TIỂU LUẬN (NHÓM 8, LỚP DHTP4TLT pot

50 518 0
TIỂU LUẬN (NHÓM 8, LỚP DHTP4TLT pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & THỰC PHẨM BỘ MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG  TIỂU LUẬN Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN TRUNG HẬU Lớp: ĐHTP 4 TLT Tp. HCM, tháng 11 năm 2011 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM GVHD: NGUYỄN TRUNG HẬU BỘ MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG ―  ― TIỂU LUẬN: DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ 1 Cao Văn Chung 10337281 Tìm kiếm nội dung 2 Lê Minh Lâm 10319211 Tìm kiếm nội dung 3 Nguyễn Duy Lâm 10319001 Tìm kiếm nội dung 4 Nguyễn Duy Khanh 10348361 Tìm kiếm nội dung 5 Đinh Quang Thành 10347681 Tổng hợp, chỉnh sủa nội sung, làm PowerPoint 6 Trần Quốc Thắng 10353351 Tổng hợp nội dung 7 Nguyễn Vỹ 10337621 Tìm kiếm nội dung Tp. HCM, tháng 11 năm 2011 DHTP4TLT NHÓM 8 2 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực hiện bài tiểu luận với chủ đề “TÌM HIỂU VỀ CÁC LOÀI TẢO” đã giúp chúng em hiểu sâu hơn về Tảo trong sinh học thực vật của ngành Sinh học thực vật đại cương nói riêng cũng như trong ngành công nghệ Sinh học nói chung, về tìm hiểu các loại tảo; đồng thời giúp nâng cao các kỹ năng cần thiết khi làm bài tiểu luận. Để có được những điều đó là nhờ sự giúp đỡ của mọi người. Chúng em xin chân thành cám ơn: * Trường ĐH Công Nghiệp HCM đã tạo điều kiện cho chúng em đã tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng được tiếp tục học liên thông lên Đại học tại đây. * Viện CN Sinh Học Và Thực Phẩm đã cung cấp các tài liệu học tập môn “Sinh học đại cương” đến chúng em để dùng làm cơ sở thực hiện bài tiểu luận này. * Thầy: Nguyễn Trung Hậu đã tận tình hướng dẫn cho cả lớp nói chung và nhóm chúng em nói riêng để có thể hoàn thành trọn vẹn bài tiểu luận này. * Gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ. Tp. HCM, tháng 11 năm 2011 Trưởng nhóm: Đinh Quang Thành DHTP4TLT NHÓM 8 3 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU MỤC LỤC. Tiêu đề Trang LỜI CẢM ƠN 3 Mục lục 4 Phần 1. mở đầu. 7 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 7 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 7 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8 6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 8 PHẦN 2. NỘI DUNG 9 Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẢO 9 Chương 2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA TẢO 12 2.1. TẢO LAM CYANOPHYTA 12 2.1.1. Đặc điểm cơ thể 12 2.1.2. lục lạp (chloroplast) và sắc tố 12 2.1.3. Chất dự trữ 13 2.2. TẢO LỤC TIỀN NHÂN PROCLOROPHYTA 14 2.2.1. Đặc điểm cơ thể 14 2.2.2. Lục lạp (chloroplast) và sắc tố 14 2.2.3. Chất dự trữ 15 2.3. TẢO XANH GLAUCOPHYTA 15 2.3.1. Đặc điểm cơ thể 15 2.3.2 Lục lạp (chloroplast) và sắc tố 16 2.3.3. Chất dự trữ 17 2.4. TẢO ĐỎ RHODOPHYTA 17 2.4.1. Đặc điểm hình thái 18 2.4.2. Lục lạp (chloroplast) và sắc tố 18 DHTP4TLT NHÓM 8 4 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU 2.4.3. Chất dự trữ 20 2.5. TẢO SILIC BACILLARIOPHYCEAE 20 2.5.1. Đặc điểm hình thái 20 2.5.2. Lục lạp và sắc tố. 20 2.5.3. Chất dự trữ 21 2.6. TẢO NÂU PHAEOPHYTA 21 2.6.1. Đặc điểm hình thái 21 2.6.2. Lục lạp và sắc tố. 21 2.6.3. Chất dự trữ 23 2.7. TẢO HAI ROI LÔNG CRYTOPHYTA 23 2.7.1. Đặc điểm hình thái 23 2.7.2. Lục lạp và sắc tố 23 2.7.4. Chất dự trữ 25 2.8. TẢO GIÁP DINOPHYTA 25 2.8.1. Đặc điểm hình thái 25 2.8.2. Lục lạp và sắc tố. 25 2.8.3. Chất dự trữ 27 2.9. TẢO MẮT 27 2.9.1. Đặc điểm hình thái 27 2.9.2. Lục lạp và sắc tố. 27 2.9.3. Chất dự trữ 28 2.10. TẢO LỤC CHLOROPHYTA 28 2.10.1. Đặc điểm hình thái 28 2.10.2. Lục lạp và sắc tố. 28 2.10.3. Chất dự trữ 29 Chương 3. SỰ SINH SẢN CỦA TẢO 30 3.1. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA 30 3.2. SINH SẢN SINH DƯỠNG 30 3.3. SINH SẢN VÔ TÍNH 31 3.4. SINH SẢN HỮU TÍNH 32 DHTP4TLT NHÓM 8 5 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU 3.4.1. Các hình thức sinh sản hữu tính 32 3.4.2. Sinh sản hữu tính ở một số loài Tảo 34 3.4.2.1. Tảo nâu: 34 3.4.2.2. Tảo lục: 35 3.4.2.3. Tảo đỏ: 36 Chương 4. VÒNG ĐỜI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 37 4.1. VÒNG ĐỜI 37 4.1.1. Đặc điểm chung 37 4.1.2. Vòng đời của một số đại diện 37 4.1.2.1.Tảo nâu 37 4.1.2.2.Tảo lục 40 4.1.2.3.Tảo đỏ: 41 4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN VÒNG ĐỜI CỦA TẢO 42 4.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ 42 4.2.2. Chất lượng và cường độ ánh sáng 43 4.2.3. Quang chu kì 43 PHẦN 3. KẾT LUẬN 46 PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DHTP4TLT NHÓM 8 6 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngày nay với sự pháp triển nhanh của khoa học công nghệ sinh học, đã tìm hiểu các đặc tính sinh học thực vật và từ đó đã tạo ra nhiều loài thực vật mới vời nhiều chủng loại khác nhau với năng suất và chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Có nhiều loại tảo có ích cho các ngành sinh học, môi trường, thực phẩm, y dược,… Một số loài được sử dụng làm thuốc kháng sinh, làm thực phẩm, làm thức ăn cho động vật, một số loài còn có tác dụng làm sạch môi trường nước. Sự ra đời và phát triển của ngành sinh học thực vật dã tạo ra nhiều thiết bị phục vụ nhanh và chính xác cung đã giải quyết một phần nào đố về các vấn đề này. Vì thế, nhóm chúng em quyết định chọn mảng “sinh học thực vật”, kết hợp với cách tìm và thống kê tài liệu để thực hiện nghiên cứu một đề tài hoàn chỉnh, đó là: “Tìm hiểu về các loại tảo”. 2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích: - Để tìm hiểu chung về các loại tảo. - Để tìm hiểu về đặc điểm, hình thái, sự sinh sản ở các loại tảo. Yêu cầu: - Vận dụng side bài giảng của thầy Nguyễn Trung Hậu, các cuốn sách và các tài liệu từ nhiều nguồn chuyên về sinh học thực vật để nghiên cứu về đề tài này. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. - Tìm hiểu chung về mười loại tảo đị diện cho mười ngành tảo được biết đến hiện nay: tảo lam, tảo lục tiền nhân, tảo xanh, tảo đỏ, tảo silic, tảo nâu, tảo hai roi lông, tảo giáp, tảo mắt, tảo lục. - Tìm hiểu đặc điểm hình thái và sự sinh sản của các lài tảo. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. - Tìm kiếm nội dung từ nhiều nguồn - Tập hợp nội dung DHTP4TLT NHÓM 8 7 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU - Biên tập lại thành bài hoàn chỉnh - … 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. - Bài tiểu luận được nghiên cứu và thực hiện trong khoảng 1 tháng, được thực hiện tại trường ĐH Công Nghiệp HCM - Thông tin trong bài tiểu luận được sưu tầm từ nhiều nguồn. 6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. - Nêu được đặc điểm chung của các loại tảo. - Tìm hiểu về đặc diểm, hình thái và sự sinh sản của tảo. - Tìm hiểu về vòng dời của tảo. - Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng dến sự sinh sản và tồ tại của tảo. DHTP4TLT NHÓM 8 8 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU PHẦN 2. NỘI DUNG Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẢO Tảo được thừa nhận rộng rải là thực vật bậc thấp, đa số có cấu trúc đơn giản và tự dưỡng nhờ quang hợp. Vai trò của tảo trong hệ sinh thái nước tương tự như vai trò của thực vật bậc cao trong hệ sinh thái trên cạn. Tảo thuộc giới thực vật bao gồm một nhóm sinh vật rất đa dạng, khó định nghĩa chính xác. Sự phân chia ngành của chúng còn có nhiều ý kiến, 6 ngành, 12 hay 13 ngành (ngày nay người ta tạm chia thành 10 ngành). Đến nay còn một số tảo vẫn chưa được biết đến một cách tỉ mỉ. DHTP4TLT NHÓM 8 9 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU Tảo bao gồm cả thể tiền nhân và có nhân thật. Người ta cho rằng tảo là nhóm sinh vật đầu tiên, từ đó nhóm thực vật không hoa, và cuối cùng là nhóm thực vật có hoa xuất hiện. Tảo có cấu tạo cơ thể dạng tản, dạng đơn độc hay tập đoàn, dạng sợi hay mô mềm Nhiều dạng đơn bào có thể chuyển động và có thể có mối liên quan với protozoa. Về hình thái tảo rất đa dạng, một số lớn tảo nâu (Phaeophycota) có thể đạt kích thước tương đương với một cây nhỏ. Tuy là những sinh vật tương đối đơn giản nhưng ngay trong những tế bào nhỏ nhất cũng có thể thể hiện một sự hoàn hảo ở cấp độ tế bào. Đa số tảo là sinh vật quang dưỡng, một số ít có đời sống dị dưỡng, hoại sinh hay kí sinh, đều đó liên quan đến lục lạp và các sắc tố trong tế bào. Tảo cũng rất đa dạng trong cấu trúc của các sắc tố quang hợp. Sản phẩm cuối cùng của quá trình quang hợp của tảo là carbonhydrat và protein tương tự với những thực vật bậc cao hơn. Vì vậy, nhiều tảo là sinh vật thí nghiệm lí tưởng nhờ vào kích thước nhỏ của chúng và dễ dàng thao tác trong môi trường lỏng. Chúng có thể được nghiên cứu dưới những điều kiện được kiểm soát DHTP4TLT NHÓM 8 10 [...]... hạt tạo bột có dạng quả lê Lục lạp được bao bọc bởi bốn lớp màng trong đó gồm hai lớp màng của lục lạp và hai lớp màng lưới nội sinh chất lục lạp Mạng lưới nội sinh chất lục lạp nối với màng nhân Giữa màng nhân và hai lớp màng của lục lạp có periplastidal Periplastidal gồm hệ thống các vi ống liên kết với nhau ở khoảng hẹp giữa màng nhân và hai lớp màng của lục lạp - Phía trong lục lạp, ba thylacoid... peptidoglycan mỏng bao quanh lục lạp của Glaucophyta là bằng chứng đặc biệt quan trọng cho mối liên hệ với Cyanophyta, bởi đặc trưng của tảo lam là có lớp peptidoglycan ở trong vách tế bào của chúng Hơn nữa lớp peptidoglycan đều bị phân hủy bởi enzim lyzozyme DHTP4TLT 16 NHÓM 8 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU - Kích thước genome của lục lạp đã được nghiên cứu ở Glaucophyta và tìm thấy dạng... với Dinophyta, lục lạp được bao bọc bởi 3 lớp màng, không nối với lưới nội sinh chất của nhân Lục lạp có lớp màng dày 35-45nm - Sự hình thành ba lớp màng này theo con đường thực bào Hai màng ngoài được xem như màng của lục lạp tảo lục Màng thứ ba được xem là màng của không bào thức ăn của vật chủ DHTP4TLT 27 NHÓM 8 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU - Thylakoid thường sắp xếp thành nhóm 3,... bào, hình cầu (Cyanobacteria) Vì vậy, chúng được giải thích như là trung gian giữa Cyanophyta và lục lạp của các loài tảo khác và thực vật bậc cao Ngành này chỉ có 1 lớp: Glaucophyceae 2.3.2 Lục lạp (chloroplast) và sắc tố + Lục lạp: DHTP4TLT 15 NHÓM 8 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU - Lục lạp tương tự với Cyanophyta đơn bào, dạng hình cầu (Cyanobacteria) Mỗi thể lạp được bao bọc bởi... và sắc tố + Lục lạp - Lục lạp được bao quanh bởi một màng gồm có 3 lớp màng song song, không nối với mạng lưới nội chất và màng nhân - Thylacoid thường xếp 3 - Vài tảo giáp có lục lạp khác thường hoặc thiếu lục lạp, nó đại diện cho những sinh vật nhân thực có hiện tượng nội cộng sinh - Lục lạp của nhóm nội cộng sinh được bao bởi một lớp màng lưới nội chất nối với màng nhân - Những loài kích thích lớn... đoạn tế bào được bao bọc bởi lớp vỏ nhầy được gọi là bào tử nghỉ (bào xác) 2.9.2 Lục lạp và sắc tố + Lục lạp: - Hình dạng khác nhau ở mỗi loài trong ngành Ví dụ ở loài Euglena spiroyra: lục lạp nhỏ và có hình đĩa; ở loài Euglena khác lục lạp dạng tấm mà không chứa đầy hạt tạo tinh bột và xung quanh không giàu hạt tinh bột - Giống với Dinophyta, lục lạp được bao bọc bởi 3 lớp màng, không nối với lưới... 2.6.1 Đặc điểm hình thái - Tất cả các loài thuộc lớp tảo nâu đều có cấu tạo đa bào, hình thái và cấu trúc của tảo rất đa dạng, từ những dạng sợi phân nhánh có kích thước hiển vi cho đến dạng lá có nhiều thùy có cấu trúc phức tạp và dài nhiều mét Mặc dù với những khác biệt đó thì tảo nâu vẫn là một nhóm phân loại một cách tự nhiên 2.6.2 Lục lạp và sắc tố DHTP4TLT 21 NHÓM 8 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths... bào của tảo lục chủ yếu chứa cellulose, một số ít chứa xylan hoặc mannan DHTP4TLT 28 NHÓM 8 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU 2.10.2 Lục lạp và sắc tố + lục lạp: - Lục lạp được bao bởi màng kép, không có mạng lưới nội sinh chất lục lạp Về điểm này chúng giống với Rhodophyta, Glaucodophyta, Bryophyta và Tracheophyta Mỗi lớp màng lục lạp dày 5nm, khoảng cách giữa chúng 6 -10nm Trong lục lạp... cho tảo đoạn rời ra - Cầu hành: (propagula) Loài Sphacelaria rigidula (thuộc lớp tảo nâu) khi gặp điều kiện nhiệt độ cao: 12200C và trong điều kiện ngày dài: 16h chiếu sáng sẽ hình thành nhánh sinh sản còn gọi là cầu hành Cầu hành được hình thành một bên của tản, thường mang 2 nhánh, hiếm khi 3 Cầu hành nối với tản bằng một lớp tế bào mỏng nên rất dễ phát tán và nảy chồi thành tản mới - Nảy chồi: Cây... tảo đỏ không có mặt của nucleoid dạng vòng (Hình 12A, B) - Các nhà khoa học cho rằng, lục lạp của tảo đỏ có nguồn gốc từ tảo lam nội cộng sinh Điều này xuất phát từ đặc điểm của lục lạp tảo đỏ chỉ có lớp màng kép, không có mạng lưới nội sinh chất lục lạp và phycobilin là sắc tố đặc trưng của tảo đỏ và tảo lam Sự kiện tiến hóa dẫn đến sự hình thành lục lạp của tảo đỏ diễn ra như sau: Tảo lam bị hút . làm cơ sở thực hiện bài tiểu luận này. * Thầy: Nguyễn Trung Hậu đã tận tình hướng dẫn cho cả lớp nói chung và nhóm chúng em nói riêng để có thể hoàn thành trọn vẹn bài tiểu luận này. * Gia đình,. kiếm nội dung Tp. HCM, tháng 11 năm 2011 DHTP4TLT NHÓM 8 2 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực hiện bài tiểu luận với chủ đề “TÌM HIỂU VỀ CÁC LOÀI TẢO” đã. MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & THỰC PHẨM BỘ MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG  TIỂU LUẬN Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN TRUNG HẬU Lớp: ĐHTP 4 TLT Tp. HCM, tháng 11 năm 2011 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths

Ngày đăng: 18/06/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan