Chương 1 Tổng quan về tài chính công ppt

42 2.1K 7
Chương 1 Tổng quan về tài chính công ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI CHÍNH CƠNG Số tín chỉ: 02 (27,6,9,3)- D, H; (24,6,15)- HK Nội dung nghiên cứu học phần tài cơng Chương I: Tổng quan tài cơng Chương II: Thu nhập công chi tiêu công Chương III: Ngân sách nhà nước Chương IV: Tín dụng Nhà nước Chương V: Các quỹ tài cơng ngồi NSNN Tài liệu tham khảo Giáo trình Tài cơng của Trường ĐHTM Giáo trình Tài cơng của Trường Đại học Kinh tế TPHCM Giáo trình Quản lý tài Nhà nước- Học viện Tài Luật văn hướng dẫn thi hành luật NSNN Quản lý Nhà nước tài tiền tệ- Trần Đình Ty Giáo trình Quản lý Tài cơng- Chủ biên: TS Phạm Văn Khoan- Học viện Tài Chương Tổng quan tài cơng 1.1 Các đặc trưng kết cấu của tài cơng 1.2 Chức năng, vai trị ngun tắc hoạt động của tài cơng 1.3 Quản lý tài cơng 1.4 Chính sách tài công 1.1 Các đặc trưng kết cấu Tài cơng 1.1.1 Q trình hình thành phát triển TCC 1.1.2 Khái niệm đặc trưng TCC 1.1.3 Kết cấu của Tài cơng 1.1.1 Q trình hình thành phát triển TCC • Nền kinh tế hàng hố làm thay đổi lĩnh vực phân phối từ phân phối vật sang phân phối hình thức giá trị từ làm nảy sinh quan hệ tài xã hội • Sự xuất của Nhà nước làm xuất khoản chi tiêu quản lý hành chính, tư pháp, quốc phịng nhằm trì quyền lực trị của Nhà nước khoản chi tiêu tài trợ từ nguồn tài đóng góp của xã hội thuế, cơng trái… Từ phạm trù tài cơng xuất khái niệm dùng để phản ánh hoạt động tài gắn liền với chủ thể Nhà nước 1.1.2 Khái niệm đặc trưng tài cơng • 1.1.2.1 Khái niệm TCC TCC phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế hình thái tiền tệ trình phân phối tổng nguồn lực tài quốc gia biểu thơng qua hoạt động thu chi tiền để hình thành sử dụng quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm thực chức kinh tế - xã hội của Nhà nước việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cho xã hội khơng nhằm mục đích lợi nhuận - - Từ khái niệm cho thấy: TCC gắn liền với chủ thể thực phân phối tổng nguồn lực TC QG (NN chủ thể công quyền) Các quỹ t.tệ thuộc lvực TCC quỹ t.tệ của NN (Quỹ NSNN quỹ NS) TCC p.ánh q.hệ k.tế biểu thông qua hđộng thu, chi tiền của NN VD: NN thu thuế, NN chi đầu tư phát triển… TCC phục vụ việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng phục vụ cho lợi ích cộng đồng xã hội khơng mục đích lợi nhuận * Khu vực công Khu vực công khu vực phản ánh hoạt động kinh tế, trị, xã hội Nhà nước định Ngược lại, khu vực tư khu vực phản ánh hoạt động tư nhân định Các hoạt động thuộc khu vực công bao gồm: +Hoạt động của quan công quyền: - Hệ thống quan quyền lực của Nhà nước: quan lập pháp, tư pháp hành pháp - Hệ thống quốc phòng quan an ninh - Hệ thống đơn vị cung cấp dịch vụ công (giáo dục, y tế, thể dục thể thao…) +Hoạt động của lực lượng kinh tế Nhà nước *Hàng hóa dịch vụ cơng - Hàng hóa, dịch vụ cơng hàng hóa khơng có tính cạnh tranh tiêu dùng Phần lớn hàng hóa cơng phủ cung cấp ngồi cịn huy động tham gia của khu vực tư đáp ứng nhu cầu hàng hóa dịch vụ cơng của xã hội - Hàng hóa dịch vụ tư trao đổi thị trường sở ngang giá, mang tính kinh doanh chủ yếu khu vực tư thực 10 1.2.2.2 TCC công cụ quan trọng quản lý điều hành vĩ mô kinh tế - xã hội - TCC đóng vai trị quan trọng viêc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo tốc độ tăng trưởng ổn định bền vững Thông qua C/S thu, NN định hướng đầu tư tái đầu tư; chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành, vùng, lãnh thổ; khuyến khích SX tiêu dùng; khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng hoạt động SXKD tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Thông qua C/S chi tiêu cơng, NN phân bổ nguồn lực tài vào đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KTXH, đầu tư vào ngành kinh tế mũi nhọn, đầu tư vào cơng trình trọng điểm, hỗ trợ đầu tư cho thành phần KT, DN giải mối quan hệ cân đối lớn của 28 KTQD - Điều tiết thị trường, bình ổn giá Nhà nước sử dụng tài cơng nhằm bình ổn giá thị trường thơng qua việc hình thành quỹ tài của Nhà nước có nguồn gốc vốn ngân sách Nhà nước cấp: quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bình ổn giá… đồng thời Nhà nước sử dụng công cụ thuế: thuế xuất, nhập khẩu, thuế tiêu thu đặc biệt, thuế giá trị gia tăng… biện pháp khác để điều tiết linh hoạt có hiệu hoạt động của thị trường 29 - Duy trì cân đố i cán cân ngoại thươ ng, cán cân toán quốc tế ổn đị nh tỉ giá Để trì cân đối của cán cân ngoại thương, cán cân toán quốc tế ổn định tỷ giá hối đoái Nhà nước áp dụng số biện pháp lĩnh vực tài cơng như: hình thành quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ dự trữ ngoại tệ quốc gia, thuế, chi tiêu cơng, đầu tư vốn nước ngồi thu hút vốn của nước ngồi… 30 Phát triển văn hóa xã hội; điều tiết thu nhập chủ thể, đả m bảo công xã hội Công cụ để Nhà nước điều tiết thu nhập của dân cư thuế chi tiêu công Thuế công cụ phát huy tác dụng điều tiết thu nhập của dân cư: thuế thu nhập cá nhân, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng… Nhà nước thực khoản chi tiêu công liên quan đến khoản chi phúc lợi xã hội, hỗ trợ cho người có thu nhập thấp … 31 1.2.3 Nguyên tắc hoạt động TCC a Ngun tắc khơng hồn lại b Ngun tắc khơng tương ứng c Nguyên tắc bắt buộc 32 a.Nguyên tắc không hoàn lại: nguyên tắc quan trọng + ND: Khi chủ thể thực nghĩa vụ TC theo luật định đ.với NSNN NN khơng t.hiện hồn lại cho người nộp Mặt khác, đ.với khoản CTC, NN cấp phát cho chủ thể cơng quyền chủ thể khơng phải hồn trả lại cho NN + Ý nghĩa: Đ.bảo NN tập trung nguồn lực TC với số lượng cấu hợp lý 33 1.2.3.Nguyên tắc hoạt động TCC (tiếp) - Nguyên tắc không tương ứng + ND: Việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng của NN cho chủ thể XH khơng m.tiêu LN khơng t.ứng với nghĩa vụ tài của họ NN VD: Không phải chủ thể có TN cao, nộp thuế nhiều hưởng nhiều hh, d.vụ công + Ý nghĩa: Khắc phục phân hóa TN, giàu nghèo tầng lớp d.cư KTTT 34 1.2.3.Nguyên tắc hoạt động TCC (tiếp) - Nguyên tắc bắt buộc: + ND: Nguyên tắc xuất phát từ việc sd quyền lực c.trị của NN Các NN chế độ XH muốn tồn hđ phải dùng quyền lực c.trị để ban hành sắc luật (luật thuế, luật NSNN, ) + Ý nghĩa: Bắt buộc chủ thể phải nhận thức t.hiện trách nhiệm TC trước NN XH, chấp hành nghiêm chỉnh kỷ cương, l.pháp TC của NN 35 1.3 Quản lý tài cơng 1.3.1 Khái niệm quản lý TCC 1.3.2 Đặc điểm quản lý TCC 1.3.3 Phân cấp quản lý TCC 1.3.4 Tổ chức máy quản lý TCC 36 1.3.1 Khái niệm Quản lý TCC Quản lý tài cơng tác độ ng có tổ chức điều chỉnh trình hoạt độ ng tài cơng Sự tác độ ng đượ c thực hệ thống quan Nhà nướ c bao gồm quan lập pháp, hành pháp n vị thụ hưở ng nguồn lực tài cơng phươ ng pháp hành chính, tổ chức, kinh tế hệ thống luật pháp nhằm đạt mục tiêu mà Nhà nước quy định gia đoạn lịch sử 37 1.3.2 Đặc điểm quản lý TCC • Quản lý TCC kết hợp yếu tố người yếu tố tài • Quản lý TCC kết hợp chặt chẽ, tổng hoà biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế luật pháp • Quản lý TCC quản lý mang tính thống mặt vật giá trị 38 1.3.3 Phân cấp quản lý TCC Khái niệm phân cấp quản lý TCC: Nguyên tắc phân cấp: Nội dung phân cấp: 39 1.3.4 Tổ chức máy quản lý TCC • Những nguyên tắc tổ chức máy quản lý TCC: - Căn vào hình thành hệ thống cấp quyền… - Căn vào đặc điểm, nội dung hoạt động của khâu • Chức năng, nhiệm vụ của máy quản lý TCC nay: - Của Bộ TC - Của tổ chức quản lý TC chuyên ngành 40 1.4 Chính sách Tài cơng • • • - Khái niệm Mục tiêu của sách TCC Nội dung của sách TCC: Đẩy mạnh sách cải cách KV công Tăng cường quản lý nguồn lực TCC Hoàn thiện hệ thống định mức chi tiêu cơng Hồn thiện chế quản lý, cấp phát, tốn khoản chi NSNN - Hồn thiện mơi trường pháp lý TC 41 Câu hỏi ôn tập chương I Tài cơng gì? Phân tích đặc trưng của TCC? Ý nghĩa của việc nghiên cứu? Hãy phân tích khác biệt hàng hóa dịch vụ cơng hàng hóa dịch vụ tư? Cho ví dụ minh họa? Phân tích chức phân phối của TCC? Ý nghĩa của việc nghiên cứu? Phân tích chức giám sát, kiểm tra của TCC? Ý nghĩa của việc nghiên cứu? Phân tích mối liên hệ chức phân phối chức giám sát, kiểm tra của TCC? Cho ví dụ minh họa? TCC gì? Hãy trình bày kết cấu của TCC? Ý nghĩa của việc nghiên cứu? Hãy phân tích vai trị của TCC kinh tế xã hội? Liên hệ với thực tế VN Phân tích nguyên tắc hoạt động của TCC? Liên hệ việc vận dụng nguyên tắc hoạt động TCC Việt Nam nay? 42 ... Quản lý tài cơng 1. 4 Chính sách tài cơng 1. 1 Các đặc trưng kết cấu Tài cơng 1. 1 .1 Q trình hình thành phát triển TCC 1. 1.2 Khái niệm đặc trưng TCC 1. 1.3 Kết cấu của Tài cơng 1. 1 .1 Q trình hình... quỹ tài ngồi NSNN 15 1. 2 Chức năng, vai trị ngun tắc hoạt động tài cơng 1. 2 .1 Chức của tài cơng 1. 2.2 Vai trị của tài cơng 1. 2.3 Ngun tắc hoạt động của tài cơng 16 1. 2 .1 Chức TCC 1. 2 .1. 1 Chức... học phần tài cơng Chương I: Tổng quan tài cơng Chương II: Thu nhập công chi tiêu công Chương III: Ngân sách nhà nước Chương IV: Tín dụng Nhà nước Chương V: Các quỹ tài cơng ngồi NSNN Tài liệu

Ngày đăng: 18/06/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI CHÍNH CÔNG Số tín chỉ: 02 (27,6,9,3)- D, H; (24,6,15)- HK

  • Nội dung nghiên cứu học phần tài chính công

  • Tài liệu tham khảo

  • Chương 1 Tổng quan về tài chính công

  • 1.1 Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của Tài chính công

  • 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển TCC

  • 1.1.2 Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của tài chính công

  • Slide 8

  • Slide 9

  • *Hàng hóa dịch vụ công

  • * Phân biệt HH Công và HH Tư

  • 1.1.2.2 Các đặc trưng cơ bản của TCC

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 1.1.3 Kết cấu tài chính công

  • 1.2 Chức năng, vai trò và nguyên tắc hoạt động của tài chính công

  • 1.2.1 Chức năng của TCC

  • 1.2.1.1 Chức năng phân phối

  • Chức năng phân phối (tiếp)

  • Chức năng phân phối (tiếp)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan