Các chuyên đề nghiên cứu và bài tham luận hội thảo tại hà giang và gia lai

230 3.6K 11
Các chuyên đề nghiên cứu và bài tham luận hội thảo tại hà giang và gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các chuyên đề nghiên cứu và bài tham luận hội thảo tại hà giang và gia lai

UỶ BAN DÂN TỘC * * * * * * * * * * * * CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨUBÀI THAM LUẬN HỘI THẢO TẠI GIANG, GIA LAI (THỰC HIỆN DỰ ÁN: ĐIỀU TRA VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CÓ UY TÍN TRONG DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN TỘC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA HỘI NHẬP QUỐC TẾ)” Nội, tháng 12 năm 2012 DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨUCÁC BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO TẠI TỈNH GIANG GIA LAI (Thực hiện Dự án: “Điều tra về vị trí, vai trò của người có uy tín trong dân tộc thiểu số đối với công tác dân tộc thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập quốc tế”) I Chuyên đề nghiên cứu: 05 Trang 1 Thực trạng công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín trong vùng dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. 3 2 Công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín ở khu vực biên giới vùng dân tộc thiểu số miền núi. 27 3 Hội nhập quốc tế: Một số vấn đềluận tác động của hội nhập kinh tế đối với đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số. 44 4 Vai trò người có uy tín trong dân tộc thiểu số trong công tác tuyên truyền thực hiện chính sách dân tộc. 59 5 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của người có uy tín đối với công tác dân tộc thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập quốc tế. 74 II Các bài tham luận hội thảo tại tỉnh Giang: 12 1 Công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín ở khu vực biên giới vùng dân tộc thiểu số miền núi trên địa bàn tỉnh Giang 94 2 Vai trò của người có uy tín trong công tác tuyên truyền vận động đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Giang. 100 3 Thực trạng kết quả công tác vận động, phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Giang 106 4 Công tác vận động nghệ nhân dân gian trên địa bàn xã Hữu Vinh, huyện Yên Minh, tỉnh Giang. 105 5 Thực trạng giải pháp phát huy vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 110 6 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín đối với công tác dân tộc thực hiện chính sách dân tộc 7 7 Phát huy vai trò, vị trí của người có uy tín tham gia phát triển kinh tế xã hôi, xóa đói giảm nghèo xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Vị Xuyên 113 8 Đánh giá tình hình hoạt động của Người có uy tín trong cộng đồng dân cư huyện Quản Bạ 9 Giải pháp phát huy vai trò, vị trí của già làng, người có uy tín đối với phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo xây dựng 2 nông thôn mới trên địa bàn thành phố Giang 10 Giải pháp phát huy vai trò, vị trí của già làng, người có uy tín đối với phát triển kinh tế – xã hội, xóa đói giảm nghèo xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bắc Mê 11 Công tác dân vận đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng giữ gìn an ninh, trật tự ở địa phương. 12 Thực trạng giải pháp phát huy vai trò của Người có uy tín trong thực hiện chính sách dân tộc ở địa phương III Các bài tham luận Hội thảo tại tỉnh Gia Lai: 12 1 Thực trạng giải pháp thực hiện công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín trong công tác giữ gìn an ninh, trật tự ở vùng dân tộc thiểu số miền núi 2 Công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên 3 Vai trò của người có uy tín đối với phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói giảm nghèo xây dựng nông thôn mới 4 Thực trạng giải pháp tình hình người có uy tín trên địa bàn tỉnh Đắk Nông 5 Vai trò của người có uy tín các vị sư sãi tiêu biểu ở vùng đồng bào Khmer trong công tác tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân 6 Vai trò của người có uy tín trong công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc 7 Công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nam bộ 8 Thực trạng giải pháp phát huy vai trò của người có uy tín trong thực hiện chính sách dân tộc 9 Vai trò của người có uy tín đối với công tác bảo vệ môi trường sinh thái phát triển bền vững vùng dân tộc miền núi 10 Công tác dân vận đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng 11 Công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín tham gia giữ gìn an ninh trật tự bảo vệ Tổ quốc vùng dân tộc thiểu số miền núi 12 Giải pháp phát huy vai trò của người có uy tín trong công tác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước 3 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG, PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CÓ UY TÍN TRONG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG BẢO VỆ TỔ QUỐC LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu chuyên đề Vấn đề dân tộc thiểu số hết sức nhạy cảm có vị trí chiến lược đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Vai trò của người có uy tín, những “người đứng đầu” trong các dân tộc thiểu số có tầm quan trọng đặc biệt trong đấu tranh chế ngự thiên nhiên, bảo tồn phát triển dân tộc. Lợi dụng đặc điểm này, các thế lực thù địch đã triệt để khai thác sử dụng người có uy tín phục vụ cho ý đồ chính trị của chúng. Người có uy tín trong đồng bào các dân tộc thiểu số có vai trò quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội . đối với cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số. Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, chính sách đối với vùng dân tộc thiểu số, trong đó có chính sách giúp đỡ, tạo điều kiện cho người có uy tín trong dân tộc phát huy vai trò của mình nhằm xây dựng vùng dân tộc thiểu số phát triển toàn diện, giảm dần khoảng cách vùng miền núi, dân tộc với vùng đồng bằng. Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, thời gian qua, các ngành, cấp ủy Đảng chính quyền các cấp đã nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác vận động, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số; đã ban hành nhiều văn bản quan trọng tổ chức thực hiện chính sách đối với người có uy tín; quan tâm chỉ đạo, tích cực vận động đã thu được kết quả to lớn, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hộicác vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, công tác vận động người có uy tín phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa còn có nhiều hạn chế, chưa được tiến hành thường xuyên; sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng chưa chặt chẽ; nội dung, hình thức vận động chưa linh hoạt, thiết thực; cơ chế, chính sách cho công tác này chưa đồng bộ nên chưa phát huy tốt vai trò, vị trí khả năng của những người có uy tín. Để nâng cao hiệu quả công tác vận động phát huy vai trò, vị trí của người có uy tín đối với công tác dân tộc thực hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, việc nghiên cứu làm rõ các 4 khái niệm, đặc điểm liên quan đến người có uy tín, thực trạng công tác triển khai, kết quả thực hiện, những tồn tại, thiếu sót, nguyên nhân cũng như các giải pháp để thực hiện đối với công tác người có uy tín có ý nghĩa thực tiễn đặc biệt quan trọng góp phần đảm bảo an ninh trật tù trong công cuộc xây dựng phát triển đất nước trong thời kỳ hội nhập hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu chuyên đề Ở nước ta đã có nhiều ngành, nhiều cơ quan, nhiều người nghiên cứu, đề cập đến chuyên đề người có uy tín trong dân tộc thiểu số, xong nhìn chung còn tản mạn, dưới các phạm vị, mục đích nghiên cứu khác nhau; chưa có công trình lớn nào nghiên cứu có tính hệ thống những vấn đề thực tiễn đang đặt ra về công tác đối với người có uy tín trong thời gian gần đây; đội ngũ cán bộ chuyên trách, chuyên sâu về công tác đối với người có uy tín còn thiếu nên việc nghiên cứu còn hạn chế. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ nhận thức, khái niệm về người có uy tín, đặc điểm về lịch sử, kinh tế xã hội, nơi cư trú, về tín ngưỡng, tôn giáo, tác động bên ngoài có liên quan đến người có uy tín. - Tình hình thực trạng công tác triển khai thực hiện chính sách đối với người có uy tín; kết quả; bài học kinh nghiệm. - Giải pháp nâng cao vai trò, vị trí của người có uy tín đối với sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 4. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu toàn diện các vấn đề về vai trò, vị trí của người có uy tín từ khi thực hiện Chỉ thị 05/BNV của Bộ Nội vụ từ năm 1993. Tập trung vào nghiên cứu sâu việc tổ chức triển khai thực hiện Chỉ thị 06/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ từ năm 2008 trở lại đây. 5. Phương pháp nghiên cứu Kết hợp giữa khảo sát thực tế với nghiên cứu hệ thống tư liệu, tài liệu, thống kê, đối chiếu, so sánh. Phương pháp duy vật biện chứng. Chú ý tổng kết, phân tích đánh giá logic, phương pháp lịch sử hiện tại. 6. Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu gồm 3 phần: Mở đầu Nội dung chính của đề tài gồm 3 phần. 5 Kết luận. Phần I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI CÓ UY TÍN TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1. Những vấn đề cơ bản về người có uy tín trong dân tộc thiểu số Việt Nam là một quốc gia thống nhất, đa dân tộc, gồm 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số (DTTS): 12.250.570 người, chiếm khoảng 14 % tổng dân số toàn quốc (theo Tổng Điều tra dân số 2009). Các dân tộc thiểu số có số người trình độ phát triển không đồng đều, có 5 dân tộc có số dân trên 1 triệu người như Tày, Thái, Mường, Khơme, Mông; một số dân tộc có số dân chỉ dưới 1 nghìn người như Pu Péo, Rơ măm, Brâu, Ơ đu, Si La. Cộng đồng các dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú xen kẽ nhau, không hình thành các địa vực cư trú riêng biệt. Mỗi dân tộc đều có đặc điểm lịch sử bản sắc văn hóa riêng. Trong quá trình phát triển của đời sống xã hội, các dân tộc thiểu số hình thành một lớp người được được đồng bào suy tôn, tin tưởng tìm đến để bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, hỏi ý kiến, đó gọi là người có uy tín. Xã hội nào, dân tộc nào mỗi vùng, mỗi nơi đều có người được coi là có uy tín ảnh hưởng, chi phối một bộ phận quần chúng. Tùy theo mỗi thời kỳ có quan niệm khác nhau về tầng lớp người này. Chúng ta thấy vai trò, vị trí, ảnh hưởng của người có uy tín tùy thuộc vào mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, không có mẫu người có uy tín chung cho mọi chế độ xã hội. Nhưng do tính kế thừa phát triển của lịch sử xã hội, nên người có uy tín ở xã hội đã qua vẫn còn duy trì ở giai đoạn tiếp theo. Trước đây trong vùng DTTS ta đã có khái niệm về tầng lớp trên dân tộc là những người được xây dựng dựa vào uy thế về cường quyền (người có chức dịch như Thổ ty, Lang đạo, Phìa tạo, Thống lý, Thống quán), về tộc quyền (đứng đầu dòng họ) thần quyền (người hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng). Họ có cơ sở về kinh tế, nhờ đó tăng thêm uy thế về chính trị đối với quần chúng người dân tộc trong phạm vi nhất định. Tầng lớp trên dân tộc là sản phẩm của chế độ cũ tạo dựng, phong chức dịch, được hưởng đặc quyền, đặc lợi để vừa có thế, vừa có uy trong khuất phục quần chúng, nhằm phục vụ ý đồ xâm lược thống trị của chúng. Ngày nay, do điều kiện đất nước có nhiều thay đổi, cơ sở kinh tế của tầng lớp trên không còn, cũng như đặc quyền, đặc lợi không còn, vì vậy khái niệm này hiện nay không còn phù hợp. 2. Khái niệm 6 Hiện nay, tùy theo từng vùng dân tộc của mỗi địa phương đã nêu lên nhiều tiêu chí khác nhau về người có uy tín trong dân tộc thiểu số, nhưng có thể khái quát chung nhất như sau: Người có uy tín là người có mối liên hệ với quần chúng, được quần chúng tín nhiệm, suy tôn, mến phục có thể mang lại niềm tin cho mọi người; có tri thức về một hay nhiều lĩnh vực, tiếng nói, hành động của họ có khả năng tác động, chi phối được một bộ phận quần chúng nghe theo trong phạm vi nhất định. Tại các từ điển, văn bản hướng dẫn các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, của bộ, ngành, có nhiều khái niệm, qui định khác nhau về người có uy tín trong DTTS, trong đó các qui định có tính pháp lý cao, được sử dụng rộng rãi như: Tại Chỉ thị số 05/CT-BNV, ngày 23/02/1993 của Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) về “Công tác của Công an nhân dân trong việc tranh thủ, sử dụng người có uy tín trong DTTS” có nêu: “Trong mỗi vùng, mỗi khu vực, mỗi dân tộc đều có những người có uy tín, có ảnh hưởng trong DTTS, được đồng bào dân tộc suy tôn, tín nhiệm tự nguyện hoặc bằng sự ràng buộc của phong tục tập quán dân tộc trong những mức độ phạm vi nhất định. Họ thường được đồng bào tìm đến để bày tỏ tâm tư, nguyện vọng tranh thủ ý kiến giải quyết các vấn đề của bản thân, gia đình xã hội, người có uy có khả năng tác động, chi phối tập hợp quần chúng bằng lời nói, hành động hoặc bằng những quy ước của phong tục, tập quán dân tộc”. Theo Từ điển Bách khoa CAND Việt Nam năm 2005, thì: “Người có uy tín trong DTTS là người có ảnh hưởng nhất định không phải bằng quyền lực hành chính mà bằng sự tín nhiệm của cộng đồng dân cư ở các vùng DTTS. Người có uy tín trong DTTS thường có mối liên hệ chặt chẽ với cộng đồng được người xung quanh suy tôn. Họ có khả năng chi phối, tác động, tập hợp người khác bằng sự thuyết phục hoặc bằng những quy ước của phong tục tập quán dân tộc; cũng có thể là người có học vấn cao, thành đạt trong hoạt động kinh tế, có công trong các hoạt động xã hội - từ thiện ở địa phương…”[3,tr874]. Theo Chỉ thị số 06/2008/CT-TTg, ngày 01/02/2008 của Thủ tướng Chính phủ về “Phát huy vai trò người có uy tín trong DTTS trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, thì: “ Cần xác định rõ người có uy tín là người được đồng bào DTTS tín nhiệm, tự nguyện đến bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, tranh thủ ý kiến; có mối liên hệ chặt chẽ ảnh hưởng nhất định đối với cộng đồng dân cư ở vùng đồng bào DTTS; có khả năng tác động, chi phối, tập hợp đồng bào DTTS…”. Căn cứ vào Chỉ thị 06/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công an đã 7 có Hướng dẫn số 04/HD-BCA, ngày 16/3/2009 về “Thực hiện Chỉ thị số 06/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào DTTS trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, trong đó xác định người có uy tín trong DTTS là những người có điều kiện: (1) Thực sự được đồng bào DTTS tín nhiệm, do có vị trí xã hội hoặc kiến thức nhất định về một hay nhiều lĩnh vực, có điều kiện kinh tế ổn định, có cách ứng xử, giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia đình, cộng đồng xã hội. (2) Có mối liên hệ chặt chẽ ảnh hưởng với cộng đồng, thường được đồng bào tìm đến bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, tranh thủ ý kiến giải quyết các vấn đề. (3) Có khả năng tác động, chi phối, tập hợp được đồng bào DTTS ở những phạm vi nhất định bằng lời nói, qua hành động hoặc bằng những quy ước của phong tục, tập quán dân tộc. Tại Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg ngày 18/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ quy định đối tượng áp dụng được hưởng chính sách gồm: (a) Là công dân Việt Nam có hộ khẩu thường trú ở vùng dân tộc thiểu số; (b) Được nhân dân nơi cư trú bầu chọn là người gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước các quy định của địa phương nơi cư trú; (c) Được chính quyền xã xác nhận là người có công lao, đóng góp xây dựng bảo vệ thôn (thôn, làng, bản, buôn, phum, sóc), xã, địa phương nơi cư trú; (d) Được Hội nghị dân cư liên ngành thôn (Chi ủy, Trưởng thôn, Trưởng ban công tác Mặt trận các đoàn thể) bầu chọn; Ủy ban nhân dân xã công nhận. Từ các khái niệm, qui định nêu trên qua thực tiễn thực hiện công tác tranh thủ người có uy tín trong DTTS, chúng ta có thể nhận thấy: Trong mỗi dân tộc ở mỗi khu vực đều có những người có uy tín. Người có uy tín trước hết là người ở trong cộng đồng hoặc có mối liên hệ với đồng bào dân tộc. Họ có uy tín, ảnh hưởng nhất định với một bộ phận người DTTS trong một khu vực nhất định, một số người uy tín lớn còn có uy tín, ảnh hưởng đối với một bộ phận đồng bào người DTTS ở nước ngoài ngược lại một số người có uy tín đang định cư ở nước ngoài hiện vẫn còn ảnh hưởng, tác động đối với đồng bào DTTS ở trong nước. Uy tín của họ thường dựa vào địa vị xã hội được pháp luật quy định (những người quản lý một đơn vị hành chính), dựa vào các quan hệ truyền thống, tập quán như trưởng họ, già làng, dựa vào thần quyền giáo lý (chức sắc tôn giáo, hoạt động tín ngưỡng)… hoặc có được nhờ các tri thức trong các lĩnh vực đời sống xã hội. Những người có uy tín thường được đồng bào dân tộc tìm đến bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, tham khảo ý kiến đối với những vấn đề người dân đang vướng mắc, chưa tìm được hướng giải quyết. Những ý kiến, lời nói, việc làm của người có uy tín có tác động sâu sắc đến đồng bào dân tộc, thậm chí 8 có thể tác động, định hướng cho quần chúng hành động theo cả hướng tích cực tiêu cực. Các căn cứ nêu trên có mối liên hệ mật thiết với nhau làm tiêu chí để xác định một người có uy tín hay không có uy tín. Vì thế không thể thiếu một căn cứ nào hoặc chỉ lấy một hoặc hai căn cứ để định ra những người có uy tín. Tuy nhiên, trong các căn cứ nêu trên cũng có căn cứ rất cơ bản, không thể châm chước, xem nhẹ là người đó phải có mối liên hệ với quần chúng, được quần chúng tín nhiệm, mến phục suy tôn. Tóm lại, một người có uy tín, rộng hẹp khác nhau phụ thuộc vào khả năng tri thức, cũng như mối liên hệ, ảnh hưởng của họ đối với quần chúng. Có người chỉ có uy tín một lĩnh vực: có thể là trưởng dòng họ, hay có chức sắc trong lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng hoặc có uy tín đối với quần chúng do biết làm kinh tế… thì phạm vi uy tín ảnh hưởng người đó đến quần chúng thường có hạn. Những người có uy tín nào vừa có hiểu biết, vừa có cương vị: như trưởng họ đồng thời là cán bộ, đảng viên có vị trí, địa vị trong xã hội thì rất có uy tín đối với quần chúng. Thường thường người có uy tín nào vừa có uy tín dựa trên uy thế tộc quyền, vừa có vị thế trong xã hội mà vị trí đó càng cao thì tiếng nói hành động của người đó có sức lôi cuốn, thuyết phục mạnh mẽ, sâu sắc, phạm vi uy tín, ảnh hưởng đối với quần chúng càng rộng. 3.Tình hình, đặc điểm các dân tộc thiểu số liên quan đến công tác vận động phát huy vai trò của người có uy tín 3.1. Đặc điểm liên quan đến người có uy tín 3.1.1. Đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội Đồng bào các dân tộc thiểu số có ý thức tộc người khá sâu sắc, có tinh thần yêu nước, truyền thống đoàn kết, gắn bó cộng đồng quốc gia dân tộc. Đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta thường sớm ý thức về sự tồn tại của mình với tư cách một tộc người cụ thể trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Trên cơ sở tộc danh tự nhận những đặc trưng về văn hoá phong tục tập quán, họ xác định những người anh em, cùng dân tộc phân biệt với các dân tộc khác; họ mong muốn dân tộc mình được phát triển vươn lên; đoàn kết giữa các nhóm, các thành viên để bảo vệ; giữ gìn những cái riêng, những giá trị văn hoá tộc người, để khẳng định vị trí trong cộng đồng quốc gia dân tộc. Mặt khác điểm nội bật của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là tinh thần yêu nước truyền thống đoàn kết, gắn bó keo sơn từ bao đời nay giữa các dân tộc thiểu số với đa số, giữa các dân tộc thiểu số với nhau đã có sự giao lưu, gắn bó, chung sức chung lòng bảo vệ 9 xây dựng đất nước. Đồng bào các dân tộc đã đặt lợi ích tộc người trong lợi ích chung của Tổ quốc, của quốc gia-dân tộc, đã thấy được sự bền vững không thể tách rời của cả cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Hầu hết các dân tộc thiểu số coi mình là cư dân bản địa sinh ra để gắn bó với lãnh thổ mà mình đang cư trú. Nhiều dân tộc tự nhận là “người Việt” để phân biệt với đồng tộc ở nước láng giềng. Truyền thống đoàn kết gắn bó đó được thể hiện rõ nét trong lịch sử, các dân tộc đã sát cách cùng nhau cùng nhau với người Kinh chống lại sự bành trướng xâm lược, đồng hoá với phong kiến phương Bắc; sự quấy phá của các thế lực từ phía Tây sang; đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ đất nước . ngay trong các truyện cổ tích, thần thoại của nhiều dân tộc thiểu số, cũng đã ghi nhận, phản ánh truyền thống này (như chuyện quả bầu của người Tày- Thái, của cư dân Trường Sơn-Tây Nguyên; sử thi (đẻ đất, đẻ nước) của người Mường . đây là đặc biệt thuận lợi cho các cơ quan liên quan trong vận động, phát động quần chúng chống lại âm mưu, hoạt động chia rẽ của kẻ địch. Hoạt động kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số khá phong phú, đa dạng phát triển với nghề chính là nông nghiệp thủ công nghiệp. Ngoài ra còn có các hoạt động trao đổi, buôn bán, chăn nuôi, đánh bắt hải sản. Tùy theo địa bàn cư trú mà đồng bào dân tộc thiểu số nước ta có những hoạt động kinh tế thích hợp với điều kiện tự nhiên môi trường xã hội. Hoạt động nông nghiệp với hoạt động sản xuất chính là làm ruộng chăn nuôi (trâu, bò, dê, gia cầm.). Văn hóa xã hội của người dân tộc thiểu số Việt Nam đa dạng, có nền văn hóa lâu đời, gắn bó với lịch sử thăng trầm của dân tộc có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống tinh thần, tư tưởng của bà con đồng bào dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc luôn có ý thức sâu sắc về việc bảo tồn những di sản văn hóa truyền thống được coi như là bảo tồn chính sự tồn tại của dân tộc mình. 3.1.2. Đặc điểm cư trú. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau xen kẽ với dân tộc đa số; không dân tộc nào có lãnh thổ dân tộc riêng. Người có uy tín cư trú cùng đồng bào dân tộc thiểu số tại các bản, làng; nhiều địa bàn từng là khu căn cứ cách mạng, tuy nhiên cũng có nhiều nơi trước đây đã từng là địa bàn đứng chân của bọn phản động cũ. Một số vùng trước đây do lịch sử để lại là những vùng đất đã từng được chính quyền cũ cho phép cư dân sống tại chỗ được hưởng quyền lợi về chính trị, kinh tế. Chính vì vậy, nơi cư trú của người có uy tín, đồng bào dân tộc thiểu số được xác định là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, quốc phòng an ninh của đất nước. 10 [...]... định c xõy dng cỏc cụng trỡnh thy in; đấu tranh với luận điệu tuyên truyền lập Vơng quốc Mông, đấu tranh xóa bỏ Nhà nớc Đêga Tin lành Đêga, các luận điệu chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc ở Tây Nam Bộ; vn ng ngi cú uy tớn đấu tranh với các hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật; ngời có uy tín tham gia phát hiện, đấu tranh với các tội phạm ma túy; gi gỡn an ninh biờn gii Nhiu... biờn gii ca mt quc gia l ng v mt thng ng i qua ng xỏc nh phm vi lónh th ca quc gia ú Trờn phng din phỏp lut, biờn gii quc gia v ''hng ro phỏp lý'' xỏc nh gii hn vựng t, vựng nc, vựng bin, vựng tri v lũng t thuc ch quyn quc gia 1.2 Biờn gii quc gia Biờn gii quc gia l ni phõn chia ch quyn lónh th ca mt quc gia vi quc gia khỏc hoc vi cỏc vựng bin thuc quyn ch quyn v quyn ti phỏn ca quc gia ú Núi mt cỏch... Nam- Cm pu chia 33 c im a lý v iu kin t nhiờn ng biờn gii trờn t lin gia Vit Nam v Cm-pu-chia khi u t ngó ba biờn gii Vit Nam - Lo - Cmpu-chia (thuc tnh Kon Tum) kộo di n sỏt mộp bin H Tiờn, tnh Kiờn Giang, i qua 10 tnh biờn gii min Tõy Nam ca Vit Nam (KonTum, Gia Lai, c Lc, c Nụng, Bỡnh Phc, Tõy Ninh, Long An, ng Thỏp, An Giang v Kiờn Giang) , tip giỏp vi 9 tnh biờn gii ca Cm-pu-chia (Ratarakiri, Mụnunkiri,... quc gia c xỏc nh bng iu c quc t m Vit Nam ký kt hoc gia nhp hoc do phỏp lut Vit Nam quy nh a) Biờn gii quc gia trờn t lin Biờn gii quc gia trờn t lin gia nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam vi cỏc nc lỏng ging c xỏc nh bng h thng mc quc gii, Hip c v hoch nh biờn gii gia Vit Nam vi cỏc nc lỏng ging cựng cỏc bn , Ngh nh th kốm theo cỏc Hip c ú Mc quc gii l du hiu bng vt th dựng ỏnh du ng biờn gii quc gia. .. gia trờn thc a v c gi gỡn, bo v gi ỳng v trớ, hỡnh dỏng, kớch thc, ký hiu, ch v mu sc ó c quy nh ng biờn gii trờn t lin l mt b phn ca biờn gii quc gia, l ng phõn chia lónh th trờn phn t lin, o, trờn sụng, h, kờnh o v ni thu gia cỏc quc gia cú chung biờn gii, l kt qu ca vic ký kt cỏc iu c quc t v biờn gii ký kt gia cỏc quc gia cú chung biờn gii hoc l cỏc quyt nh ca c quan ti phỏn quc t khi cỏc quc gia. .. hi: Cỏc lc lng cụng an, biờn phũng ó trc tip vn ng, tranh th ngi cú uy tớn tuyờn truyn vn ng nhõn dõn trc tip tham gia thc hin phong tro Ton dõn bo v An ninh T quc; phong tro Qun chỳng tham gia t bo qun ng biờn, ct mc quc gia v an ninh trt t khu vc biờn gii, thc hin ỏn Vn ng ton dõn tham gia phũng, chng ma tỳy ng bo DTTS ó cung cp hng ngn tin cú giỏ tr cho lc lng cụng an, quõn i trit phỏ cỏc v ỏn... tỏc vn ng, thc hin chớnh sỏch i vi ngi cú uy tớn Qua ú, nhn thc ca cp y, chớnh quyn a phng i vi cụng tỏc ny c nõng cao; s phi hp gia cỏc ban ngnh cht ch, thng nht hn trc B Cụng an ó ban hành Kế hoạch số 43/KH-BCA-A81 ngày 06/4/2010 gửi các n v Giám đốc Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng chỉ đạo lực lợng Công an trong ton quc thng nht thc hin Cụng an cỏc n v, a phng ó phi hp rt cú hiu... ụ H Ni Hầu hết cụng an các tỉnh đã phát huy tốt vai trò của ngời có uy tín phục vụ công tác nắm tình hình, đấu tranh, quản lý, giáo dục đối tợng lm l ti cng ng; tham gia vận động quần chúng, giải quyết các vụ việc phức tạp về an ninh, trật tự trong vùng DTTS: huy động ngi cú uy tớn giải quyết hng trm vụ việc tranh chấp, khiếu kiện; mâu thuẫn, xung đột vựng dõn tc thiu s; tham gia vận động đồng bào... tc chim a s l Ba na, Jarai, ấ ờ, K ho, Chu ru Vựng dõn tc Kh me vi khong 1 triu ngi, c trỳ ch yu 7 tnh ng bng sụng Cu Long: Súc Trng, Tr Vinh, An Giang, Kiờn Giang, Bc Liờu, C Mau, Cn ThVựng dõn tc Chm cú khong 10 vn ngi, c trỳ ch yu ven bin min Trung, An Giang 3.1.3 c im tụn giỏo, tớn ngng V tớn ngng, tụn giỏo, cỏc dõn tc thiu s Vit Nam theo nhiu tớn ngng khỏc nhau: 85% cỏc dõn tc thiu s gi tớn ngng... ti phỏn ca Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam theo Cụng c ca Liờn hp quc v Lut bin nm 1982 v cỏc iu c quc t gia Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam v cỏc quc gia hu quan d) Biờn gii quc gia trờn khụng L mt thng ng t biờn gii quc gia trờn t lin v biờn gii quc gia trờn bin lờn vựng tri Qun lý, bo v biờn gii quc gia l trỏch nhim ca Nh nc, ca cỏc c quan, t chc, lc lng v trang, chớnh quyn cỏc cp v ca ton dõn, trc tip . UỶ BAN DÂN TỘC * * * * * * * * * * * * CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO TẠI HÀ GIANG, GIA LAI (THỰC HIỆN DỰ ÁN: ĐIỀU TRA VỀ VỊ TRÍ,. tháng 12 năm 2012 DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO TẠI TỈNH HÀ GIANG VÀ GIA LAI (Thực hiện Dự án: “Điều tra về vị trí,

Ngày đăng: 30/01/2013, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan