Test sinh lý 20 chương

199 2 0
Test sinh lý 20 chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ test trắc nghiệm sinh lý Sau đại học Y Hà Nội ( trúng 50%) mình thi đỗ cả cao học GMHS và Ck1 tới giờ mới dám share bộ tét cho mọi người, hãy vào xem trang của mình để có nhiều bộ test gây mê chuẩn nhé

Trắc nghiệm SLH (20 chương) Chương - nhập môn sinh lý học * Sinh lý học môn học nghiên cứu về: A Chức sinh học B Cách thức hoạt động thể C Các chuỗi kiện mang tính nguyên nhân – hậu D Những tượng bao trùm lên nhiều ngành khoa học khác E A + B + C + D E * Nhận xét sau môn Sinh lý học không đúng: A Đối tượng nghiên cứu môn học tìm hiểu hoạt động chức bình thường thể B Những nghiên cứu động vật thực nghiệm có giá trị ứng dụng người C Là sở cho việc giải thích rối loạn chức bệnh học D Có mối liên quan chặt chẽ với môn sinh lý bệnh B * Tất quan sát nghiên cứu Sinh lý học cần được: A Công bố B Tái quan sát C Áp dụng lâm sàng D Có tính dự đốn E Khơng thiết phải đáp ứng tất yêu cầu E * Mục tiêu nghiên cứu mơn Sinh lý học là: A Các q trình chức thể B So sánh trình xảy người động vật A * Ngành khoa học tự nhiên liên quan với Sinh lý học y học: A Vật lý B Hóa học C Toán học D Cả ngành D * Môn y học sở liên quan với Sinh lý học y học: A Giải phẫu B Mô học C Hóa sinh D Lý sinh E Cả mơn E * Phương pháp nghiên cứu môn Sinh lý học gồm có: A In vivo, Insitu B In vivo, In vitro C In vivo, In vitro, Insitu D In vitro, Insitu C * Giai đoạn cần đánh giá tác dụng thuốc người (thử nghiệm lâm sàng): A phase I B phase II C phase III D phase IV B ==================== Chương - đại cương thể sống tính nội mơi * Đặc điểm sống: A Thay cũ đổi B Chịu kích thích C Sinh sản giống D Cả đặc điểm D * Sắp xếp theo trình tự trình điều chỉnh thân nhiệt thể sốt: (1) Hoạt hóa phận đáp ứng; (2) Tích hợp tín hiệu; (3) hoạt hóa điều hịa ngược dương tính; (4) hoạt hóa phận nhân cảm; (5) giảm điểm chuẩn nhiệt độ A B C D E D * Trong y học, khả trì tính nội mơi dẫn tới tình trạng bệnh lý A Đúng B Sai A * Điều hịa cân nội mơi tạo đáp ứng đặc hiệu xương A Đúng B Sai B * Tăng nồng độ T3, T4 máu trường hợp bị lạnh ví dụ điều hịa ngược âm tính A Đúng B Sai B * Đơng máu q trình điều hịa ngược dương tính A Đúng B Sai A * Khi nồng độ glucose máu giảm đột ngột, nồng độ insulin tăng nồng độ glucagon giảm để đưa glucose trở mức bình thường A Đúng B Sai B * Hằng tính nội mơi (homeostasis) điều kiện để tạo ra: A Sự ổn định môi trường bên thể giới hạn sinh lý B Những đáp ứng với kích thích từ ngồi thể C Mức tiêu hao lượng thấp mà đảm bảo chức chúng A * Hệ thống có chức bao bọc, chống đỡ, vận chuyển gồm: A Da, tóc, cơ, khớp B Da, cơ, xương, khớp C Hệ tiêu hố, hệ hơ hấp hệ thống tế bào thể B * Hệ thống vận chuyển chất dinh dưỡng gồm thành phần sau, trừ: A Máu B Dịch bạch huyết C Dịch kẽ D Dịch não tuỷ E Dịch nội bào E * Hệ thống tiết sản phẩm chuyển hoá gồm thành phần sau, trừ: A Hệ thống hô hấp B Hệ thống tiêu hoá C Hệ thống tiết niệu D Hệ thống miễn dịch E Da D * Cung phản xạ gồm phận: Trong điều hòa cân nội môi, việc tăng hay giảm hoạt động phận đáp ứng liên quan đến vai trị của: A Trung tâm tích hợp B Bộ phận nhận cảm C Cơ tuyến D Vòng feedback dương tính E Vịng feedback âm tính A * Đặc điểm sau phản xạ không điều kiện (PXKĐK): A Tính B Tồn vĩnh viễn suốt đời C Di truyền D Có cung phản xạ khơng cố định E Có tính chất loài, trung tâm phản xạ nằm phần hệ thần kinh D * Đặc điểm sau khơng phải phản xạ có điều kiện (PXCĐK): A Được thành lập đời sống, sau trình luyện tập B Cung PXCĐK cố định C Trung tâm vỏ não D Khơng phụ thuộc vào tính chất tác nhân kích thích phận cảm thụ B * Yếu tố điều hoà đường thể dịch chủ yếu là: A Oxy B CO2 C Các ion D Hormon D * Trường hợp tăng thơng khí phổi nồng độ CO2 dịch ngoại bào tăng ví dụ về: A Điều hịa chức thơng khí phổi B Điều hịa chức trao đổi khí C Điều hịa ngược âm tính D Điều hịa ngược dương tính E Bài tiết sản phẩm chuyển hóa C * Trường hợp giảm thơng khí phổi nồng độ CO2 dịch ngoại bào giảm ví dụ về: A Điều hịa chức thơng khí phổi B Điều hịa chức trao đổi khí C Điều hịa ngược âm tính D Điều hịa ngược dương tính E Bài tiết sản phẩm chuyển hóa C * Trường hợp nhịp tim giảm huyết áp tăng ví dụ về: A Điều hòa hoạt động tim hệ mạch máu B Điều hòa hoạt động tim hệ thần kinh C Điều hòa hoạt động hệ thần kinh hệ mạch máu D Điều hịa ngược âm tính E Điều hịa ngược dương tính D * Trường hợp nhịp tim tăng huyết áp giảm ví dụ về: A Điều hòa hoạt động tim hệ mạch máu B Điều hòa hoạt động tim hệ thần kinh C Điều hòa hoạt động hệ thần kinh hệ mạch máu D Điều hòa ngược âm tính E Điều hịa ngược dương tính D * Mục đích điều hịa ngược âm tính A Điều hịa hoạt động mơ thể B Điều hòa nồng độ chất dịch ngoại bào C Duy trì ổn định nội mơi D Duy trì nhiệt độ định cho ổn định chức thể C * Một ví dụ điều hịa ngược dương tính: A Điều nhiệt B Điều hịa nồng độ glucose/máu C Sổ thai D Điều hòa nồng độ calci/máu C * Một ví dụ điều hịa ngược dương tính: A Điều nhiệt B Điều hịa nồng độ glucose/máu C Stress D Điều hòa nồng độ calci/máu C * Một ví dụ điều hịa ngược dương tính: A Điều nhiệt B Điều hịa nồng độ glucose/máu C Sự hình thành nút tiểu cầu D Điều hịa nồng độ calci/máu C * Một ví dụ tác dụng khơng có lợi điều hịa ngược dương tính: A Sổ thai B Stress C Mất đột ngột lít máu D Sự hình thành nút tiểu cầu C ==================== Chương - Trao đổi chất qua màng tế bào * Thành phần màng tế bào gồm có protein A phospholipid B carbohydrat C acid nucleic D acid amino A * Các protein màng tế bào khơng có vai trò: A Tạo cấu trúc chống đỡ B Tổng hợp DNA C Là enzym D Là receptor E Là kháng ngun B * Thành phần khơng đóng vai trị chức màng là: A Carbohydrat B Protein C Cholesterol D Acid nucleic D * Chức carbohydrat màng là: A Vận chuyển đường đơn qua màng tế bào B Có hoạt tính enzym C Cung cấp lượng cho tế bào D Là receptor D * Các chức sau carbohydrat màng, trừ: A Có hoạt tính enzym B Là receptor C Làm tế bào dính D Tham gia phản ứng miễn dịch A * Các chức sau protein màng, trừ: A Protein mang B Protein kênh C Protein hoạt tính enzym D Proteoglycan D * Đặc tính sau khơng phải protein màng: A Đặc hiệu B Gắn kết cạnh tranh C Biến dạng D Bão hòa D * Đơn vị cấu trúc nhỏ sống là: A Các bào quan B Tế bào C Các quan D Mô E Nhân B * Thành phần lipid chủ yếu màng tế bào là: A Cholesterol B Triglycerid C Phospholipid D A+B E A+C E * Tốc độ khuếch tán thuận hóa chậm khuếch tán qua kênh ion vì: A Trọng lượng phân tử chất khuếch tán lớn nên vận chuyển chậm B Không cung cấp lượng C Cần có thời gian để gắn với chất mang D Cần có thời gian để tách khỏi chất mang E Cần có thời gian để tổng hợp chất mang CDE * Vận chuyển ion Na+ qua màng: A Có thể khuếch tán với nước B Có thể khuếch tán qua kênh C Có thể vận chuyển qua chất mang D Có thể khuếch tán qua lớp lipip kép kích thước nhỏ E Có thể thúc đẩy nhờ vai trò hormon ABCE * Đặc điểm thành phần cấu trúc màng tế bào: A Thành phần chủ yếu màng protein lipid B Lớp lipid kép có đầu ưa nước nằm lớp, đầu kỵ nước nằm quay mặt C Lớp lipid kép có tác dụng làm tế bào dính D Hai đầu kị nước lớp lipid kép nằm hai phía màng tế bào E Hai đầu ưa nước lớp lipid kép nằm hai phía màng tế bào F Hai đầu kị nước lớp lipid kép nằm quay vào trong, hai lớp lipid màng G Hai đầu ưa nước lớp lipid kép nằm quay vào trong, hai lớp lipid màng H Màng tế bào cấu tạo lớp phân tử phospholipid I Lớp lipid màng cấu tạo gồm phospholipid cholesterol với đầu kỵ nước quay vào đầu ưa nước quay ngồi J Cấu trúc có chức làm tăng tính linh động màng tế bào phospholipid, cholesterol glycolipid K Cấu trúc có chức kết dính nhận tín hiệu glycoprotein glycolipid L Protein màng có cấu trúc ưa nước kỵ nước rõ ràng thuộc loại protein kênh, protein liên kết AEFIKL * Chất khuếch tán qua lớp lipid kép màng tế bào: A Vitamin A B Vitamin B1 C Vitamin B12 D Vitamin C A * Chất khuếch tán qua lớp lipid kép màng tế bào: A Glucose B Acid amin C Ion K+ D Khí nitơ D * Các chất sau khuếch tán qua lớp lipid kép, trừ: A Oxy B CO2 C Glucose D N2 C * Các chất sau khuếch tán qua kênh protein, trừ A Nước B Na+ C Glucose D Ca2+ C * Các chất sau khuếch tán qua kênh protein, trừ: A H+ B Acid amin C Nước D K+ B * Các chất sau qua màng theo chế khuếch tán thuận hoá, trừ: A Glucose B Mannose C Saccarose D Galactose E Fructose C * Chất khuếch tán qua kênh protein màng tế bào: A Acid amin B Glucose C Fructose D Nước D * Trong vận chuyển tích cực nguyên phát, phân giải ATP cung cấp lượng cho: A Di chuyển tế bào đến gần phân tử ion vận chuyển B Gắn phân tử ion vào vị trí đặc hiệu C Phosphoryl hóa, thay đổi hình dạng protein mang D Giải phóng phân tử ion từ protein mang E Thay đổi hình dạng tế bào C * Các yếu tố sau ảnh hưởng đến tính thấm màng, trừ A Độ dày màng B Sự tích điện màng C Độ hoà tan lipid chất khuếch tán D Số kênh protein màng E Trọng lượng phân tử chất khuếch tán B * Các yếu tố sau làm tăng tốc độ khuếch tán, trừ: A Tăng chênh lệch nồng độ chất khuếch tán B Tăng nhiệt độ C Tăng trọng lượng phân tử chất khuếch tán D Tăng độ hoà tan lipid chất khuếch tán E Tăng số kênh protein màng C * Chất không khuyếch tán qua màng là: A Các ion B Protein C Nước D Các phân tử tan lipid B * Quá trình sau không cần chất mang: A Thẩm thấu B Khuếch tán tăng cường C Vận chuyển tích cực nguyên phát D Vận chuyển tích cực thứ phát A * Khuếch tán thụ động khơng cần có chất mang A Đúng B Sai B * Các ion có kích thước nhỏ khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid kép A Đúng B Sai B * Nước thấm qua màng tế bào nhanh phần nước khuếch tán qua lớp lipid kép, phần lại qua kênh protein A Đúng B Sai A * Khuếch tán tăng cường có đặc điểm tốc độ khuếch tán tăng dần tới mức tối đa khơng tăng nữa, dù nồng độ chất khuếch tán tiếp tục tăng A Đúng B Sai A * Glucose khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid kép A Đúng B Mạch máu C Ruột D Tử cung A * Receptor muscarinic A Không tìm thấy hạch tự chủ synap – thần kinh B Bị kích thích độc tố nấm C Cùng họ với receptos b, a D Không bị ảnh hưởng cura (một loại nhựa độc ức chế receptor nicotinic) C * Tác dụng hệ giao cảm phó giao cảm lên vùng tạo nhịp tim gọi là: A Đối lập B Bổ xung C Bổ trợ A * Tác dụng giao cảm phó giao cảm lên hệ thống sinh sản tiết niệu là: A Đối lập B Bổ xung C Bổ trợ B * Tác dụng giao cảm phó giao cảm lên tiết nước bọt là: A Đối lập B.Bổ xung C Bổ trợ C * Mơ đích nhận chi phối nơron giao cảm: A Tủy thượng thận B Cơ thể mi C Tuyến mồ hôi D Tất mạch máu E A + B + C + D A * Tác dụng hệ giao cảm A Co đồng tử B Gây tiết nhiều mồ hôi C Tăng nhu động ruột D Giãn dựng lông B * Tác dụng hệ phó giao cảm A Tăng phân giải glycogen vân B Tăng phân giải mỡ tế bào mỡ C Co đồng tử D Giãn phế quản C * Hệ thần kinh tự chủ có tác dụng sau đây, trừ: A Kích thích giao cảm làm tăng giải phóng glucose gan B Kích thích giao cảm làm giảm lưu lượng lọc thận C Kích thích phó giao cảm làm co túi mật D Kích thích phó giao cảm làm giãn thể mi D * Tác dụng hệ phó giao cảm lên tiết dịch tiêu hoá: A Giảm tiết nước bọt B Giảm tiết dịch tuỵ C Giảm tiết dịch vị D Tăng xuất mật D * Tác dụng hệ giao cảm lên trơn: A Giãn tiểu động mạch da B Giãn thắt ruột C Giãn đường mật D Giãn mạch máu phổi D * Vùng não phối trực tiếp chủ yếu nơron tự chủ là: A Hành não B Tuyến tùng C Tiểu não D Hypothalamus E Các nhân D * Hệ thống bị chi phối hệ tự chủ là: A Tim mạch B Hô hấp C Nước tiểu D Sinh sản E Miễn dịch E * Vùng hypothalamus không chứa trung tâm điểu hòa cân A Thân nhiệt B Xúc cảm C Cảm giác đói D Nhịp thở E Cảm giác khát B ==================== Chương 19 - chức trí tuệ vỏ não * Đặc điểm phản xạ có điều kiện: A Có tính chất lồi B Di truyền C Có trung tâm nằm vỏ D Được hình thành đời sống D * Các đặc điểm sau phản xạ không điều kiện, trừ: A Tồn suốt đời B Không phụ thuộc vào tính chất tác nhân kích thích C Liên quan đến đáp ứng mang tính D Có cung phản xạ cố định B * Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện: A Ghép đơi kích thích có điều kiện kích thích khơng điều kiện B Ghép đơi kích thích có điều kiện kích thích khơng điều kiện, kích thích khơng điều kiện trước C Ghép đơi kích thích khơng điều kiện kích thích có điều kiện kích thích có điều kiện trước D Ghép đơi hai loại kích thích có điều kiện khơng điều kiện lúc C * Thí nghiệm thành lập phản xạ có điều kiện Pavlov thực theo trình tự: A Ruốc thịt > chó tiết nước bọt > ruốc thịt + ánh đèn > chó tiết nước bọt > ánh đèn > chó tiết nước bọt B Ruốc thịt + ánh đèn > chó tiết nước bọt > ánh đèn > chó tiết nước bọt > củng cố C Ánh đèn > ruốc thịt > chó tiết nước bọt > ánh đèn > chó tiết nước bọt > củng cố D Ánh đèn > ruốc thịt > chó tiết nước bọt > củng cố > ánh đèn > chó tiết nước bọt D * Tạo thành đường liên lạc tạm thời trình hình thành phản xạ có điều kiện cần có tham gia yếu tố sau, trừ: A Kích thích có điều kiện B Kích thích khơng điều kiện C Ghép đơi hai kích thích D Củng cố kích thích có điều kiện E Củng cố kích thích khơng điều kiện C * Các hành vi sau kết phản xạ có điều kiện, trừ: A Tiết nước bọt ăn chanh B Nhận giọng nói người bạn cũ C Rụt tay chạm vào lửa D Bài tiết mồ trời nóng C * Điều kiện hố là: A Ln cần có ghép đơi kích thích khơng điều kiện có điều kiện B Cần có điều kiện để thành lập PXCĐK C Cần có điều kiện phải có đầy đủ thành phần cung phản xạ D Cần có điều kiện để thành lập quan hệ C * Tiêu chí để phân thành điều kiện hoá typ I typ II dựa vào: A Cách tổ chức thí nghiệm B Cách chọn đối tượng thí nghiệm C Cách đáp ứng đối tượng D Cách chọn tác nhân kích thích A * Ức chế có điều kiện: A Bẩm sinh B Di truyền C Tạo nên đời sống, có tính cá thể D Trung tâm tuỷ sống C * Ức chế dập tắt có đặc điểm: A Bẩm sinh, có tính chất lồi B Di truyền, có tính cá thể C Tạo nên đời sống, có tính cá thể D Tạo nên đời sống, có tính lồi A * Khi có ức chế vỏ não thì: A Tạo phản xạ đáp ứng B Tăng phản xạ tủy C Giảm phản xạ D Thành lập phản xạ B * Ức chế không điều kiện: A Bẩm sinh B Được củng cố kích thích khơng điều kiện C Hình thành vỏ não D Có tính cá thể A * Vùng Wernicke cịn gọi là: A Vùng cảm thụ nhìn B Vùng cảm thụ đụng chạm C Vùng bổ túc vận động D Vùng nhận thức tổng hợp cấp cao D * Vùng nhận thức tổng hợp (vùng Wernicke): A Nhận thông tin trực tiếp từ vùng cấp I B Hội tụ thông tin thuộc nhiều giác quan, từ nhiều vùng cấp II C Nhận thông tin từ nhiều vùng cấp II D Nhận thông tin trực tiếp từ đường dẫn truyền thị giác, thính giác, xúc giác B * Tổn thương vùng Wernicke: A Khơng đọc, viết B Vẫn làm tính C Có khả suy nghĩ D Đáp ứng xúc cảm sâu sắc A * Vùng Wernicke có chức năng: A Hiểu lời nói B Đáp ứng xúc cảm C Hiểu lời nói, chữ viết D Nhận thức tổng hợp C * Vùng Broca có chức năng: A Hiểu lời nói B Vận động lời nói C Hiểu chữ viết D Thể cảm xúc B * Tổn thương vùng Broca: A Nói khơng hiểu lời nói B Mất nhận thức hồn tồn C Khơng viết được, khơng hiểu chữ viết D Hiểu khơng nói D * Trí nhớ là: A Khả lưu giữ thông tin, tái lại thông tin lưu giữ sử dụng chúng lĩnh vực ý thức tập tính B Khả lưu giữ thơng tin mơi trường bên bên ngồi tái lại thông tin C Khả tái lại thông tin lưu giữ sử dụng chúng cần D Khả tái lại thông tin lưu giữ sử dụng chúng lĩnh vực ý thức tập tính A * Nhớ dương tính nhớ âm tính: A Nhớ dương tính q trình lưu giữ thơng tin có lợi nhớ âm tính q trình lưu giữ thơng tin có hại cho thể B Nhớ dương tính nhớ âm tính q trình chọn lọc để lưu giữ thông tin quan trọng cho thể C Nhớ dương tín q trình lưu giữ thơng tin cần thiết xóa bỏ thơng tin khơng cần thiết D Nhớ dương tính q trình làm tăng hưng phấn "đường mòn" lưu giữ thơng tin quan trọng nhớ âm tính q trình xóa bỏ thơng tin khơng liên quan D * Trí nhớ tức thời: A Tồn vài giây B Tồn vài giây đến vài phút C Tồn vài phút D Tồn vài phút đến vài B * Trí nhớ ngắn hạn: A Tồn vài tháng đến năm B Tồn vài tuần đến vài tháng C Tồn vài ngày đến vài tuần D Tồn vài ngày C * Cơ chế trí nhớ ngắn hạn A Thay đổi cấu trúc nơron tăng cường giải phóng chất truyền đạt thần kinh B Thay đổi cấu trúc nơron kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap C Tăng cường giải phóng chất truyền đạt thần kinh hoạt hóa synap D Tăng cường giải phóng chất truyền đạt thần kinh kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap D * Cơ chế trí nhớ dài hạn: A Có thay đổi cấu trúc thần kinh tổng hợp "peptid nhớ" B Có thay đổi cấu trúc thần kinh kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap C Tăng tổng hợp peptid nhớ, kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap có thay đổi cấu trúc thần kinh D Tăng tổng hợp "peptid nhớ" kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap C * Chất dẫn truyền thần kinh gây hưng phấn khoan khoái: A Noradrenalin B Enkephalin C Acetylcholin D Phenylethylamin B * Chất ức chế hoạt động tâm thần gây ngủ: A GABA B Betacarbolin C Serotonin D Chất P C * Chất gây rối loạn cảm xúc có vai trị chế bệnh sinh bệnh tâm thần phân liệt: A Chất P B GABA C Dopamin D Betacarbolin C * Hormon có liên quan đến trạng thái hãn: A Testosteron B ACTH C T3 - T4 D Catecholamin A * Bản ghi điện não người bình thường thức, trạng thái nghỉ ngơi yên tĩnh chủ yếu xuất hiện: A Nhịp alpha beta B Nhịp theta delta C Nhịp alpha D Nhịp beta C * Trong tình trạng căng thẳng, điện não đồ xuất loại nhịp: A Có tần số -3,5 chu kỳ/giây B Có tần số - chu kỳ/giây C Có tần số -13 chu kỳ/giây D Có tần số 14 -35 chu kỳ/giây D (sóng beta) ==================== Chương 20 - sinh lý * Đặc tính chức sau khơng thuộc vân A Đàn hồi B Tự hưng phấn C Co D Giãn E Sinh cơng B * Đặc tính chức hệ thống sau không liên quan đến hoạt động co trơn A Tuần hoàn B Hơ hấp C Tiêu hóa D Nội tiết E Chuyển hóa mỡ E * Tế bào vân có nhân nằm cịn tế bào trơn có nhiều nhân nằm sát màng tế bào A B sai B * Tế bào vân có nhiều nhân nằm sát màng tế bào tế bào trơn có nhân nằm màng tế bào A B sai A * Hoạt động đối vận xảy co giãn khớp A Đúng B Sai A * Một co gọi chủ vận A Đúng B Sai A * Gân, màng > màng chu > màng nội thành phần co liên tục khối A Đúng B Sai A * Tế bào vân có nhân, nằm cịn tế bào trơn có nhiều nhân nằm sát màng tế bào A B sai B * Tế bào vân có nhiều nhân nằm sát màng tế bào A B sai A * Dải I sarcomere dải , protein tạo thành A Tối ; actin B Tối; myosin C Sáng; actin D Sáng; myosin C * Vùng tối sarcomere là: A Dải A B Dải I C Dải H D Vạch Z E sarcomere A * Nhận xét sau không protein actin: A Được cấu tạo hàng trăm phân tử actin G B Còn gọi actin F C Được xếp thành hai hàng xoắn với D Chứa protein điều hòa troponin bên rãnh xoắn D * Mỗi đơn vị vận động gồm nơron vận động số sợi mà chi phối A B sai A * Tất đơn vị vận động khối có số sợi A B sai B * Hiện tượng tuyển nạp (recruitment) đơn vị vận động lớn với nhiều sợi xảy co mạnh A Đúng B Sai A * Cơ chi phối nhiều đơn vị vận động nhất, tạo vận động tinh tế là: A Cơ cẳng chân B Cơ nhị đầu C Cơ delta D Cơ chéo E Cơ mông D (ở mắt) * Đơn vị vận động có đặc điểm sau đây, trừ: A Số sợi đơn vị vận động từ vài sợi đến hàng nghìn sợi B Đơn vị vận động thực động tác xác có nhiều sợi C Đơn vị vận động nhỏ thường huy động trước dễ bị kích thích D Các sợi đơn vị vận động phân bố rải rác khối B * Đơn vị vận động bao gồm: A Một nơron vận động số sợi vân chi phối B Một nơron vận động gamma số sợi vân chi phối C Một nơron vận động gamma, alpha số sợi vân chúng chi phối D Một nơron vận động alpha số sợi vân chi phối D * Trong thể, tế bào nhận sợi trục từ nơron vận động hệ thần kinh , với chất truyền đạt thần kinh A một; thân thể; acetylcholin B nhiều, tự chủ; norepinephrin C nhiều; thân thể; norepinephrin D một; tự chủ; acetylcholin A * Ở phần trung tâm dải A vạch Z mỏng tối A B sai B (vạch M) * Đơn vị co vân sarcomere A B sai A * Trong sarcomere, vạch M trung tâm xơ dày (dải A) tạo phần neo đậu cho xơ dày giúp chúng co A B sai A * Thành phần titin nối từ cuối dải A xơ dày đến cuối dải A xơ dày khác tạo tính đàn hồi A B sai B * Xơ actin myosin ngắn lại làm cho sarcomere ngắn lại A B sai B * Cầu nối tạo đầu xơ myosin có tác dụng đẩy actin trượt sâu vào myosin với vai trò myosin ATPase A B sai A * ATP tách trước cầu nối myosin gắn với actin ATP gắn vào giai đoạn cuối lực đẩy trước A B sai A * Mỗi phân tử tropomyosin bao phủ khoảng cách tiểu phân actin G A B sai A * Khi sợi bị kích thích, Ca2+ khuếch tán qua kênh calci vào tế bào cơ, gắn trực tiếp với tropomyosin sợi actin A B sai B (gắn với TnC) * Ống T tạo màng tế bào có khả lan truyền điện hoạt động A B sai A * Nồng độ Ca2+ tương tăng hoạt động bơm Ca2+-ATPase A B sai B (mở kênh bơm) * Giãn kết trực tiếp A Giảm nồng độ ATP sarcomere B Giảm điện hoạt động màng tế bào C Acetylcholine bị phá hủy cholinesterase khe synap D Vận chuyển tích cực Ca2+ khỏi tương vào lưới nội tương D * Cơ giãn A Nồng độ Ca2+ bào tương giảm B Nồng độ Ca2+ bào tương tăng C Đầu myosin rời khỏi actin D Bơm Na+-K+ - ATPase hoạt động tái tạo trạng thái phân cực màng E Cả A, C, D E * Lực co chịu ảnh hưởng A Số lượng sợi bị kích thích B Độ dày sợi C Chiều dài ban đầu sợi nghỉ ngơi D A + B E A + B + C E * Trong co đẳng trương, giả thiết sau không phù hợp: A Khoảng cách hai vạch Z sarcomere ngắn lại B Dải A ngắn lại C Dải I ngắn lại D Dải H ngắn lại B * Động tác sau co đẳng trường: A Nâng ghế lên giữ ghế nằm yên đầu B Đẩy ghế sang ngang C Ngồi ghế đọc sách D Kéo ghế lại gần lưng C * Protein điều hoà liên kết actin myosin A Actin myosin B Troponin tropomyosin C Sarcomere sợi D Cả A, B, C b * Cơ trơn thường cấu trúc ống, mạch máu tạng rỗng A B sai A * Các xơ mảnh tế bào trơn dài, gắn vào thể đặc; số thể đặc bám vào màng tế bào, số lơ lửng bào tương A B sai A * Nhận xét sau trơn tim không đúng: A Có đặc tính co khơng chủ động B Được điều hòa hệ thần kinh tự chủ C Cơ tim có sarcomere cịn trơn khơng có D Ca2+ tham gia vào tượng cặp đơi kích thích –co tim trơn sarcomere E A, B, C, D D * Cơ trơn A Chứa xơ actin and myosin tạo vân B Hệ thống lưới nội bào phát triển C Vẫn co dù chiều dài trước co gấp lần nghỉ ngơi D Tỷ lệ myosin: actin 16: E A, B, C, D C * Nhận xét sau trơn đơn vị trơn nhiều đơn vị không đúng: A Cơ trơn đơn vị hoạt động theo kiểu hợp bào B Cơ trơn đơn vị có hoạt động tạo nhịp C Cơ trơn nhiều đơn vị có nhiều synap điện D Cơ trơn nhiều đơn vị nhận kích thích từ nhiều sợi thần kinh riêng biệt chịu trách nhiệm cho hoạt động tinh tế C * Trong q trình kích thích –co trơn, ion calci chủ yếu từ dịch ngoại bào vào gắn với troponin sợi actin A B sai B * Myosin light chain kinase (MLCK) enzym hoạt hóa đầu myosin tạo cầu nối myosin actin A B sai A * Cơ dựng lông, thể mi ví dụ trơn đơn vị A B sai B * Mức độ co tỷ lệ thuận với lượng Ca2+ vào tế bào A B sai A * Các đĩa gian bào tim synap điện A B sai A * Nhận xét sau hoạt hóa trơn khơng đúng: A Ca2+ vào tế bào qua cổng kênh đóng mở điện B Màng phân cực, nhiều Ca2+ vào, co mạnh C Ca2+ gắn với calmodulin bên tế bào khởi động hình thành cầu nối D Tế bào trơn hoạt động theo quy luật “tất không” E Tế bào trơn co chậm lực co tối đa trơn thường lớn vân D * Nhận xét sau trơn tim không đúng: A Có đặc tính co khơng chủ động B Được điều hòa hệ thần kinh tự chủ C Cơ tim có sarcomere cịn trơn khơng có D Ca2+ tham gia vào tượng cặp đơi kích thích –co tim trơn khơng có sarcomere E A, B, C, D D * Nhận xét sau ATP không đúng: A Năng lượng lấy từ ATP dùng để thực chế trượt actin sâu vào sợi myosin B Năng lượng lấy từ ATP dùng để bơm ion calci từ dịch tương vào mạng nội bào tương sau ngừng co C Năng lượng lấy từ ATP dùng để bơm ion natri, kali qua màng sợi để trì phân bố ion phù hợp cho khởi tạo dẫn truyền điện hoạt động D Năng lượng lấy từ ATP dùng để bơm ion natri từ dịch tương vào mạng nội bào tương sau ngừng co D * Trong co nhanh, phân tử ATP hình thành nhanh chóng nhờ q trình A Chuyển nhóm phosphat phân tử phosphocreatine cho ADP B Phân giải glycogen C Thu nhập chuyển hóa glucose từ máu D Thu nhập oxy hóa acid béo tự từ máu A * Nguồn lượngchính dùng để tái tạo ATP phosphocreatin là: A Glucose B Glycogen C ADP D Cả A, B, C B * Ở trạng thái bình thường, vân sử dụng lượng chủ yếu từ trình phân giải A Glycogen B Thu nhập glucose từ máu C Chuyển hóa yếm khí acid béo D A, B, C C * Sau thời kỳ co liên tục mức độ nặng, nhận xét sau tượng tăng thơng khí để trả nợ oxy cho q trình sau đúng, trừ: A Tái tổng hợp ATP B Tái tổng hợp creatininphosphat C Loại bỏ acid lactic D Tái tổng hợp glucose D

Ngày đăng: 05/09/2023, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan