Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

145 3.4K 30
Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _______________ Võ Phương Uyên Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TIẾN CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Tiến Công đã tận tâm hướng dẫn và tạo điều kiện tối đa để tác giả có thể hoàn thành luận văn. Cũng xin chân thành cảm ơn TS. Trịnh văn Biều đã bỏ nhiều thời gian để đọc luận văn và có những góp ý sâu sắc cùng với hướng dẫn tận tình cho việc hoàn thiện công trình này. Xin chân thành cảm ơn Ban Giá m hiệu, Phòng KHCN-SĐH, Khoa Hóa học trường Đại học phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Sở Giáo dục và Đào tạo Dăk Lăk; Ban Giám hiệu trường THPT Buôn Ma Thuột thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Dăk Lăk, nơi tác giả đang công tác và tiến hành thực nghiệm phạm, Lãnh đạo và Quý Thầy Cô giáo các trường THPT tỉnh Dăk Lăk, đã tạo điều kiện giúp đỡ một cách có hiệu quả bằng nhiều hình thức khác nhau. Xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Đăng Khoa - trường THPT chuyên Nguyễn Du đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và động viên tác giả rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với cha mẹ, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tuy đã cố gắng nhưng chắc chắn còn thiếu sót, rất mo ng tiếp tục nhận được sự giúp đỡ, góp ý của Quý Thầy Cô và bạn bè, đồng nghiệp. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2009 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hóa học là một bộ môn khoa học thực nghiệm, vì vậy việc lồng ghép các thí nghiệm vào trong các bài học hóa học là một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy và học. Việc đổi mới phương pháp dạy học nước nhà đã và đang được triển khai trên toàn quốc từ rất lâu nay, tuy nhiên không thể nói đến đổi mới phương pháp dạy học mà không nói đến vai trò của thí nghiệm trực quan. Trước đây, phương pháp dạy học của ta còn nặng về lý thuyết, rất nhiều học sinh do không hì nh dung được thí nghiệm xảy ra như thế nào nên không thể tiếp thu kiến thức được, việc hiểu bài nhớ bài là rất khó khăn. Lại có em có thể nói thông vanh vách kiến thức lý thuyết nhưng đến khi cho thực nghiệm thì các em lại hoàn toàn lúng túng. Không chỉ có học sinh bình thường mà có thể thấy ngay cả các học sinh đi tham dự các kỳ thi Olympic quốc tế về một số m ôn học cần phải thực hành như vật lý, hoá học, sinh học của những năm trước đây, khi mà điểm lý thuyết rất cao còn điểm thực hành lại gần như không có. Trong khi đó sử dụng thí nghiệm trực quan lại có rất nhiều ưu điểm có thể kể ra như: thí nghiệm góp phần làm cho học sinh huy động được tất cả các giác quan tham gia vào quá trình nhận thức, gây hứng thú học tập cho học sinh, kiến t hức thu được chắc chắn và sâu sắc, đồng thời lớp học sôi nổi, hăng hái. Thí nghiệm giúp làm sáng tỏ lý thuyết, khơi dậy tính tò mò khoa học cho học sinh, rèn luyện kỹ năng thực hành và nghiên cứu khoa học, thói quen giải quyết các vấn đề bằng khoa học. Trước tình hình đó, các nhà giáo dục đã quyết định phải đưa các thí nghiệm trực quan vào giảng dạy trong các trường phổ thông. Chỉ có m inh hoạ bằng thí nghiệm trực quan thì mới làm cho các em hiểu kiến thức sâu sắc và nhớ lâu. Có thể đưa vào chương trình các hình ảnh minh hoạ, các tiết học thực hành thí nghiệm, các mô hình thí nghiệm làm trên máy vi tính… Tuy nhiên, theo thống kê của Bộ GD&ĐT cuối năm 2007, qua nhiều đợt tăng cường cơ sở vật chất cho ngành giáo dục chỉ có 12/ 64 tỉnh, thành đáp ứng 90% nhu cầu phòng học; 8 tỉnh, thành đáp ứng 70-90% nhu cầu phòng thí nghiệm, trong đó bậc THPT chỉ có 40% đạt chuẩn. Đó cũng là một thách thức đối với phương châm “đào tạo thực nghiệm” mà ngành giáo dục nước ta đã và đang nỗ lực theo đuổi. Trước tình hình đó, tôi đã nghiên cứu đề tài về “Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường trung học phổ thông tỉnh Dăk Lăk” . 2. Mục đích của việc nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy hóa học của giáo viên từ đó tìm các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm ở các trường THPT tỉnh Dăk Lăk. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Tìm hiểu về đặc trưng phương pháp dạy học hóa học, vai trò của thí nghiệm, các hình thức thí nghiệm được sử dụng trong dạy học hóa họctrường phổ thông. - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thí nghiệm hóa học của giáo viên và thí nghiệm thực hành của học sinh ở các trường phổ thông tại tỉnh Dăk Lăk. - Đề xuất các biện pháp sử dụng thí nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa họctrường phổ thông. - Thực nghiệm phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của một số biện pháp. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: việc sử dụng thí nghiệm hóa học của giáo viên trong dạy học hóa họctrường THPT tại Dăk Lăk. - Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy họctrường THPT. 5. Phạm vi nghiên cứu Hiện nay tại Dăk Lăk có khoảng 47 trường THPT và cấp II, III. Trong đó có 37 trường THPT và cấp II, III công lập; 09 trường THPT bán công và 01 trường THPT dân lập. Do thời gian có hạn nên trong phạm vi đề tài sẽ tập trung khảo sát các trường THPT tại thành phố Buôn Ma Thuột và một số trường THPT ở các huyện gần thành phố. 6. Giả thuyết khoa học Nếu đề ra các biện pháp hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm hóa học của giáo viên, từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn hóatrường THPT tại Dăk Lăk. 7. Phương pháp nghiên cứu - Đọc và nghiên cứu tài liệu về thí nghiệm hóa họctrường THPT, chú trọng phần thí nghiệm của giáo viên và các nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi. - Phương pháp thực nghiệm phạm. - Phương pháp chuyên gia. - Phương pháp xử lí thông tin. - Phương pháp phân tích, tổng hợp. 8. Đóng góp của đề tài nghiên cứu - Đề xuất 9 biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm hóa học lớp 10, 11 THPT ở Dăk Lăk. - Sưu tập và sắp xếp một số video thí nghiệm theo từng chương, từng khối lớp có thể hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy. Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Về thí nghiệm hố họctrường phổ thơng Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu. Mặc dù có thể tìm hiểu thêm trong các tài liệu hướng dẫn thực hành nói chung về mơn hố học nhưng tác giả chỉ xin giới thiệu những cơng trình gần gũi với đề tài: 1. Luận án PTS Khoa học phạm – Tâm lý “HỒN THIỆN HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌCTRƯỜNG PTCS VIỆT NAM” của tác giả Trần Quốc Đắc 1992 [12]. Luận án c ó 3 chương: Chương I. Những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu hồn thiện hệ thống thí nghiệm trong dạy học hố họctrường phổ thơng. Chương II. Nghiên cứu cải tiến hệ thống thí nghiệm trong dạy học hố họctrường PTCS Việt Nam. Chương III. Thực nghiệm phạm. Trong cơng trình nghiên cứu này tác giả đã: * Xác định hệ thống thí nghiệm hố họctrường THCS gồm 105 thí nghiệm biểu diễn và 27 thí nghiệm thực hành. * Đề xuất 13 dụng cụ thí nghiệm cải tiến và cách sử dụng chúng. * Đề xuất 13 thí nghiệm cải tiến và phương pháp tiến hành có kết quả các thí nghiệm đó. Theo chúng tơi đây là một cơng trình nghiên cứu vừa có tính khoa học cao vừa có giá trị thực tiễn lớn. Những kết quả thu được từ cơng trình rất bổ ích và thiết thực, có thể vận dụng một phần nào đó những kết quả nghiên cứu ở chương trình THCS sang chương trình THPT của đề tài. 2. Luận án TS Khoa học giáo dục “HỒN THIỆN KĨ THUẬT, PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BỘ MÔN HÓA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG MIỀN NÚI” của tác giả Nguyễn Phú Tuấn 2000 [36]. Luận án có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện kĩ thuật, phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học và thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hóa học ở các trường phổ thông miền núi. Chương 2: Nghiên cứu hoà n thiện kĩ thuật, phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học và thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hóa học ở các trường phổ thông miền núi. Chương 3: Thực nghiệm phạm và triển khai kết quả nghiên cứu trong dạy học bộ môn hóa học ở các trường phổ thông miền núi. Ở công trình nghiên cứu này có một số nội d ung đáng chú ý: *Thực trạng trang thiết bị đồ dùng dạy học ở các trường phổ thông miền núi: - Trang thiết bị dạy học còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. - Cách dạy chủ yếu là thầy truyền thụ kiến thức một chiều, trò thụ động tiếp thu kiến thức. - Chất lượng dạy học hóa học còn rất hạn chế. - Dụng cụ thí nghiệmhoá chất còn nghèo nàn và không đồng bộ. - Điều kiện tối thiểu giúp giáo viên chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm còn rất hạn chế. * Phương hướng nghiên cứu hoàn thiện kĩ thuật, phương pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học: - Cải tiến, chế tạo một số dụng cụ thí nghiệm hóa học đảm bảo yêu cầu khoa học phạm , phù hợp thực tiễn. - Giới thiệu một số hóa chất gần gũi và sẵn có để thay thế cho những hóa chất không được trang bị. - Dùng những dụng cụ tự tạo để thực hiện 13 thí nghiệm. * Phương hướng nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hoá học để góp phần đổi mới phương pháp dạy học hóa học: - Giáo viên sử dụng thí nghiệm để chủ động điều khiển các hoạt động của học sinh, giúp các em tích cực hoạt động. - Phác thảo quy trình thiết kế bài soạn, tóm tắt một số hoạt động chính của giáo viên và học sinh trong một tiết học. Đề nghị một số biện pháp sử dụng thí nghiệm và phương tiện kĩ thuật để phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Theo chúng tôi đây là một công trình nghiên cứu vừa có tính khoa học cao vừa có giá trị thực tiễn lớn. Những kết quả thu được từ công trình rất bổ ích và thiết thực, có thể vận dụng một phần nào đó những kết quả nghiên cứu sang chương trình THPT của đề tài. 3. Tài liệu “ Hướng dẫn t hí nghiệm hóa học 10” của PGS.TS. Trần Quốc Đắc, NXBGD 2007 [13]. Tài liệu gồm 3 chương: Chương 1: Hệ thống thí nghiệm hoá họctrường phổ thông. Chương 2: Phương pháp tiến hành thí nghiệm biểu diễn của giáo viên và thí nghiệm nghiên cứu của học sinh. Chương này gồm 50 thí nghiệm tương ứng với 14 nội dung bài học. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại – phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (2T/N) Clo (10 T/N) Hiđroclorua – Axit clohiđric (5 T/N) Flo (1 T/N) Iot (2 T/N) Luyện tập về nhóm halogen (1 T/N) Oxi (7 T/N) Ozon và hiđropeoxit (4 T/N) Hiđrosunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit (3 T/N) Hợp chất có oxi của lưu huỳnh (4 T/N) Axit sunfuric – muối sunfat (1 T/N) Tốc độ phản ứng (5 T/N) Cân bằng hóa học (1 T/N) Chương 3: Thí nghiệm thực hành hóa học lớp 10. Chương 4: Bảo quản, sử dụng dụng cụ thí nghiệm hóa học. Chương 5: Bảo quản, sử dụng và tự chế tạo một số hóa chất. Chương 6: Một số thao tác cơ bản trong phòng thí nghiệm hóa họctrường THPT. Phụ lục: Một số vấn đề về cấu trúc, trang bị và sử dụng phòng bộ môn hóa học trường THPT. 4. Tài liệu “ Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 11” của PGS.TS. Trần Quốc Đắc, NXBGD 2007 [14]. Tài liệu nà y gồm 3 chương: Chương 1: Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm hóa học biểu diễn của giáo viên và thí nghiệm nghiên cứu của học sinh. Chương này gồm có 76 thí nghiệm tương ứng với 24 nội dung bài học. Sự điện li (1T/N) Phân loại các chất điện li (1T/N) Axit, bazơ, muối (1T/N) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (5 T/N) Nitơ (6 T/N) Amoniăc và muối amoni (8 T/N) Axit nitric và muối amoni (8 T/N) Photpho (1 T/N) Axit photphoric và muối photphat (3 T/N) Phân bón hóa học (2 T/N) Cacbon (2 T/N) Hợp chất của cacbon (4 T/N) Silic và hợp chất của slic (2 T/N) Phân tích nguyên tố (2 T/N) Ankan (3 T/N) Anken (3 T/N) Ankin (4 T/N) Benzen – Ankylbenzen (7 T/N) Stiren và naphtalen (1 T/N) Dẫn xuất halogen (1 T/N) Ancol (4 T/N) Phenol (2 T/N) Anđehit – Xeton (2 T/N) Axit cacboxylic (2 T/N) Chương 2: Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm thực hành của học sinh. Chương 3: Hướng dẫn tiến hành một số thí nghiệm hóa học vui. Đây là những cuốn sách có tính khoa học cao được biên soạn tỉ mỉ và công phu, ở một số thí nghiệm tài liệu còn giới thiệu những phương án thực hiện khá c nhau để giáo viên có thể tự chọn cách thực hiện thí nghiệm cho phù hợp với điều kiện thực tế và nhu cầu dạy học của từng trường. Bên cạnh đó tài liệu còn nêu các chú ý ứng với các phương án thực hiện nhằm giúp cho giáo viên thực hiện thí nghiệm được thành công nhất. 5. Tài liệu “Thí nghiệm hóa họctrường phổ thông” của Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật 2008 [30]. Tài liệu gồm 3 phần với 274 thí nghiệm: Phần I: Thí nghiệm về các nhóm nguyên tố - Hợp chất vô cơ và phân tích hóa học phổ thông có 202 thí nghiệm. Phần II: Các thí nghiệm về hợp chất hữu cơ có 59 thí nghiệm Phần III: Thí nghiệm hóa học vui có 13 thí nghiệm. Đây là một tài liệu được biên soạn khá công phu, với một số thí nghiệm tài liệu còn giới thiệu những phương án thực hiện khác nhau để giáo viên có thể tự chọn cách thực hiện thí nghiệm cho phù hợp với điều kiện thực tế và nhu cầu dạy học của từng trường. Bên cạnh đó ở cuối mỗi thí nghiệm còn nêu một số câu hỏi để củng cố thêm phần kiến thức cho mỗi nội dung thí nghiệm. Tuy nhiên tài liệu này biên soạn các bài thí nghiệm không bám sát chương trình sách giáo khoa lớp 10, 11 như tài liệu của PGS. TS Trần Quốc Đắc. Nhận xét chung: Các tài liệu trên đã phần nào khái quát được hệ thống các thí nghiệm cần biểu diễn và đưa ra một số phương án thực hiện gi úp cho giáo viên có được sự lựa chọn tiến hành thí nghiệm phù hợp. Bên cạnh đó, chúng còn là những tư liệu quý, rất có giá trị về thực tiễn, từ đó có thể rút ra nhiều điều bổ ích và những gợi ý quan trọng. Chúng tôi đã vận dụng rất nhiều những ý tưởng của các tác giả đi trước để phục vụ cho đề tài. Ngoài các tài liệu trên chúng tôi cò n tham khảo ý tưởng trong một số tài liệu khác đã nghiên cứu thí nghiệmtrường THPT: - Luận văn thạc sĩ giáo dục “Sử dụng thí nghiệm và phương tiện kĩ thuật dạy học dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinhh trong học tập hóa học lớp 10, lớp 11 trường THPT ở Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thị Hoa 2003 [18]. [...]... giải thích, điều khiển và giải quyết vấn đề Như vậy, cùng với lý thuyết, thí nghiệm hóa học có vai trò hết sức quan trọng trong nghiên cứu khoa học cũng như trong dạy học hóa học: ai học hóa học mà chưa từng làm thí nghiệm hoặc quan sát thí nghiệm thì có thể xem như chưa học hóa 1.3.3 Thí nghiệm hóa họctrường trung học 1.3.3.1 Các yêu cầu khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học [4] a) Thí nghiệm. .. thí nghiệm của học sinh - Thí nghiệm ngoại khóa là những thí nghiệm vui dùng trong các buổi hội vui về hoá học và những thí nghiệm ở ngoài trường như thí nghiệm thực hành ở nhà của học sinh Trong các hình thức thí nghiệm trên thì thí nghiệm biểu diễn của giáo viên là quan trọng nhất [27] c) Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học *Những ưu điểm của thí nghiệm biểu diễn của giáo viên [4] - Thí nghiệm. .. pháp cơ bản sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học [32] [43] Trong dạy học có thể sử dụng thí nghiệm theo 1 trong 2 phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu: dùng thí nghiệm để xác nhận giả thuyết, tự rút ra kiến thức - Phương pháp minh hoạ: dùng thí nghiệm để minh hoạ cho kiến thức đã biết Thí nghiệm là một phương tiện hết sức quan trọng trong dạy học hóa học Muốn cho việc sử dụng thí nghiệm đạt...- Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Hình thành và phát triển khái niệm các loại phản ứng hóa học thông qua sử dụng thí nghiệm và bài tập hóa học trong chương trình hóa học lớp 10 trung học phổ thông của tác giả Thái Hạ Quyên 2007 [28] - Luận văn tốt nghiệp “Những hình thức biểu diễn thí nghiệm trong dạy học hóa học lớp 10 đổi mới ở trường trung học phổ thông của sinh viên Nguyễn Phương Thy... học) - Phương tiện trực quan (đồ dùng dạy học trực quan) - Thí nghiệm nhà trường Đối với hoá học thì thí nghiệm nhà trường là phương tiện dạy học quan trọng nhất b) Phân loại thí nghiệm [4] Trong trường phổ thông thí nghiệm được sử dụng dưới các hình thức sau: - Thí nghiệm do giáo viên tự tay biểu diễn trước học sinh gọi là thí nghiệm biểu diễn của giáo viên - Thí nghiệm do học sinh tự làm gọi là thí. .. thí nghiệm độc bằng các thí nghiệm không độc hoặc ít độc hơn g) Số lượng thí nghiệm trong một buổi thực hành cần hợp lí, không nên nhiều quá 1.3.3.2 Phân loại thí nghiệm hóa học trong dạy học hóa học a) Thí nghiệm trong hệ thống các phương tiện dạy học [4] Các phương tiện dạy học cơ bản phổ biến rộng rãi trong nhà trường gồm 3 loại: - Phương tiện kỹ thuật dạy học (các phương tiện nghe nhìn và máy dạy. .. lẫn thí nghiệm của học sinh Kết luận chương 1 Trong chương này đã tìm hiểu: 1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu của đề tài 2 Cơ sở lý luận về phương pháp dạy học hóa học: định nghĩa, đặc trưng, phân loại các phương pháp dạy học hóa học; các phương pháp dạy học hóa học cơ bản, phương pháp trực quan 3 Thí nghiệm trong dạy học hóa học - Khái niệm - Vai trò của thí nghiệm trong dạy học hóa học 4 Dựa vào thực tế... chiếm lĩnh khái niệm hóa học [31, trang 5] 1.2.2 Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học [2] - Hóa học là một khoa học thực nghiệm kết hợp với tư duy lý thuyết nên trong dạy học hóa học, thí nghiệm là một phương tiện không thể thiếu được - Trong dạy học hóa học, các phương pháp nhận thức sau đây được sử dụng một cách thường xuyên + Phương pháp diễn dịch – quy nạp: sử dụng khi dạy về mối liên hệ giữa... đặc biệt trong hóa học [4] 1.3.2.1 Thí nghiệm là phương tiện trực quan [34] [35] Thí nghiệm là nền tảng của việc dạy học hóa học Thí nghiệm là phương tiện trực quan chính yếu, được dùng phổ biến và giữ vai trò quyết định trong quá trình dạy học hóa học Nó giúp học sinh chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng và ngược lại Khi làm thí nghiệm học sinh sẽ làm quen được với các chất hóa học và trực... lý khó ngại khi sử dụng Công tác bảo trì thiết bị chưa được thực hiện tốt 1.4.2 Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở các trường THPT tại tỉnh Dăk Lăk 1.4.2.1 Mục đích điều tra Khi tiến hành điều tra chúng tôi đặt ra những mục tiêu chính sau đây: - Tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học của giáo viên và thí nghiệm thực hành của học sinh - Lý do mà một số thí nghiệm đã không . trưng phương pháp dạy học hóa học, vai trò của thí nghiệm, các hình thức thí nghiệm được sử dụng trong dạy học hóa học ở trường phổ thông. - Tìm hiểu. sát thí nghiệm thì có thể xem như chưa học hóa. 1.3.3. Thí nghiệm hóa học ở trường trung học 1.3. 3.1. Các yêu cầu khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học

Ngày đăng: 30/01/2013, 14:14

Hình ảnh liên quan

-GV trình bày CTCT, mô hình phân tử của ankin.   - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

tr.

ình bày CTCT, mô hình phân tử của ankin. Xem tại trang 68 của tài liệu.
-GV cho HS xem một số hình ảnh về ứng dụng của axetilen.  - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

cho.

HS xem một số hình ảnh về ứng dụng của axetilen. Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.2. Các lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 11 - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Bảng 3.2..

Các lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 11 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 10 - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Bảng 3.1..

Các lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 10 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lần 1, lớp 10 - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Bảng 3.3..

Kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lần 1, lớp 10 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 1, lớp 10 - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Bảng 3.5..

Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 1, lớp 10 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.6. Kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lần 2, lớp 10 - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Bảng 3.6..

Kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lần 2, lớp 10 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.8. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2, lớp 10 - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Bảng 3.8..

Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2, lớp 10 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích của các lớp 10 bài tốc độ phản ứng Nhận xét:  - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Hình 3.2..

Đồ thị đường lũy tích của các lớp 10 bài tốc độ phản ứng Nhận xét: Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.10. Kết quả học tập bài kiểm tra lần 3, lớp 10 theo loại TB, K, G - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Bảng 3.10..

Kết quả học tập bài kiểm tra lần 3, lớp 10 theo loại TB, K, G Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích của các lớp 10 bài cân bằng hóa học Nhận xét:  - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Hình 3.3..

Đồ thị đường lũy tích của các lớp 10 bài cân bằng hóa học Nhận xét: Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.13. Kết quả học tập bài kiểm tra lần 1, lớp 11 theo loại TB, K, G - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Bảng 3.13..

Kết quả học tập bài kiểm tra lần 1, lớp 11 theo loại TB, K, G Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.12. Kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lần 1, lớp 11 - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Bảng 3.12..

Kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lần 1, lớp 11 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.14. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 1, lớp 11 - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Bảng 3.14..

Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 1, lớp 11 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.15. Kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lần 2, lớp 11 - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Bảng 3.15..

Kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lần 2, lớp 11 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.16. Kết quả học tập bài kiểm tra lần 2, lớp 11 theo loại TB, K, G - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Bảng 3.16..

Kết quả học tập bài kiểm tra lần 2, lớp 11 theo loại TB, K, G Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.17. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2, lớp 11 - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Bảng 3.17..

Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2, lớp 11 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích của các lớp 11 bài benzen Nhận xét:  - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Hình 3.5..

Đồ thị đường lũy tích của các lớp 11 bài benzen Nhận xét: Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.20. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 3, lớp 11 - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Bảng 3.20..

Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 3, lớp 11 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.19. Kết quả học tập bài kiểm tra lần 3, lớp 11 theo loại TB, K, G - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Bảng 3.19..

Kết quả học tập bài kiểm tra lần 3, lớp 11 theo loại TB, K, G Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích của các lớp 11 bài ancol -phenol Nhận xét:  - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Hình 3.6..

Đồ thị đường lũy tích của các lớp 11 bài ancol -phenol Nhận xét: Xem tại trang 91 của tài liệu.
giá thí nghiệm, ống thuỷ tinh hình chữ L, lưới đồng, đèn cồn, Kẹp Mo.  - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

gi.

á thí nghiệm, ống thuỷ tinh hình chữ L, lưới đồng, đèn cồn, Kẹp Mo. Xem tại trang 107 của tài liệu.
- Bình cầu đáy bằng, ống thủy tinh hình trụ, cốc thủy tinh 500ml, ống cao su, bộ - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

nh.

cầu đáy bằng, ống thủy tinh hình trụ, cốc thủy tinh 500ml, ống cao su, bộ Xem tại trang 111 của tài liệu.
GV viết bảng số liệu về sự phụ thuộc giữa P và tốc độ phản ứng.  - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

vi.

ết bảng số liệu về sự phụ thuộc giữa P và tốc độ phản ứng. Xem tại trang 118 của tài liệu.
GV sử dụng hình vẽ trong sgk để giảng như hình 7.6.  - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

s.

ử dụng hình vẽ trong sgk để giảng như hình 7.6. Xem tại trang 122 của tài liệu.
- Bảng biểu, phần mềm mô phỏng, video thí nghiệm. - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

Bảng bi.

ểu, phần mềm mô phỏng, video thí nghiệm Xem tại trang 130 của tài liệu.
Hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 8.2 sgk, yêu cầu HS nhận xét về - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

ng.

dẫn HS nghiên cứu bảng 8.2 sgk, yêu cầu HS nhận xét về Xem tại trang 132 của tài liệu.
GV: - Máy tính, máy chiếu, mô hình phân tử phenol. - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

y.

tính, máy chiếu, mô hình phân tử phenol Xem tại trang 135 của tài liệu.
GV chiếu các bài tập sau lên màn hình cho HS luyện tập - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk)

chi.

ếu các bài tập sau lên màn hình cho HS luyện tập Xem tại trang 138 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan