ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM docx

117 2.2K 17
ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGND TRỊNH TRÚC LÂM GS – TS KH NGUYỄN VĂN HỘ ỨNG XỬ SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Để nâng cao lực sư phạm cho giáo viên, việc sâu tìm hiểu tri thức sư phạm cần thiết, đặc biệt hệ thống tri thức kỹ giao tiếp sư phạm hoạt động thường nhật người giáo viên Ở nước ta không tác giả đề cập tới vấn đề này, từ sách giáo khoa giảng dạy bậc học(1) sách chuyên khảo sách mang tính ứng dụng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp khác nhau(2) Tuy nhiên, tính chất đặc biệt đa dạng tế nhị hoạt động giao tiếp, sách bao gồm phần nhỏ tri thức kỹ có liên quan tới vấn đề Cho dù vầy, song thực tế, sách bổ sung thêm khả tư1duy sư phạm, tạo nhiều sở khoa học cho hoạt động thực tiễn người làm cơng tác giáo dục Với ý nghĩa tìm kiếm, chúng tơi gắng đưa hệ thống kiến thức sư phạm phận hoạt động giao tiếp chủ thể (giáo viên) với chủ thể khác (học sinh) trình giải tình sư phạm, hoạt động ứng xử Những vấn đề mà đề cập tới sách không sâu tìm hiểu sở triết học, tâm lý học hoạt động ứng xử mà chủ yếu tập trung làm sáng tỏ chất ứng xử giao tiếp thầy trị theo quan điểm hoạt đơng giáo dục, đồng thời số khó khăn mà giáo viên thường gặp phải giải tình sư phạm hoạt động ứng xử Do giới hạn kinh nghiệm, đề cập tới ứng xử sư phạm nhà trường PTTH, thầy trò hoạt động giáo dục giáo dưỡng trường học Chắc chắn trình biên soạn sách, chúng tơi khơng tránh khỏi khiếm khuyết nội dung hình thể tập thể tác giả mong bạn đọc đồng nghiệp góp ý chúng tơi xin chân thành cảm ơn PGS - TSKH Nguyễn Văn Hộ NGND PGS - TSKH Trịnh Trúc Lâm (1) Giao tiếp sư phạm PGS.PTS Ngơ Cơng Hồn - PGS PTS Hồng Anh (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS Hệ CĐSP) NXB GD - 1998 (2) Giao tiếp ứng xử sư phạm Ngơ Cơng Hồn (dùng cho GV mầm non) ĐHSP ĐHQG Hà Nội - 1997; Tâm lý học ứng xử Lê Thị Bằng - Hải Vang, NXB GD - 1997 Phần I: GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ I KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP Trong sống, người có nhiều nhu cầu hoạt động để tồn phát triển Có nhu cầu mang tính sinh tồn ăn, ở, sinh nở.v.v song có nhu cầu vượt khỏi tính động vật nhu cầu giao tiếp Đành động vật cao cấp, hành động giao tiếp tồn (nhu cầu sống với cha mẹ, bầy đàn), song chất lượng giao tiếp phạm vi giao tiếp khơng lồi động vật so sánh với người Để có khác biệt giao tiếp người so sánh với động vật nhờ vào kết phát triển xã hội Con người q trình hồn thiện mình, mặt phải thích ứng dần với tính đa dạng, phong phú phức tạp tự nhiên, mặt khác để tồn phát triển, phải có liên kết cá thể theo chuẩn mực định, q trình liên kết tạo nên tính xã hội người Do nói, với lao động, hoạt động giao tiếp coi đặc trưng bật, tạo nên tính người, phản ánh chất người, vừa phương thức liên kết người với người, người với tự nhiên, vừa kết phát triển giới vật chất mối quan hệ xã hội Với ý nghĩa vậy, hoạt động giao tiếp nhu cầu tất yếu người toàn thể xã hội Thông qua hoạt động giao tiếp cá nhân biểu chủ thể, bộc lộ tính cách, kinh nghiệm sống rộng nhân cách chủ thể Hoạt động giao tiếp mang tính xã hội - lịch sử Nếu người sản phẩm phát triển lịch sử - xã hội theo đó, hoạt động giao tiếp cá nhân mang tính lịch sử cụ thể Mỗi giai đoạn phát triển lịch sử đặc trưng phương thức sản xuất định, tồn quan hệ sản xuất (mối quan hệ người với người chiếm đoạt, sở hữu, phân phối sử dụng sở vật chất tự nhiên sản phẩm hoạt động) bên cạnh lực lượng sản xuất Mỗi cá nhân, tùy thuộc vào vị trí xã hội, chịu ràng buộc tư tưởng, điều kiện kinh tế, vị trị, học vấn.v.v hình thành hệ thống giao tiếp khác biệt so với người khác Mỗi cộng đồng người, ảnh hưởng hệ tư tưởng, hoàn cảnh kinh tế, truyền thống văn hóa thường có điểm chung hoạt động giao tiếp Với cách hiểu vậy, hoạt động giao tiếp điều kiện xã hội, lịch sử mang dấu ấn giai cấp, tầng lớp truyền thống văn hóa định Mỗi cá nhân hoạt động lĩnh vực hoạt động khác điều kiện hoạt động yêu cầu nghề nghiệp đặt cho cá nhân sở để hình thành đặc điểm giao tiếp mang tính nghề nghiệp Hoạt động giao tiếp mang đậm sắc thái tâm lý chủ thể Những yếu tố khí chất, vốn sơng, thói quen lứa tuổi, giới tính nét tính cách người tạo nên phong phú riêng biệt giao tiếp người với người khác Đã nói tới giao tiếp nói tới hoạt động xảy người với người khác quan hệ xã hội định Chúng ta kể tới số mối quan hệ xã hội thường thấy, diễn hoạt động giao tiếp, là: Mối quan hệ huyết thống người dịng họ, gia đình; Mối quan hệ thứ bậc cấp cấp dưới, người điều khiển người bị điều khiển; Mối quan hệ công dân, mối quan hệ rộng biểu bình đẳng trách nhiệm quyền lợi cá nhân cộng đồng trước chuẩn mực đạo đức, pháp luật Mối quan hệ huyết thống chứa đựng yếu tố quan hệ thứ bậc thân mối quan hệ thứ bậc chứa đựng yếu tố quan hệ công dân huyết thống Hoạt động giao tiếp người diễn vận động mối quan hệ nêu bên cạnh mối quan hệ giai cấp, truyền thống, văn hóa quan hệ người tự nhiên Tùy thuộc vào có mặt chủ thể mối quan hệ nêu mà đặc điểm hoạt động giao tiếp nhuốm màu sắc mối quan hệ Hoạt động giao tiếp thực không gian thời gian xác định Tùy thuộc vào mục đích, tính chất hoạt động, cá tính nhu cầu cá nhân mà khoảng không gian thời gian tiêu phí cho giao tiếp rộng hẹp, dài ngắn khác Hoạt động giao tiếp diễn hàng ngày, điều kiện bình thường đời sống (chào hỏi, trao đổi công việc, giao nhận nhiệm vụ, v.v…) song thường gặp trường hợp mối quan hệ giao tiếp diễn tình có vấn đề, địi hỏi tính nhạy cảm khả định hướng giải mối quan hệ chủ thể Trong hồn cảnh vậy, tính chất quan hệ giao tiếp biểu thông qua lực ứng xử cá nhân Điều mà đề cập cách có hệ thống phần Hoạt động giao tiếp diễn dạng bao gồm có tham gia chủ thể giao tiếp mặt: Sinh học (tầm vóc, dáng người, khn mặt, khí chất, v.v ); Tâm lý (tính cách, ngơn ngữ, hành vị hoạt động, v.v Xã hội (kinh nghiệm sống, vốn tri thức, khả biểu cảm, lực nhận biết đối tượng dự đốn kết v v) Có thể nói hoạt động giao tiếp biểu quan hệ trực tiếp người - người, thể trực diện nhân cách, cụ thể hóa quan hệ xã hội (trong mối quan hệ xã hội hiểu quan hệ bên ngoài, người với người thông qua thể chế, luật định, ), trình chuyển quan hệ xã hội vào chủ thể giao tiếp hoạt động Giao tiếp không đơn thỏa mãn nhu cầu cá nhân mà cịn q trình giúp cho chủ thể giao tiếp nhận biết mình, kiểm nghiệm kinh nghiệm thân để thay đổi, bổ sung điều kiện tương tự Nói cách khác, giao tiếp tạo ảnh hưởng tác động qua lại chủ thể giao tiếp mặt tâm lý mặt giáo dục với hình thành, biến đổi phẩm chất nhân cách cá nhân Đặc trưng giáo dục hoạt động giao tiếp có mặt thường xun q trình giao tiếp chủ thể rút sau giao tiếp giúp chủ thể tích lũy tri thức, kỹ tồn cộng đồng thông qua nhận biết đối tượng tự nhận biết mình, thơng qua hiệu đạt tới trình giao tiếp II KHÁI NIỆM VỀ ỨNG XỬ Con người muốn tồn tại, trước hết phải dựa vào chất tự nhiên nhờ tiến hóa giới vật chất, chịu chi phối tự nhiên đồng thời tác động lại tự nhiên nhờ phản ứng thể K Marx nói: "Giới tự nhiên thân thể vô người người sống dựa vào tự nhiên Như nghĩa là, tự nhiên thân thể người, để khỏi chết, người phải trình giao dịch thường xuyên với thân thể đó"(l) Những phản ứng đáp lại tự nhiên (theo nghĩa giới vật chất bao quanh người theo nghĩa người khác, mối quan hệ khác, kể sản phẩm người tạo ra) theo cách hay cách khác coi ứng xử Ứng xử hiểu theo nghĩa hẹp giới động vật, bao gồm tất phản ứng thích nghi thể có hệ thống thần kinh thực nhằm đáp trả lại kích thích ngoại giới tồn chế sống Những phản ứng chủ thể (cơ chế sống) kích thích ngoại giới quan sát được1 Ứng xử sinh vật bao gồm phản ứng giống cho cá thể phản ứng diễn tương đối ổn định Theo tính chất ấy, Edclaparide - nhà tâm lý học Thuỵ Sĩ gọi ứng xử xử (conduite) Ứng xử xã hội hiểu cách hành động vai trò xã hội trước chủ thể xã hội khác có vị trí xã hội Như ứng xử xã hội trước tiên cách hành động vai trò xã hội với sau cách hành động chủ thể thân mình, với đồ vật, với mơi trường tự nhiên Quan hệ xã hội, ta thấy, phản ánh ràng buộc cá nhân với nhau, cá nhân với nhóm người cộng đồng xã hội Khái niệm quan hệ xã hội thực tế khái niệm trừu tượng, song lại luôn tượng vật chất hữu hình, nói tới quan hệ xã hội nói tới hoạt động cụ thể (kẻ bán - người mua thương trường; chăm sóc, thương yêu gia đình; chém giết chiến cuộc; chăm sóc tôn tạo cảnh quan môi trường; trang điểm ăn mặc sinh hoạt cá nhân,.v.v ) Ứng xử người tồn số yếu tố gắn bó với thứ nhất, chủ thể ứng xử ln ln có ý thức việc làm sở kinh nghiệm có Nói cách khác, chủ thể cảm thấy, nhận thấy, hiểu đứng trước tình để tổ chức hoạt động đáp lại tình Thứ hai tính xuất ngoại chủ thể, nghĩa ứng xử, suy nghĩ chủ thể biểu thị bên ngồi (hành động, cử chỉ, ngơn ngữ, sắc thái tình cảm.v.v ) đối tác người xung quanh quan sát, nhận biết Thứ ba ứng xử diễn không gian thời gian xác định, môi trường ứng xử đa dạng, phong phú, K.Marx Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 NXB Sự thật Hà Nội - 1962 tr.92 tồn người, vật thể, cảnh quan gần gũi với chủ thể Trong đời sống cá nhân, hoạt động ứng xử cá nhân thực thường xuyên tình loại, ta nói cá nhân có tập quán cá nhân Tương tự cách tạo lập, nhiều cá nhân xã hội thường xuyên lặp lại ứng xử cách tương đối diễn thời gian dài lịch sử, ta có tập quán xã hội Và vậy, nhiều thời điểm lịch sử, nhiều xã hội khác nhau, tập quán xã hội lặp lặp lại tương đối nhau, ta có phong tục xã hội Dù cho hồn cảnh mối quan hệ khác biệt, song ứng xử người không diễn cách tùy tiện mà thường tuân theo cách Ứng xử theo cách hay cách khác bị chi phối điều kiện sinh học cá nhân, gia đình nhóm người xã hội Cũng cần phải nhận biết rằng, gia định, cộng đồng người, để tồn thích ứng với xã hội có quy định riêng ứng xử Việc thực chuẩn mực có giới hạn diễn nhiều lần trở thành nếp ứng xử Chỉ việc thi hành nếp ứng xử trở nên quen thuộc cá nhân tập quán ứng xử xuất Trong thực xã hội, ảnh hưởng điều kiện vật chất (mức độ sở hữu tư liệu, cải; khả tiếp nhận phân chia thành phẩm lao động,.v.v ) đời sống tinh thần (truyền thống, văn hóa, tư tưởng, tập tục, tơn giáo,v.v ) có cảm nhận chung phân chia đẳng cấp, giai cấp nhóm sắc tộc sản sinh người có số nét tương đồng suy nghĩ, hành động theo mực thước xã hội coi giá trị thừa nhận Những mực thước giúp cá nhân có định hướng riêng ứng xử phù hợp với cộng đồng, dân tộc mà tồn gọi khuôn mẫu ứng xử Một ứng xử trở thành khn mẫu lặp lại thường xuyên nhiều cá nhân cộng đồng lý sau đây: Trước hết, cho dù cá nhân có nhu cầu tinh thần vật chất khác nhau, có cách thức thỏa mãn nhu cầu thân theo riêng mình, song họ có mối liên kết tự giác, tự phát nhằm bảo tồn vị trí xã hội cá nhân Chẳng hạn, ứng xử với cha mẹ, ngơn từ diễn đạt khác cộng đồng: bố, mẹ, thầy, u, cậu, mợ, song chung ngôn ngữ ứng xử với bố mẹ thời đại ẩn giấu sau tơn kính thương yêu Mặt khác, nhờ có hệ thống di sản phát triển cá nhân, hệ sau luôn thừa hưởng khuôn mẫu ứng xử vốn có hệ trước truyền lại, ứng xử tổng quát hóa, tiêu chuẩn hóa hợp thức hóa dùng làm chuẩn mực để phân biệt chấp nhận khơng thể chấp nhận được(1) Như vậy, khuôn mẫu ứng xử phạm vi (1) Joseph H.Fichter Xã hội học (Trần Văn Đĩnh dịch) NXB Hiện đại thư xã, Sài Gòn 1973, tr.105) đời sống xã hội hình thành, khơng cịn riêng, cụ thể cá nhân mà khách thể hóa coi hệ thống tiêu chí giúp người lấy làm thước đo cho mối quan hệ xã hội thân Chính lẽ đó, đơi người ta cịn gọi khn mẫu ứng xử khn mẫu văn hóa tính khách thể hóa tri thức tiềm ẩn khn mẫu ứng xử Trong xã hội có mối quan hệ có nhiêu ứng xử chí số lượng ứng xử cịn lớn nhiều lần số lượng mối quan hệ xã hội, song ứng xử trở thành khuôn mẫu văn hóa (theo Đồn Văn Chúc, tác giả Xã hội hóa văn hố) thỏa mãn yếu tố sau đây: "a/ ứng xử thường xuyên lặp lặp lại, tức tính thời gian ứng xử; bị ứng xử lặp lại tương đối theo cách nhiều người, tức tính khơng gian ứng xử; c/ ứng xử có tác dụng nam, mẫu mực, hay quy tắc cho thành viên nhóm hay xã hội; dị ứng xử chứa đựng ý nghĩa xã hội đó, tức biểu thị kiến thức tư tưởng tình cảm mà chủ thể đạt nói cách khác, mang vác giá trị (kinh tế, trị, luân lý hay thẩm mỹ) (1) Có thể nói, hệ thống khn mẫu ứng xử với tính cách khn mẫu văn hóa quy chuẩn đảm bảo cho mối quan hệ xã hội bền vững nhóm xã hội khác nhau, sở xã hội cho việc xem xét thể loại hoạt động ứng xử Khn mẫu ứng xử có khả thu phục chấp nhận số đông người nhóm xã hội tổng quát hóa từ ứng xử cá nhân thông qua tuyển chọn để điều chỉnh, bổ sung, tạo nên quy chuẩn với bước hợp thức hóa quy chuẩn khuôn mẫu ứng xử biện pháp cưỡng (luật định, quy chế, nội quy quan nhà nước, hương ước, gia phong làng gia đình), khuyến khích cổ vũ tự ý thức cá nhân họ thực quan hệ ứng xử Cơ sở tuyển chọn, bổ sung để tạo lập hệ thống ứng xử xã hội bắt nguồn từ ứng xử thường nhật cá nhân, song ứng xử lại xuất với chi phối trình độ sản xuất vật chất mối quan hệ sở hữu vật chất (còn gọi chung phương thức sản xuất xã hội); K.Marx cho thấy rõ điều đó, ơng viết: "Sự sản xuất tư tưởng, biểu tượng ý thức trước hết gắn liền trực tiếp mật thiết với vật chất trao đổi vật chất người ta, tiếng nói sống thực tế Cả nữa, người ta thấy rõ biểu tượng, tư tưởng, trao đổi tinh thần người ta sản vật trực tiếp quan hệ vật chất họ"(2) phương thức sản xuất khơng tự nhiên mà có, xuất q trình người tồn phát triển, tổ chức đạo nhóm người nắm quyền thống trị xã hội Nhóm người thời điểm lịch sử chừng mực định đại diện cho tồn xã hội, có khả đáp ứng số nhu cầu số đông xã hội (chí giai đoạn đầu (1) Xã hội hóa văn hóa Đồn Văn Chúc NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội - 1997 tr.66 (2) K Marx Hệ tư tưởng Đức (Bản dịch tiếng Việt) NXB Sự thật, Hà Nội – 1968, tr 17 thời kỳ hưng thịnh cách mạng xã hội), thế, ứng xử cá nhân mặt mang đậm ảnh cá thể, mặt khác ảnh hưởng hệ thống tư tưởng giai cấp điều hành xã hội chi phối, ứng xử thực tế chịu điều phối khuôn mẫu ứng xử đại diện cho giai cấp nắm quyền đạo phương thức sản xuất K.Marx nhận xét: "Những tư tưởng giai cấp thống trị tư tưởng thống trị thời đại, nói cách khác, giai cấp lực lượng vật chất chiếm địa vị thống trị xã hội lực lượng tinh thần chiếm địa vị thống trị Giai cấp chi phối tư liệu sản xuất vật chất đồng thời chi phối lực lượng sản xuất, tinh thần nói chung bị giai cấp thống trị chi phối”(1) Hiểu theo tư tưởng K.Marx, điều có nghĩa là, ứng xử cá nhân luôn đan xen chủ thể với đẳng cấp, giai cấp mà tồn đồng thời tuân thủ khuôn mẫu ứng xử chọn lọc có hiệu ứng chung tồn xã hội, chịu chi phối giai cấp nắm quyền thống trị xã hội Logic lý giải đưa tới nhận định rằng, khuôn mẫu ứng xử khơng phải bất biến, thay đổi theo dòng chảy lịch sử, thời đại luôn tồn hệ thống khuôn mẫu ứng xử vừa kế thừa di sản ứng xử thời đại trước đó, vừa nảy sinh, bổ sung, hồn thiện khn mẫu ứng xử tương ứng với phương thức sản xuất mới, quan điểm tư tưởng trị Nếu nhóm xã hội (một ngành nghề, giai cấp, v.v…) với thay đổi cấu điều kiện vật chất, tinh thần kéo theo thay đổi chuẩn mực ứng xử xã hội, với tư cách người đại diện cho cộng đồng, giai cấp thống trị dựa mơ hình xã hội đảm bảo cho tồn để thiết kế đạo thực khuôn mẫu ứng xử tương ứng III KHÁI NIỆM VỀ ỨNG XỬ SƯ PHẠM Ứng xử sư phạm (ƯXSP) dạng hoạt động giao tiếp người làm công tác giáo dục giáo dục nhà trường nhằm giải tình nảy sinh hoạt động giáo dục giáo dưỡng Như ƯXSP thực nhân cách (nhân cách giáo viên nhân cách học sinh) Thầy trò người cụ thể, vị trí xã hội khác nhau, có trách nhiệm quyền hạn lợi ích xác định, đồng thời người họ có hồn cảnh gia đình, đời sống tâm lý mối quan hệ riêng biệt Tuy vậy, cá nhân có điểm chung hoạt động nhằm đạt tới mục đích giáo dục tổng thể việc hình thành nhân cách người XHCN Việt Nam, hoạt động họ diễn môi trường sư phạm với đặc trưng vốn có quan hệ thầy trò, cảnh quan trường lớp, thời gian học tập, vui chơi,.v.v… Các ứng xử sư phạm thực chủ yếu quan hệ qua lại người (1) K.Marx, sách dẫn, tr.47 làm công tác giáo dục học sinh tập thể học sinh, chịu quy định điều tiết chuẩn mực xã hội, quy chế, nội quy thể chế quan giáo dục ấn định cho vị trí xã hội mà giáo viên học sinh có trách nhiệm thi hành; Trình độ nhận thức, kinh nghiệm hệ thống tri thức, kỹ cần cho mục đích nội dung ứng xử; Thái độ chủ thể đối tượng ứng xử Hoạt động ứng xử có nhờ xuất tình hoạt động giáo dục Giao tiếp sư phạm ƯXSP nhằm đạt tới mục đích giáo dục, song khác ƯXSP thái độ mang màu sắc cá nhân thủ thuật biểu thái độ qua cử chỉ, lời nói, sắc mặt,.v.v chủ thể tham gia ứng xử Tác giả Ngơ Cơng Hồn nhận định hợp lý rằng: "khi sử dụng khái niệm giao tiếp, muốn định hướng vào mục tiêu cơng việc (nhằm vào đích đặt trước), cịn ứng xử muốn định hướng nội dung tâm lý, "bản chất xã hội" cá nhân hành vi giao tiếp"(1) Chức ứng xử sư phạm Nói tới chức ứng xử sư phạm nói tới vai trị đặc trưng hình thành nhân cách cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục Chức ƯXSP xác định mục đích giáo dục tổng thể mục tiêu cấp học Những định hướng lớn bao trùm lên tất hoạt động giáo dục, chi phối việc xác định chức hoạt động giáo dục giáo dưỡng khác Hoạt động ứng xử có mặt tất hoạt động giáo dục, chức ứng xử cịn có sở từ tính chất riêng biệt hoạt động Dưới xem xét số chức hoạt động ƯXSP 1.1 Chức thông tin ứng xử sư phạm Hoạt động ứng xử chất hoạt động giao tiếp xã hội thông qua phương tiện giao tiếp vật chất phi vật chất nhờ có phương tiện (ngôn ngữ, vật thể, nhân cách cá nhân tham gia giao tiếp) mà người có mối quan hệ mang tính xã hội Sự hiểu biết lẫn cá nhân thực nhờ kênh thông tin chứa đựng phương tiện giao tiếp Ứng xử sư phạm dạng giao tiếp xã hội diễn nhóm xã hội: Giáo viên học sinh Thầy trò hiểu biết thấu đáo nhờ thơng tin phát q trình ứng xử (trước, sau q trình ứng xử) Những thơng tin có ứng xử giúp cho giáo viên nhận biết tính cách, nhu cầu, sở thích lực chỗ mạnh, chỗ yếu học sinh, nhóm xã hội mà học sinh tham gia, đồng thời tư nhận biết lực nghệ thuật sư phạm thân Về phía học sinh, trình ứng xử em tiếp nhận nhiều hệ thống tri thức sống, cung cách đói nhân xử thế, hiểu rõ vị tập thể quyền lợi trách nhiệm thân trước cộng đồng, biết tính cách thầy nhờ biểu (1) Ngơ Cơng Hồn Giao tiếp ứng xử sư phạm NXB ĐHQG, HN – 1997, tr.12 10 Xe khuất sau dãy núi đá Mặc dù lỡ chuyến đường đất gồ ghề trở lại trường tơi thấy lịng nhẹ nhõm TRÚC LÂM (theo NÔNG THỊ THÚY CHUNG) Một làm "xuất sắc " Tối hơm tơi ngồi chấm tập kiểm tra lớp 12A, đến làm N.V.Hùng, tơi ngạc nhiên q thực có phần nghi hoặc: Hùng vốn học sinh trung bình kiểm tra lần lại "đột xuất" làm giỏi đến vậy? Bài làm Hùng đề cập đầy đủ, chi tiết nội dung mà tơi giảng, thêm vào cịn đưa nhiều số liệu tỉ mỉ mà sách giáo khoa khơng có Tơi nhớ lại làm tập lớp hơm đó, với chủ tâm u cầu học sinh làm nghiêm túc, buộc tất em để toàn ghi sách giáo khoa đầu bàn, em nghiêm chỉnh thực Tôi đinh ninh kết kiểm tra phản ánh thực chất trình độ em Giờ kiểm tra hơm "thật lý tưởng", khơng em bị bắt quay cóp, mà lại có tượng khơng bình thường này? Nhìn tờ giấy làm trước mặt, đâm băn khoăn, kết luận quay cóp chẳng có chứng mà lần Hùng cố gắng học tập để vươn lên cho điểm tối đa (theo kết làm) thật ngần ngại cấn cá, phân vân nên tơi đành để lại chưa cho điểm chuyển sang chấm khác Đến học tuần sau, tiến hành trả kiểm tra cho học sinh Đầu tiên tiến hành tổng hợp ưu điểm nhược điểm làm, dặn lại lỗi mà nhiều em lầm lẫn, sau tơi vui vẻ nói: - Thầy mừng thấy lớp ta có làm xuất sắc, khơng đầy đủ ý mà cịn đưa nhiều dẫn chứng với nhiều số liệu chi tiết tỉ mỉ, em N.V.Hùng Hơm thầy giành thời gian trả để em Hùng lên bảng phát biểu đáp án để em nghe Cả lớp xơn xao, nhiều ánh mắt nụ cười khích lệ "một nhân vật mới" xuất lớp - Nào thầy mời Hùng! Hùng đứng lên từ từ bước lên bảng, dáng vẻ lúng túng thiếu tự nhiên Em bình tĩnh trình bày em viết Hùng lúng túng, ngắc ngứ lúc nhìn tơi nói lúng túng: - Thưa thầy em khơng nói được, làm số, em chép sách luyện thi đại học ! Thế lớp lên, nhiều em cười hồn nhiên nhìn tơi (như thể nói thầy bị "quả lừa") Thêm việc rõ, tơi điềm đạm nói: - Thầy nghĩ Hùng học sinh tương đối khá, em muốn có điểm cao nên làm chép từ tài liệu ôn thi đại hoc không nên Tuy Hùng tự giác nhận lỗi, thầy không cho điểm cho Hùng nợ, thầy tiếp tục kiểm tra bổ sung, Hùng lưu ý học Vâng Cả lớp có em lên, có em cười, cịn Hùng e thẹn chỗ ngồi TRÚC LÂM Phần IV LỰA CHỌN CÁCH XỬ LÝ NHANH TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Trong trình dạy học lớp công tác chủ nhiệm lớp, thầy, giáo thường gặp khơng tình sư phạm địi hỏi phải xử lý cách nhanh trí, linh hoạt, biết vận dụng kiến thức tâm lý - giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh, hoàn cảnh cụ thể để đạt đến hiệu cao Chúng xin giới thiệu tập sách số tình sư phạm thường hay xảy nhà trường giáo viên với em học sinh bậc phổ thông trung học, với gợi ý cách xử lý tình Rất mong bạn đọc tham gia lựa chọn cách xử lý tình nêu lên đưa cách xử lý khác hay I CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Tình sư phạm xảy giáo viên lớp Tình 1: Bước vào lớp, bạn nhận thấy tổ trực nhật chưa làm vệ sinh, lớp bần, bàn ghế không ngắn Bạn xử lý nào? Tình 2: Trong giảng vật lý, có học sinh giơ tay xin phát biểu đề nghị thầy giải thích vấn đề có liên quan đến giảng, phát vấn đề ứng dụng thực tiễn mà bạn chưa nắm vững Nếu giáo viên đó, bạn xử lý nào? Tình 3: Trong trả kiểm tra viết, học sinh thắc mắc cho thầy giáo chấm nhầm cho em Nếu thầy giáo lúc bạn xử lý nào? Tình 4: Trong làm kiểm tra mơn tốn Mới hết nửa thời gian, lớp làm thấy em A (một học sinh giỏi toán lớp) làm xong Nếu giáo viên mơn tốn đó, bạn xử lý nào? Tình 5: Bước vào dạy, bạn thấy lớp vắng đến nửa số học sinh, hỏi nguyên nhân em cho biết bạn bỏ đưa đám mẹ bạn lớp bị Trước tình bạn xử lý nào? Tình 6: Trong lớp, học sinh phải ngồi theo chỗ quy định, vào dạy bạn, có học sinh lại tự động đảo chỗ, ngồi lên bàn đầu Khi bạn hỏi lý do, học sinh nói rằng: Thưa thầy, em thích học mơn thầy em thích xem thí nghiệm thầy làm Trước tình bạn xử lý nào? Tình 7: Bạn có tật nói ngọng, lẫn l n Khi giảng học sinh lớp cười, nghe thấy tiếng cười đó, bạn xử lý nào? Tình 8: Khi trả kiểm tra đa số em bị điểm kém, em loạt kêu khó, em khơng làm đề nghị thầy không lấy điểm Nếu thầy giáo đón bạn xử lý nào? Tình 9: Trong quay mặt vào bảng, thầy giáo thấy học sinh lớp lại ồn cười khúc khích Khi thầy ngừng viết bảng quay lại lớp lại im lặng nhìn lên bảng Nếu thầy giáo bạn xử lý nào? Tình 10: Trong giảng dạy, cô giáo Lan phát thấy học sinh cuối lớp mải làm việc riêng, khơng ý nhìn lên nghe giảng Nếu cô giáo Lan, bạn xử lý nào? Tình 11: Trong giảng bài, thầy giáo nhận thấy có nữ sinh lớp khơng nhìn lên bảng mà mắt mơ màng nhìn phía ngồi cửa sổ lớp Nếu thầy giáo đó, bạn xử lý trước tình đó? Tình 12: Trong dạy, thầy T phát học sinh cuối lớp hay ngáp vặt, mắt lờ đờ Thầy T nghi vấn em mắc nghiện ma túy Nếu thầy giáo T, bạn xử lý nào? Tình 13: Trong giảng dạy, thầy giáo phát học sinh nữ đọc truyện Khi thầy đến thu sách truyện thấy tiểu thuyết tình xuất Sài Gòn từ trước năm 1975 Nếu vào trường hợp thầy giáo đó, bạn xử lý nào? Tình 14: Trong giảng bài, thầy giáo thấy có học sinh gục đầu xuống bàn khơng ghi Nếu giáo viên đó, bạn xử lý nào? Tình 15: Khi bước vào lớp, lớp đứng lên chào cô giáo, có em ngồi Trước tượng bạn xử lý Các tình sư phạm xảy giáo viên chủ nhiệm lớp Tình 16: Nếu lớp bạn chủ nhiệm, có học sinh vi phạm kỷ luật, bạn yêu cầu học sinh mời phụ huynh đến gặp bạn học sinh tự bỏ học Bạn xử lý nào? Tình 17: Trong lớp 10B thầy Tuấn làm chủ nhiệm có em Hùng hay nghỉ học khơng phép Tuần qua em có buổi nghỉ học không phép Nếu thầy Tuấn, bạn xử lý nào? Tình 18: Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh cá biệt, phụ huynh năn nỉ bạn với câu "trăm nhờ thầy" Nếu giáo viên chủ nhiệm, lúc bạn phải ứng xử nào? Tình 19: Một học sinh bị đưa xét Hội đồng kỷ luật Phụ huynh người có chức vị chủ chốt địa phương đến đề nghị bạn với tư cách giáo viên chủ nhiệm xin với Hội đồng chiếu cố "cho qua" Nếu giáo viên chủ nhiệm, bạn ứng xử với vị phụ huynh sao? Tình 20: Đến thăm gia đình học sinh với mục đích phối hợp giáo dục em A học sinh học kém, cha mẹ em ngỏ ý đành xin cho học Bạn xử lý nào? Tình 21: Một học sinh lớp hồn cảnh gia đình q khó khăn, phụ huynh đến trình bày với giáo viên chủ nhiệm xin cho nghỉ học Nếu giáo viên chủ nhiệm, bạn ứng xử sao? Tình 22: Là giáo viên chủ nhiệm, lần đến thăm gia đình học sinh gặp lúc bố mẹ em la mắng em Nếu giáo viên chủ Rhiệm đó, bạn xử nào? Tình 23: Một nữ sinh lớp bạn làm chủ nhiệm vừa tròn 17 tuổi bị cha mẹ bắt nghỉ học để lấy chồng Nữ sinh đến nhờ bạn giáo viên chủ nhiệm che chở Nếu giáo viên chủ nhiệm đó, bạn xử lý nào? Tình 24: Là giáo viên chủ nhiệm lớp, hơm có anh công an đến trường gặp thông báo học sinh lớp có nghi vấn tham gia vào vụ trộm cắp Đó học sinh thường bạn đánh giá học sinh ngoan Trước tình bạn xử lý nào? Tình 25: Hai xe ơm chở học sinh lớp bạn tham quan Xe em đề nghị bạn Bạn xử lý nào? Tình 26: Giờ vật lý lớp 10C có số học sinh bị ghi vào sổ đầu bài, ngày sau tẩy xóa Thấy tượng trên, giáo viên chủ nhiệm lớp 10C, bạn xử lý nào? Tình 27: Khi nhận lớp chủ nhiệm, học sinh đề nghị bạn hát bạn lại khả ca hát Bạn xử lý nào? Tình 28: Mặc dầu nhà trường cấm học sinh lớp bạn chủ nhiệm mang bóng đến đá trường Các học sinh đá bóng làm vỡ cửa kính, lúc em mua kính lắp vào Đứng trước việc giáo viên chủ nhiệm, bạn xử lý sinh hoạt lớp cuối tuần đó? Tình 29: Trong buổi lao động, giáo viên chủ nhiệm phát thấy có hai học sinh tự ý bỏ Nếu giáo viên chủ nhiệm đó, bạn xử lý nào? Tình 30: Do có sư xích mích, số niên trường đến chờ lúc tan học đến đánh học sinh lớp bạn chủ nhiệm Biết việc trên, bạn xử lý nào? II CÁC CÁCH XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Xử lý tình sư phạm giáo viên lớp Cách xử lý tình 1: a/ Giáo viên phê bình tổ trực nhật, sau tiến hành giảng dạy bình thường b/ Giáo viên yêu cầu học sinh yêu cầu tổ trực nhật vào làm vệ sinh lớp cho học sinh vào học c/ Giáo viên yêu cầu em bàn tự xếp bàn ghế cho ngắn, sau tiến hành giảng dạy, hết dạy yêu cầu tổ trực nhật làm việc vệ sinh lớp chơi để sau có lớp học gọn gàng, Cách "c" hay Cách xử lý tình 2: a/ Giáo viên cho học sinh ngồi xuống tun bố vấn đề khơng có nội dung sách giáo khoa nên khơng đề cập dạy b/ Giáo viên dừng giảng tìm cách giải thích vấn đề mà học sinh nêu (nhưng chưa chủ động nắm vững nên giải thích lúng túng, thời gian) c/ Khen học sinh có tìm tịi liên hệ giảng với thực tế hẹn học sinh: "Tôi tìm hiểu thêm để giải thích tượng em nêu vào đầu sau Cách "c" hay Cách xử lý tình a/ Thầy trả lời chấm xác, u cầu học sinh phải xem kỹ lại làm b/ Thầy để học sinh trình bày ln lớp, chỗ em cho thầy chấm nhầm c/ Thầy yêu cầu em học sinh xem lại làm lần cuối đến gặp thầy để trò trao đổi xem lại chấm cho thỏa đáng Cách "c" hay Cách xử lý tình a/ Cho học sinh nộp yêu cầu học sinh lớp b/ Yêu cầu học sinh cần xem lại cho kỹ ngồi nghiêm chỉnh chỗ đến hết c/ Giáo viên xuống lớp xem kết làm học sinh đó, thấy làm hồn hảo, khen tuyên bố với lớp: "Tôi cho bạn A làm thêm đề khác để bận có dịp thể khả mình" Cách "c" hay Cách xử lý tình a/ Vì thấy học sinh nghỉ nhiều, giáo viên môn cho học sinh nghỉ ln khơng tiến hành dạy (để trống) b/ Giáo viên tiến hành giảng dạy bình thường c/ Giáo viên ghi danh sách học sinh vắng mặt, tuyên bố lùi việc giảng sang buổi sau, sau tổ chức cho học sinh làm tập lớp, tránh việc trống Cách "c" hay Cách xử lý tình a/ Kiên buộc học sinh ngồi chỗ theo quy định b/ Vui vẻ học sinh ngồi bàn đầu c/ Hoan nghênh học sinh có tinh thần ham học hỏi yêu cầu học sinh trở vị trí chỗ ngồi mà giáo viên chủ nhiệm quy định Khuyến khích em cố gắng học tập quan sát thí nghiệm chứng minh làm lớp Cách "c" hay Cách xử lý tình a/ Giáo viên tảng lờ b/ Giáo viên nghiêm khắc yêu cầu em trật tự, nghiêm chỉnh học tập b/ Giáo viên bày tỏ với học sinh sau: - "Tơi biết tật nói ngọng tơi chắn làm em cười Tơi biết điều hàng ngày luyện nói để nhanh chóng khắc phục tật nói ngọng này, mong em thơng cảm cho tơi" Cách "c" hay Cách xử lý tình a/ Giáo viên không chấp nhận đề nghị học sinh, tiếp tục lấy điểm ghi vào sổ điểm b/ Giáo viên vui vẻ lịng khơng lấy điểm kiểm tra c/ Giáo viên hỏi học sinh để biết em vướng mắc điểm nào, giảng có điểm chưa rõ Sau chữa tập bảng Với kết kiểm tra có nửa học sinh đạt điểm giáo viên định tổ chức cho em làm kiểm tra khác không lấy điểm kiểm tra Cách "c" hay Cách xử lý tình a/ Thầy cau mày quát mắng thái độ ồn cười cợt học sinh b/ Thầy gọi lớp trưởng yêu cầu cho biết lớp lại cười thầy quay vào bảng c/ Thấy học sinh cười, nên thầy tạm dừng tiết học, sang phòng giáo viên soi gương xem lại mặt trang phục để sửa sang lại Sau tiếp tục giảng dạy Cách "c" hay Cách xử lý tình 10: a/ Xuống chỗ học sinh đó, để phát xem em học sinh làm việc sau phê bình ln trước lớp b/ Nhắc nhở ln học sinh yêu cầu em đứng lên nhắc lại câu giáo vừa giảng Nếu học sinh khơng nói được, phê bình ln cho điểm c/ Xuống tận nơi xem học sinh làm việc nhắc nhở em phải tập trung vào nghe giảng, sau giáo trở lại bục giảng tiếp tục giảng Cách "c" hay Cách xử lý tình 11: a/ Ngừng giảng phê bình em học sinh phân tán tư tưởng khơng ý vào giảng b/ Chỉ định học sinh trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa c/ Giáo viên câu hỏi phác vấn chung, em tham gia phát biểu, nhân giáo viên hỏi em học sinh có ý kiến tham gia bổ sung nhìn em với mắt "nhắc nhở" Cách "c" hay Cách xử lý tình 12: a/ Giáo viên phê bình gay gắt thái độ lơ học tập học sinh b/ Bỏ qua không xử lý c/ Giáo viên xuống lớp, nhẹ nhàng hỏi học sinh mệt mỏi động viên em ý đến việc nghe giảng Sau học giáo viên tìm gặp giáo viên chủ nhiệm trao đổi tượng để có biện pháp phối hợp với gia đình đưa em kiểm tra chữa trị Cách "c" hay Cách xử lý tình 13 a/ Giáo viên xuống thu sách phê bình trước lớp việc học sinh đọc truyện cấm "trong giờ" b/ Thu truyện đuổi học sinh khỏi lớp vi phạm nội quy c/ Yêu cầu học sinh đưa truyện cho giáo viên, nhắc nhở em ý nghe giảng Cuối học tiếp tục gặp em học Bình để góp ý, đồng thời gặp phản ánh với giáo viên chủ nhiệm để lưu ý tiếp tục uốn nắn Cách "c" hay Cách xử lý tình 14 a/ Giáo viên gọi học sinh đứng dậy phê bình ln trước lớp, khơng cịn biết ngun nhân b/ Giáo viên dừng lại, phê bình tượng học sinh gục đầu xuống bàn sau "giảng giải" cho lớp ý thức học tập cần phải c/ Xuống chỗ học sinh đó, hỏi han xem em mệt mỏi? Có ốm đau khơng? Có thể tiếp tục cố gắng ngồi nghe giảng? Sau động viên em ý học tập Cách "C" hay Cách xử lý tình 15 a/ Cơ giáo nhìn thẳng gọi học sinh đứng lên chào giáo viên vào lớp bị Cô lờ coi lớp ngồi xuống cô tiếp tục giảng c/ Cô giáo cho lớp ngồi xuống, sau xuống lớp hỏi học sinh có lý mà khơng thể đứng lên chào cô bạn, không thấy học sinh báo cáo lý gì, giáo u cầu lần sau học sinh phải có thái độ đứng chào nghiêm chỉnh thầy cô vào lớp Cách "c" hay Cách xử lý tình giáo viên chủ nhiệm Cách xử lý tình 16 a/ Khơng xử lý gì, học sinh tự bỏ học b/ Tiếp tục gửi giấy mời phụ huynh học sinh đến trường gặp giáo viên chủ nhiệm c/ Giáo viên chủ nhiệm đến gia đình gặp phụ huynh học sinh để thơng báo tình hình, tìm hiểu nguyên nhân bàn với phụ huynh động viên học sinh tiếp tục học tìm biện pháp thích hợp để giáo dục em Cách "c" hay Cách xử lý tình a/ Tuyên bố tạm đình học tập học sinh để làm kiểm điểm đề nghị lên Hội đồng kỷ luật nhà trường thi hành kỷ luật b/ u cầu cán lớp đến gia đình để thơng báo tình hình chuyển giấy mời phụ huynh học sinh đến gặp nhà trường c/ Giáo viên chủ nhiệm gặp riêng học sinh để tìm hiểu lý do, sau đến thăm báo với phụ huynh học sinh biết tình hình tìm hiểu nguyên nhân Tùy theo nguyên nhân cụ thể, giáo viên bàn với phụ huynh học sinh cách giúp đỡ thích hợp Cách "c" hay Cách xử lý tình 18 a/ Chỉ cười xịa khơng nói b/ Đáp lại lời lẽ xã giao: "Xin cám ơn, không dám" c/ Giáo viên chủ nhiệm phát biểu cám ơn tín nhiệm phụ huynh học sinh thân sau nhẹ nhàng nói vai trị trách nhiệm nhà trường - gia đình xã hội việc giáo dục em Giáo viên chủ nhiệm không quên cam kết phối hợp chặt chẽ với gia đình để giúp đỡ học sinh khơng ngừng tiến Cách "C" hay Cách xử lý tình 19 a/ Giáo viên chủ nhiệm đề nghị ông phụ huynh gặp thẳng hiệu trưởng để đề đạt ý kiến b/ Nhận trình bày đề nghị gia đình trước họp Hội đồng kỷ luật c/ Tóm tắt lại khuyết điểm trầm trọng mà học sinh vi phạm Đề nghị gia đình thống với giáo viên chủ nhiệm đánh giá mức độ vi phạm biện pháp kỷ luật cần thiết, coi biện pháp giáo dục để em học sinh có dịp "tỉnh ngộ" rút kinh nghiệm sửa chữa khuyết điểm Cách "C" hay Cách xử lý tình 20 a/ Đặt vấn đề cho em học hay không tùy thuộc vào gia đình b/ Yêu cầu gia đình tiếp tục cho em học chưa đến tuổi lao động, nghỉ học dễ sinh hư hỏng c/ Trao đổi với gia đình tìm hiểu ngun nhân, phía nhà trường giáo viên chủ nhiệm nhận cố gắng quan tâm giúp đỡ em học tập tiến Đề nghị với gia đình tạo điều kiện động viên em chăm học hành Cách "c" hay Cách xử lý tình 21: a/ Khơng có ý kiến trước đề nghị gia đình b/ Đặt vấn đề gia đình q khó khăn cho em vừa làm giúp đỡ bố mẹ vừa học bổ túc văn hóa c/ Phản ánh với gia đình: Em học sinh lớp có nhiều triển vọng, em cịn chưa đến tuổi lao động nên nhà trường tiếc em phải nghỉ học Giáo viên chủ nhiệm mong gia đình cho biết khó khăn cụ thể để giáo viên chủ nhiệm bàn bạc với tập thể lớp, Hội phụ huynh học sinh, Hội khuyến học địa phương có biện pháp giúp đỡ cụ thể Cách "C" hay Cách xử lý tình 22: a/ Bỏ về, khơng vào thăm b/ Cứ vào thẳng nhà để gặp phụ huynh học sinh, coi khơng có xảy c/ Gõ cửa chờ bố mẹ học sinh mở cửa mời vào - Giáo viên chủ nhiệm đặt vấn đề cách thẳng thắn, khéo léo - "Hơm tơi đến thăm gia đình để trao đổi với bác tiến vài điểm cần góp ý thêm với em Đồng thời mong hai bác cho nhận xét tình hình em nhà sao? " Sau để gia đình giãi bày tình hình, giáo viên chủ nhiệm tiếp tục góp ý bàn biện pháp phối hợp giáo dục nhà trường gia đình Cách "C" hay Cách xử lý tình 23 a/ Giáo viên chủ nhiệm nói với học sinh đó: "Đây việc gia đình, nhà trường khơng thể tham gia được" b/ Khuyên em kiên "đấu tranh", "khước từ" ý kiến bố mẹ c/ Động viên em giữ vững tinh thần, tiếp tục học tập tốt Giáo viên chủ nhiệm hứa trao đổi với Hội phụ huynh học sinh, Đồn niên quyền địa phương để giải thích vận động gia đình thực luật hôn nhân Giáo viên chủ nhiệm khuyên em cần bày tỏ nguyện vọng với bố mẹ để tiếp tục học đến nơi đến chốn em cịn ham học tập tuổi 17 chưa muốn sớm có gia đình Cách "C" hay Cách xử lý tình 24 a/ Khẳng định với công an học sinh ngoan b/ Coi việc xảy nhà trường, đề nghị công an điều tra xử lý theo luật c/ Bình tĩnh nghe cơng an phản ánh việc nghi vấn, nhận để tìm hiểu vấn đề qua em học sinh phản ánh trở lại thời gian sớm Giáo viên chủ nhiệm khơng qn trình bày nhận xét đánh giá học sinh với cơng an Cách "c" hay Cách xử lý tình 26 a/ Giáo viên chủ nhiệm tuyên bố lúc ngồi hai xe theo yêu cầu em b/ Giáo viên chủ nhiệm tuyên bố ngồi với xe A c/ Giáo viên chủ nhiệm vui vẻ nói to với học sinh hai xe: c/ Cơ phấn khởi thấy xe muốn có cô cùng, cô thu xếp sau: Lượt cô ngồi với em xe A, lượt cô ngồi với em xe B" Cách "c" hay Cách xử lý tình 27: a/ Cơ giáo nói: "Cơ khơng biết hát, đề nghị em hát thay cơ" b/ Cơ giáo nói: "Cơ hát không hay, cô xin đọc thơ vậy" c/ Cơ giáo nói với em: "Cơ hát khơng hay, với nhiệt tình đề nghị em, cô hát đề nghị tất em hát cơ" sau giáo hát ca khúc quen thuộc, phổ biến cô vỗ tay làm điệu cho em vỗ tay hát cô Cách "c" hay Cách xử lý tình 28 a/ Bỏ qua việc trên, khơng phê bình tuyên dương buổi sinh hoạt lớp b/ Nghiêm khắc phê bình hành động vi phạm nội quy nhóm tham gia đá bóng c/ Yêu cầu em tham gia đá bóng hơm đứng lên Giáo viên nghiêm khắc phê bình khuyết điểm vi phạm nội quy Sau tỏ lời khen ngợi em biết tự giác mua lắp ô kính bị vỡ Cuối yêu cầu em hứa trước lớp không tái diễn tượng vi phạm nội quy Cách "c" hay Cách xử lý tình 29 a/ Để mặc cho học sinh bỏ về, kiểm điểm phê bình buổi sinh hoạt lớp hai học sinh b/ Cử tổ trưởng gọi hai bạn để tiếp tục lao động c/ Cử lớp trưởng gọi hai bạn trở lại để gặp thầy giáo chủ nhiệm, em trở lại, giáo viên nghiêm khắc nhắc nhở học sinh yêu cầu em phải tiếp tục tham gia lao động bạn, trình giáo viên ln để ý quan sát thái độ lao động em Cuối buổi lao động giáo viên chủ nhiệm họp lớp để kiểm điểm rút kinh nghiệm đánh giá kết buổi lao động Giáo viên chủ nhiệm đưa tượng hai học sinh định bỏ kịp thời góp ý sau sửa chữa khuyết điểm cố gắng lao động Cách "c" hay Cách xử lý tình 30 a/ Coi chuyện xích mích ngồi phạm vi nhà trường, khơng có trách nhiệm giải b/ Nhắc nhở học sinh, cần hòa giải mâu thuẫn với bạn không gây chuyện đánh cổng trường c/ Yêu cầu học sinh lưu lại trường Cử lớp trưởng báo với gia đình đến đón Báo với bảo vệ trường giải tỏa niên Nếu thấy có dấu hiệu cịn có khả số người tìm cách đón đánh gọi điện cho cơng an địa phương báo cáo tình hình mong có can thiệp cần thiết Cách "c" hay TÀI LIỆU THAM KHẢO K.Marx Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 NXB Sự thật, Hà Nội - 1962 K.Marx Hệ tư tưởng Đức NXB Sự thật, Hà Nội - 1968 Lê Thị Bừng - Hải Vang Tâm lý học ứng xử NXB Giáo dục - 1997 Đoàn Văn Chúc Xã hội hóa văn hóa NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội - 1997 Ngơ Cơng Hồn - Hồng Anh Giao tiếp sư phạm (Giáo trình đào tạo giáo viên trung học sở hệ Cao đẳng Sư phạm) NXB Giáo dục - 1998 Ngơ Cơng Hồn Giao tiếp ứng xử sư phạm (dùng cho giáo viên mầm non) ĐHSP - ĐHQG, Hà Nội - Joseph H.Fichter Xã hội học (Trần Văn Đình dịch) NXB Hiện đại thư xã, Sài Gòn - 1973 K.D.Usinxki Tuyển tập, tập I NXB Quốc gia - 1953 Pa.E.D.Dzecginski Người lãnh đạo tập thể Bản dịch NXB Sự thật, Hà Nội 1978 10 A.X.Macarenco Mục đích giáo dục Tuyển tập, tập Bản dịch tiếng Nga 11 M.I.Calênin Tuyển chọn báo phát biểu Matscơva - 1957, tiếng ... sinh để có cách cư xử thích hợp ứng xử Một thành phần chứa đựng nội dung ứng xử sư phạm cần phải nói tới tình sư phạm Ứng xử sư phạm biểu hoạt động giao tiếp nhằm giải tình sư phạm xuất cơng tác... tương ứng với nó, tồn hai trạng thái ứng xử: ưng xử chủ động ứng xử bị động Ứng xử chủ động hiểu ứng xử mà chủ thể ứng xử nắm nội dung tình hương chi tiết đối tượng ứng xử Nhờ có chủ động trước tình. .. Phần II QUY TRÌNH ỨNG XỬ SƯ PHẠM 36 Quy trình ứng xử sư phạm trình tự bước vận động ứng xử sư phạm, số lượng bước thứ tự chúng khác nhau, song nhìn cách tổng thể, ứng xử sư phạm thường phát triển

Ngày đăng: 18/06/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan