KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III (Có ma trận, đáp án) pot

4 1K 3
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III (Có ma trận, đáp án) pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III ĐẠI SỐ LỚP 9 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). Tính chất. Đồ thị. Nhận biết được 1 điểm thuộc ĐTHS Tìm được hệ số a khi biết 1 điểm thuộc ĐTHS Biết vẽ ĐTHS y = ax 2 và tìm được tọa độ giao điểm của ĐTHS và đường thẳng (d) Số câu: Số điểm: 1(C1) 0,25 1(C2) 0,25 1(C10) 2 3 2,5(25%) 2. Phương trình bậc hai một ẩn. Nhận biết được PT bậc hai Nắm được công thức nghiệm của PT bậc hai. Sử dụng công thức nghiệm của PT bậc hai để giải phương trình 2(C3, 4) 0,5 1(C5) 0,25 1(C9.a) 1,5 4 2,25(22,5%) 3. Hệ thức Vi -ét và ứng dụng. Sử dụng hệ thức Vi-ét để tính tổng và tích hai nghiệm của PT bậc hai, và nhẩm nghiệm. Vận dụng được hệ thức Vi-ét để giải bài tập. 2 (C6, 7) 0,5 1 0,25 2 0,75(7,5%) 4. Phương trình quy về phương trình bậc bai. Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai. 1(C9.b) 1,5 1 1,5(15%) 5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn. Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai. 1(C11) 3 1 3(30%) Tổng số câu: Tổng điểm (%): 3 0,75 4 1 5 8,25 12 10(100%) ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM I. Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng trong các câu sau: Câu 1: Đồ thị hàm số y = x 2 đi qua điểm: A. ( 0; 1 ) B. ( - 1; 1) C. ( 1; - 1 ) D. (1; 0 ) Câu 2: Đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm A(3; 12). Khi đó a bằng A. 4 3 B. 3 4 C. 4 D. 1 4 Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai: A. 2x 3 – x + 1 = 0 B. -2x - 1 2 = 0 C. x 2 + x + 1 = 0. D. 2x = 0 Câu 4: Phương trình (m + 1)x 2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi: A. m = 1. B. m ≠ -1. C. m = 0. D. mọi giá trị của m. Câu 5: Phương trình x 2 – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng A. 2. B. -19. C. -37. D. 16. Câu 6: Cho phương trình 0,1x 2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó: A. x 1 + x 2 = 0,6; x 1 .x 2 = 8. B. x 1 + x 2 = 6; x 1 .x 2 = 0,8. C. x 1 + x 2 = 6; x 1 .x 2 = 8. D. x 1 + x 2 = 6; x 1 .x 2 = - 8. Câu 1: B. (-1; 1) Câu 2: A. 4 3 Câu 3: C. x 2 + x + 1 = 0. Câu 4: B. m ≠ -1. Câu 5: B. -19 Câu 6: D. x 1 + x 2 = 6; x 1 .x 2 = - 8. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 7: Phương trình x 2 + 5x – 6 = 0 có hai nghiệm là: A. x 1 = 1 ; x 2 = - 6 B. x 1 = 1 ; x 2 = 6 C. x 1 = - 1 ; x 2 = 6 D. x 1 = - 1; x 2 = -6 Câu 8: Hai số có tổng bằng 14 và tích bằng 45 là nghiệm của phương trình: A.x 2 + 14x + 45 = 0 B. x 2 - 14x + 45 = 0 C.x 2 + 14x - 45 = 0 D. x 2 - 14x - 45 = 0 Câu 7: A. x 1 = 1 ; x 2 = - 6 Câu 8: B. x 2 - 14x + 45 = 0 0,25 0,25 II. Tự luận: (8đ). Câu 9 (3đ). Giải các phương trình sau: a) x 2 + 6x + 8 = 0 b) 3x 4 - 15x 2 + 12 = 0 a) x 2 + 6x + 8 = 0  = 3 2 – 8 = 1 x 1 = - 2 ; x 2 = - 4 b) 3x 4 - 15x 2 + 12 = 0 (1) Đặt y = x 2 ( y ≥ 0) Phương trình trở thành: 3y 2 – 15y + 12 = 0 (2) Vì a + b + c = 3 – 15 +12 = 0 nên phương trình (2) có hai nghiệm: y 1 = 1 ; y 2 = 4 Suy ra: x 2 = 1 ⇒ x = ± 1 ; x 2 = 4 ⇒ x = ± 2 Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm: x 1 = - 1 ; x 2 = 1 ; x 3 = - 2 ; x 4 = 2. 0,5 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 10(2đ). Cho hai hàm số y = x 2 và y = x + 2 a) Vẽ đồ thị hai hàm số này trong cùng một mặt phẳng tọa độ. a)Vẽ đồ thị hai hàm số y = x 2 và y = x + 2 0,5 x 0 - 2 y = x + 2 2 0 x -2 -1 0 1 2 = x 2 4 1 0 1 4 b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó. b) Tọa độ giao điểm của hai đồ thị là: (-1; 1) và(2; 4) 0,5 1,0 Câu 11 (3đ): Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 45km. Một canô đi từ A đến B, nghỉ 30 phút ở B rồi lại trở về bến A. Thời gian kể từ lúc đi đến lúc trở về bến A là 4 giờ 30 phút. Tính vận tốc của canô khi nước yên lặng, biết vận tốc dòng nước là 6km/h. Gọi x (km/h) là vận tốc của canô khi nước yên lặng ĐK: x > 0. 30 phút = 1 2 h; 4giờ30 phút = 4 1 2 giờ. Ta có phương trình: 2 45 45 1 1 4 2 45 72 0 6 6 2 2 x x x x + + = ⇔ − − = − +  = 2601, Phương trình chỉ có nghiệm x = 24 thoả mãn điều kiện. Vậy vận tốc của canô khi nước yên lặng là 24(km/h) 0,5 0,5 1 0,5 0,5 -4 O y -2 2 -1 1 3 1 -1 -2 -3 2 3 4 4 -4 5 6 x 5 6 -5 -6 . giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai. 1( C 11) 3 1 3(30%) Tổng số câu: Tổng điểm (%): 3 0,75 4 1 5 8,25 12 10 (10 0%) ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM I. Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn. x 1 .x 2 = 8. D. x 1 + x 2 = 6; x 1 .x 2 = - 8. Câu 1: B. ( -1; 1) Câu 2: A. 4 3 Câu 3: C. x 2 + x + 1 = 0. Câu 4: B. m ≠ -1. Câu 5: B. -19 Câu 6: D. x 1 + x 2 = 6; x 1 .x 2 = - 8. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu. là: A. x 1 = 1 ; x 2 = - 6 B. x 1 = 1 ; x 2 = 6 C. x 1 = - 1 ; x 2 = 6 D. x 1 = - 1; x 2 = -6 Câu 8: Hai số có tổng bằng 14 và tích bằng 45 là nghiệm của phương trình: A.x 2 + 14 x + 45

Ngày đăng: 18/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan