X) tác dụng với nước Br2 không cần xúc tác axit Vậy CTPT chất (Y) A C3H8O B C3H8 C C6H12O D C6H6 Câu 35: Từ sợi dây đồng nguyên chất, muốn điều chế lượng nhỏ dung dịch CuSO4, ta tiến hành A thả dây Cu vào dung dịch chứa H2SO4 loãng FeSO4 B cho dây Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng C đốt dây Cu hoà tan dung dịch H2SO4 loãng D thả dây Cu vào dung dịch FeSO4 Câu 36: Chọn phát biểu sai A Nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp Fe dd HCl có dư, đun nóng thu anilin B Có thể phân biệt etyl amin dimetyl amin NaNO2 dd HCl C Nhỏ dung dịch metyl amin dư vào dung dịch FeCl3 thu kết tủa nâu đỏ D Anilin tác dụng với NaNO2 dd HCl (0 – 5oC) tạo muối diazoni Câu 37: Cho 18,46 gam hỗn hợp A (gồm axit đơn chức, phenol đơn chức axit hai chức) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch X Cô cạn cẩn thận dung dịch X m gam chất rắn khan Giá trị m A 30,46 B 25,06 C 31,66 Câu 38: Cho phương trình phản ứng hoá học sau (1) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O D 22,00 (2) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (3) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (4) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (5) CuSO4 + H2S → CuS + H2SO4 Phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng axit-bazơ A 3, 4, B 2, 4, C 1, 3, D 2, 3, Câu 39: Hidrocacbon (X) có cơng thức CxHy, cho phản ứng theo sơ đồ: CxHy + dd Br2 (dư) → CxHyBr2 o Ni, t CxHy + H2 (dư)  CxHy+8  Chất (X) có công thức phân tử A C8H6 B C6H6 C C8H8 D C8H10 Câu 40: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm (NaHSO3 K2CO3) dung dịch HCl dư, thu V lít hỗn hợp khí X (ở đktc) Hấp thụ hết hỗn hợp khí X 150 mililít dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch Y (dung dịch Y khơng có khả hấp thụ thêm khí X) Giá trị V A 0,15 B 2,24 C 1,50 D 3,36 Câu 41: Đưa V lít butan (đo đktc) lên nhiệt độ cao, có xúc tác thích hợp, thu hỗn hợp khí X gồm ankan, anken, ankadien hidro Dẫn toàn hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch Br2 dư dung mơi CCl4, thấy khối lượng bình tăng 46,8 gam Khí khỏi bình brom đem đốt cháy hồn tồn, 0,6 mol CO2 2,0 mol H2O Giá trị V A 22,40 B 11,20 C 59,47 D 21,60 Câu 42: Để hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm (Mg, Zn, Fe) cần tối thiểu 100 mililít dung dịch HCl 3M Mặt khác, đốt m gam hỗn hợp X khí clo dư đến phản ứng hoàn toàn, thu (m + 11,36) gam muối clorua Khối lượng Fe hỗn hợp X A 5,60 gam B 2,24 gam C 0,56 gam D 1,12 gam Câu 43: Photpho có dạng thù hình photpho trắng (cấu trúc tứ diện P4) phopho đỏ (cấu trúc polime Pn) Chọn phát biểu A Photpho đỏ có cấu trúc polime nên khơng tan dung môi CS2 B Photpho đỏ dễ cháy photpho trắng, cháy phát quang C Photpho trắng dễ bốc cháy nên bảo quản lọ đậy kín D Photpho trắng bền photpho đỏ nên thường sử dụng Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng C3H6 + dd Br2 (X) + dd NaOH dö, t o o (Y) + CuO, dư, t (Z) Biết (Y) khơng hoà tan Cu(OH)2 Vậy chất (Z) A hợp chất chứa nhóm chức andehit xeton B andehit no, hai chức C hợp chất chứa nhóm chức andehit ancol D andehit đơn chức no Câu 45: Người ta thực phản ứng este hoá từ mol axit axetic mol ancol isopropylic Ở nhiệt độ toC, phản ứng đạt trạng thái cân có 0,6 mol este sinh Hằng số cân KC phản ứng este hoá toC A 3,60 B 2,25 C 0,44 D 0,28 Câu 46: Xà phòng hố hồn tồn 91,63 gam chất béo E V ml dung dịch NaOH 2M vừa đủ, thu 94,71 gam xà phòng nguyên chất Giá trị V A 850 B 257 C 165 D 550 Câu 47: Phân tử amoniac có cấu trúc hình tháp, góc hố trị HNH khoảng 107o Nguyên tử N phân tử amoniac có trạng thái lai hố A sp B sp3d C sp2 D sp3 Câu 48: Hỗn hợp gồm hai chất khí tồn hỗn hợp A CO NH3 B H2S SO2 C NH3 HCl D O2 HI Câu 49: Chất X hợp chất crom hồ tan bột kẽm trạng thái dung dịch X tác dụng với Br2 có mặt dung dịch NaOH, tạo thành dung dịch màu vàng Vậy chất X A Cr(OH)3 B CrCl3 C Cr2O3 D NaCrO2 Câu 50: Tráng bạc hết 0,25 mol hỗn hợp X gồm andehit đơn chức, thu 0,7 mol Ag Mặt khác, tráng bạc 22,8 gam hỗn hợp X lại thu 1,4 mol Ag Hai andehit A C2H4O, C4H6O2 B CH2O, C2H4O C CH2O, C3H4O D C2H4O, C3H4O - Phụ lục Phiếu xin ý kiến giáo viên PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Xin chào quý Thầy/Cô ! Tơi tên Nguyễn Chí Linh, học viên cao học khoá 17, trường Đại học Sư phạm TP HCM Hiện thực đề tài nghiên cứu “SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY, RÈN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HỐ HỌC Ở TRƯỜNG THPT” Tôi gửi đến quý Thầy/Cô phiếu tham khảo xin ý kiến số vấn đề liên quan đến đề tài Rất mong quý Thầy/Cô giúp đỡ Xin quý Thầy/Cô cho biết số thông tin cá nhân Thầy/Cô công tác trường Tỉnh, thành phố Số năm giảng dạy Thầy/Cơ chọn nhiều lựa chọn cho ý kiến khác cách đánh (x) vào ô tương ứng Quý Thầy/Cô đánh vai trị tập hố học trình dạy học ?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Khơng có vai trị Q Thầy/Cơ thường sử dụng tập hoá học từ nguồn ?  Sách giáo khoa, sách tập  Sách tham khảo bán thị trường  Mạng internet  Tự biên soạn  Nguồn khác:…………………………………………………… Quý Thầy/Cô sử dụng tập hố học chủ yếu để đạt mục đích dạy học ?  Củng cố, hồn thiện kiến thức  Rèn kỹ giải tập  Rèn tư trí thơng minh  Nâng cao hiệu dạy học Xin ý kiến đánh giá quý Thầy/Cô mức độ phát triển tư rèn trí thơng minh hệ thống tập nêu sau Mức độ phát triển tư duy, rèn trí thơng minh Hệ thống tập Rất cao Cao TB Thấp Rất thấp Bài tập rèn lực quan sát Bài tập rèn thao tác tư Bài tập rèn lực tư độc lập Bài tập rèn lực tư linh hoạt, sáng tạo - Bài tập giải nhanh - Bài tập có nhiều cách giải - Bài tập yêu cầu phát chỗ sai người khác Theo Thầy/Cô, để phát triển tư rèn trí thơng minh cho học sinh tập sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo,… có đáp ứng đủ u cầu khơng ?  Rất đầy đủ, chí cịn thừa  Chỉ vừa đủ sử dụng  Cịn thiếu chất lượng chưa đảm bảo  Cịn thiếu số lượng chưa đảm bảo Với học sinh giỏi, theo Thầy/Cơ loại tập tạo hứng thú học tập ?  Bài tập củng cố kiến thức  Bài tập tổng hợp kiến thức  Bài tập chứa đựng tình có vấn đề  Bài tập địi hỏi tính tốn nặng nề Để xây dựng hệ thống tập mẻ, tránh rập khuôn mà khơng vượt khỏi chương trình phổ thơng, theo Thầy/Cơ nên  thay số liệu từ tập sách có  thay đổi ngôn từ, cách đặt vấn đề từ tập có  thay đổi tư tập kế thừa tập có  biên soạn hồn tồn, khơng lấy lại ý tưởng tập có  theo cách khác:………………………………………… Cuối cùng, theo Thầy/Cơ, giáo viên có cần thiết phải thường xun tuyển chọn, biên soạn tập phục vụ cho việc rèn tư trí thơng minh học sinh không ?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Ý kiến khác ... TRA TƯỞNG TƯNG PHÊ PHÁN TƯ DUY PHÁT TRIỂN 1.6 Thực trạng sử dụng tập để phát triển tư duy, rèn trí thơng minh trường THPT Để có đánh giá thực trạng sử dụng tập phát triển tư duy, rèn trí thơng minh. .. nhằm phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh THPT Đối tư? ??ng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Việc sử dụng tập hoá học để phát triển lực tư rèn trí thơng minh cho học sinh. .. tài “SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY, RÈN TRÍ THÔNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT” làm đề đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập hoá học

Ngày đăng: 30/01/2013, 15:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Kết quả đánh giá mức độ phát triển tư duy của hệ thống bài tập Mức độ phát triển tư duy, rèn trí thơng  - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Bảng 1.1..

Kết quả đánh giá mức độ phát triển tư duy của hệ thống bài tập Mức độ phát triển tư duy, rèn trí thơng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.1. Thí nghiệm chứng minh tính thăng hoa của tinh thể iot - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Hình 2.1..

Thí nghiệm chứng minh tính thăng hoa của tinh thể iot Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.3. Thí nghiệm điều chế oxi trong phịng thí nghiệm - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Hình 2.3..

Thí nghiệm điều chế oxi trong phịng thí nghiệm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình (a) đúng. Phải lắp ống nghiệm hơi chúc đầu xuống vì oxi nặng hơn khơng khí. Mặt khác, để hơi nước khỏi chảy xuống đáy ống nghiệm gây nứt  và vỡống nghiệm nguy hiểm - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

nh.

(a) đúng. Phải lắp ống nghiệm hơi chúc đầu xuống vì oxi nặng hơn khơng khí. Mặt khác, để hơi nước khỏi chảy xuống đáy ống nghiệm gây nứt và vỡống nghiệm nguy hiểm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bài tập 4: Cho biết những chất khí nào cĩ thể thu được như sơ đồ hình vẽ ? Cho biết tên phương pháp thu khí - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

i.

tập 4: Cho biết những chất khí nào cĩ thể thu được như sơ đồ hình vẽ ? Cho biết tên phương pháp thu khí Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.6. Thí nghiệm chứng minh hiện tượng ăn mịn điện hố học - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Hình 2.6..

Thí nghiệm chứng minh hiện tượng ăn mịn điện hố học Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bài tập 2: Quan sát hình vẽ sau. Cho biết hình vẽ này mơ tả thí nghiệm nào ? - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

i.

tập 2: Quan sát hình vẽ sau. Cho biết hình vẽ này mơ tả thí nghiệm nào ? Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.9. Mơ hình đặc của phân tử axit axetic - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Hình 2.9..

Mơ hình đặc của phân tử axit axetic Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.14. Thí nghiệm tạo khĩi trắng NH4Cl - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Hình 2.14..

Thí nghiệm tạo khĩi trắng NH4Cl Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 2.15. Thí nghiệm trứng chui vào bình - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Hình 2.15..

Thí nghiệm trứng chui vào bình Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bài tập 7: Hãy lập bảng thống kê cách nhận biết các anion, cation và các chất khí thơng dụng trong chương trình - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

i.

tập 7: Hãy lập bảng thống kê cách nhận biết các anion, cation và các chất khí thơng dụng trong chương trình Xem tại trang 68 của tài liệu.
2.3.4. Rèn năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

2.3.4..

Rèn năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo Xem tại trang 70 của tài liệu.
Một cách hình thức cĩ thể coi muối ngậm nước CuSO4.5H2O là dung dịch CuSO 4 64%. Ta cĩ sơđồđường chéo  - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

t.

cách hình thức cĩ thể coi muối ngậm nước CuSO4.5H2O là dung dịch CuSO 4 64%. Ta cĩ sơđồđường chéo Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 2.16. Điều chế khí H2 trong phịng thí nghiệm - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Hình 2.16..

Điều chế khí H2 trong phịng thí nghiệm Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Bảng 3.1..

Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích (bài 1) - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Hình 3.1..

Đồ thị đường luỹ tích (bài 1) Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 3.2. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 1) Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm Xi - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Bảng 3.2..

Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 1) Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm Xi Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 2) Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm Xi - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Bảng 3.3..

Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 2) Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm Xi Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng 3.4. Phân loại kết quả học tập - Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Bảng 3.4..

Phân loại kết quả học tập Xem tại trang 126 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan