Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

126 1.4K 5
Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Linh XÂY DỰNG E-LEARNING CHƯƠNG “LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ” HỌC PHẦN HÓA ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa Học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ PHI THÚY Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Lê Phi Thúy, người tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn cao học tạo điều kiện để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau đại học, Thầy Cơ Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn thời hạn Tác giả xin cảm ơn bạn lớp ln đồn kết, thương u, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên thời gian học tập, nghiên cứu để tác giả hồn thành luận văn Nguyễn Thị Thùy Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT&TT : Công nghệ thông tin truyền thông CBT : Computer Base Training (đào tạo cở sở máy tính) ĐC : Đối chứng ĐHQG : Đại học Quốc gia GV : Giảng viên HĐC : Hóa đại cương LKHH&CTPT : Liên kết hoá học cấu tạo phân tử LMS : Learning Management System hệ thống quản lý khóa học) SCORM : Sharable Content Object Reference Model (là chuẩn đóng gói nội dung giáo dục) SV : Sinh viên Tkđ : Đại lượng kiểm định T (Student) T, k : Giá trị T tra theo bảng với mức ý nghĩa α bậc tự k TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài E-learning phương thức dạy học dựa công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT) Với e-learning, việc học linh hoạt mở Người học học lúc nào, đâu, với ai, học vấn đề thân quan tâm, phù hợp với lực sở thích, phù hợp với yêu cầu cơng việc… mà cần có phương tiện máy tính mạng Internet E-learning giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề đặt nay: việc học tập khơng bó gọn học phổ thông, học đại học mà học suốt đời Phương thức học tập có tính tương tác cao, hỗ trợ bổ sung cho phương thức đào tạo truyền thống góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục đào tạo nhân tố định tồn phát triển đất nước cá nhân E-learning phương thức dạy học phù hợp việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xã hội nước ta gia nhập WTO E-learning thuộc mơ hình giáo dục “tri thức”, mơ hình giáo dục đại nhất, hình thành xuất thành tựu quan trọng CNTT&TT mạng Internet Mơ hình tạo yếu tố thay đổi sâu sắc giáo dục: yếu tố thời gian khơng gian khơng cịn bị ràng buộc chặt chẽ, sinh viên (SV) tham gia học tập mà không cần đến trường đại học Sự chuyển giao tri thức khơng cịn chiếm vị trí hàng đầu giáo dục, SV phải học cách truy tìm thơng tin thân cần, đánh giá xử lý thông tin để biến thành tri thức qua giao tiếp E-learning xu hướng chung giáo dục giới Việc triển khai e-learning giáo dục đào tạo hướng tất yếu nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận với giáo dục giới SV Việt Nam nói chung SV trường Cao đẳng Giao thông Vận tải (CĐ GTVT3) nói riêng, quen với cách học truyền thống: thụ động, chưa tự tìm đến kiến thức, chưa học theo nhu cầu, lực, sở thích thật thân Vì vậy, việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cần bao gồm việc giúp SV tiếp cận với cách học chủ động, tự tìm hiểu, tự kiểm tra đánh giá, tích cực trao đổi với giảng viên (GV), bạn bè E-learning phương thức giúp SV chủ động thời gian học tập, nội dung học tập, khối lượng kiến thức, tự kiểm tra đánh giá, dễ dàng trao đổi thông tin… Tin học hóa quản lý đào tạo giáo dục xu hướng chung giáo dục đào tạo Việt Nam, trường CĐ GTVT3 không ngoại lệ Việc xây dựng e-learning với mục đích đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đầu SV khơng nằm ngồi mục tiêu trường Hiện có nhiều trường đại học đầu tư xây dựng chương trình e-learning, nhiên phần lớn cho chuyên ngành kinh tế, ngoại ngữ, tin học… Số trường sử dụng kết hợp e-learning với phương pháp truyền thống việc dạy học mơn Hóa đại cương (HĐC) giai đoạn hình thành Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài: “XÂY DỰNG E-LEARNING CHƯƠNG “LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ” HỌC PHẦN HÓA ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 3” Mục đích nghiên cứu Xây dựng e-learning chương liên kết hóa học cấu tạo phân tử (LKHH&CTPT) thuộc học phần HĐC trường CĐ GTVT3, nhằm nâng cao chất lượng học tập góp phần đưa SV tiếp cận với phương thức học tập đại dựa CNTT&TT Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học mơn HĐC trường Đại học, Cao đẳng Đối tượng nghiên cứu: chương trình e-learning chương “LKHH&CTPT” học phần HĐC trường CĐ GTVT3 Nhiệm vụ đề tài Để thực đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau:  Nghiên cứu đặc điểm cách thức khai thác, ứng dụng elearning  Nghiên cứu sở lý luận việc dạy học e-learning, cách thức xây dựng chương trình e-learning  Nghiên cứu phương pháp dạy học HĐC e-learning  Xây dựng chương trình e-learning chương “LKHH&CTPT” dùng dạy học học phần HĐC trường CĐGTVT3  Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu đề tài đề xuất việc ứng dụng e-learning dạy học HĐC Phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung vấn đề nghiên cứu: xây dựng e-learning hỗ trợ việc dạy học HĐC với nội dung thuộc chương “LKHH&CTPT” chương trình HĐC trường CĐ GTVT3 Đối tượng thực nghiệm: SV trường CĐ GTVT3 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng kết hợp e-learning với phương pháp dạy học truyền thống cách có hiệu giúp SV tiếp cận với phương thức học tập đại, làm tảng cho việc xây dựng tồn chương trình e-learning HĐC, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn HĐC trường CĐ GTVT3 nói riêng trường đại học cao đẳng nói chung Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận:  Đọc nghiên cứu lý luận dạy học dựa CNTT&TT, hệ thống quản lý học tập, nghiên cứu tài liệu cách thức, phương pháp xây dựng chương trình e-learning  Đọc nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học đại học, tâm lý học, đặc biệt tâm lý học phương tiện máy tính mạng internet tài liệu khoa học khác liên quan đến đề tài  Phân tích tổng hợp lý thuyết Nghiên cứu thực tiễn, điều tra bản:  Dùng phiếu điều tra thăm dò hiểu biết SV e-learning  Thăm dò ý kiến SV trường CĐ GTVT3 sau học chương LKHH&CTPT cách kết hợp phương pháp truyền thống với e-learning  Dùng phiếu điều tra thăm dò ý kiến GV website e-learning HĐC Thực nghiệm sư phạm: tiến hành lên lớp có kết hợp e-learning không kết hợp e-learning để so sánh kết học tập Tổng hợp, xử lý số liệu phương pháp thống kê toán học Điểm luận văn Nghiên cứu đưa cách thức xây dựng chương trình e-learning cho mơn HĐC Nghiên cứu việc dạy học kết hợp e-learning với phương thức dạy học truyền thống Đánh giá sơ chương trình e-learning, tâm lý SV học với e-learning, từ đưa đóng góp cho cách thức xây dựng chương trình e-learning HĐC cách thức dạy học HĐC e-learning phù hợp hơn, hiệu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử phát triển e-learning [12] Thuật ngữ e-learning trở nên quen thuộc giới vài thập kỷ gần Cùng với phát triển Tin học mạng truyền thông, phương thức giáo dục, đào tạo ngày cải tiến nhằm nâng cao chất lượng, tiết kiệm thời gian tiền bạc cho người học Ngay từ đời, e-learning xâm nhập vào hầu hết hoạt động huấn luyện đào tạo nước giới Tập đoàn liệu quốc tế nhận định có phát triển bùng nổ lĩnh vực elearning Và điều chứng minh qua thành cơng hệ thống thống giáo dục đại có sử dụng phương pháp e-learning nhiều quốc gia Mỹ, Anh, Nhật,… Gắn với phát triển công nghệ thông tin phương pháp giáo dục đào tạo, trình phát triển e-learning chia thành thời kỳ sau:  Trước năm 1983: thời kì máy tính chưa sử dụng rộng rãi, phương pháp giáo dục “Lấy GV làm trung tâm” phương pháp phổ biến trường đại học  Giai đoạn 1984 – 1993: đời hệ điều hành Windows 3.1, máy tính Macintosh, phần mềm trình diễn Powerpoint, cơng cụ đa phương tiện khác mở kỷ nguyên mới: kỷ nguyên đa phương tiện Những công cụ cho phép tạo giảng có tích hợp âm hình ảnh dựa cơng nghệ Computer Base Training (CBT) Bài học phân phối qua đĩa CD-ROM đĩa mềm Vào thời gian nào, đâu, người học mua tự học Tuy nhiên, hướng dẫn GV hạn chế  Giai đoạn 1993 – 1999: công nghệ web phát minh, nhà cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiến phương pháp giáo dục công nghệ Các chương trình: Email, Web, trình duyệt, Media player, kỹ thuật truyền Audio/Video tốc độ thấp với ngôn ngữ hỗ trợ Web HTML, JAVA bắt đầu trở nên thông dụng làm thay đổi mặt đào tạo đa phương tiện  Giai đoạn 2000 – đến nay: công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA ứng dụng mạng IP, công nghệ truy cập mạng băng thông Internet rộng, công nghệ thiết kế web tiên tiến trở thành cách mạng giáo dục đào tạo Ngày thông qua web, GV hướng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, cơng cụ trình diễn) tới người học Càng ngày công nghệ web chứng tỏ có khả mang lại hiệu cao giáo dục đào tạo, cho phép đa dạng hóa mơi trường học tập Điều tạo cách mạng đào tạo với giá thành rẻ, chất lượng cao hiệu Đó kỷ ngun e-learning 1.1.2 Tình hình phát triển ứng dụng e-learning giới [28], [32], [37] E-learning phát triển không đồng khu vực giới E-learning phát triển mạnh khu vực Bắc Mỹ, tiếp đến châu Âu, châu Á ứng dụng công nghệ Tại Mỹ, e-learning nhận ủng hộ sách trợ giúp Chính phủ từ cuối năm 90 Theo số liệu thống kê Hội Phát triển Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% trường đại học, cao đẳng đưa dạng khác mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khố học trực tuyến E-learning không triển khai trường đại học mà công ty việc xây dựng triển khai diễn mạnh mẽ Có nhiều cơng ty thực việc triển khai e-learning thay cho phương thức đào tạo truyền thống mang lại hiệu cao Do thị trường rộng lớn sức thu hút mạnh mẽ e-learning nên hàng loạt công ty chuyển sang hướng chuyên nghiên cứu xây dựng giải pháp e-learning như: Click2Learn, Global Learning Systems, Smart Force Trong năm gần đây, châu Âu có thái độ tích cực việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt ứng dụng hệ thống giáo dục Các nước Cộng đồng châu Âu nhận thức tiềm to lớn mà công nghệ thông tin mang lại việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung nâng cao chất lượng giáo dục Ngồi việc tích cực triển khai e-learning nước, nước châu Âu có nhiều hợp tác đa quốc gia lĩnh vực e-learning Điển hình dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuroPACE Đây mạng e-learning 36 trường đại học hàng đầu châu Âu thuộc quốc gia Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp hợp tác với công ty e-learning Docent Mỹ nhằm cung cấp khoá học lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, người phù hợp với nhu cầu học SV đại học, sau đại học, nhà chuyên môn châu Âu Tại châu Á, e-learning tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành cơng số lý như: quy tắc, luật lệ bảo thủ, ưa chuộng đào tạo truyền thống văn hóa châu Á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, sở hạ tầng nghèo nàn kinh tế lạc hậu số quốc gia châu Á Tuy vậy, rào cản tạm thời Do sở giáo dục truyền thống ngày đáp ứng nhu cầu đào tạo, buộc quốc gia châu Á phải thừa nhận tiềm to lớn mà e-learning mang lại Một số quốc gia, đặc biệt nước có kinh tế phát triển châu Á có nỗ lực phát triển e-learning như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc, Nhật Bản nước có ứng dụng e-learning nhiều so với nước khác khu vực Môi trường ứng dụng e-learning chủ yếu công ty lớn, hãng sản xuất, doanh nghiệp dùng để đào tạo nhân viên 1.1.3 Tình hình phát triển ứng dụng e-learning Việt Nam Việt Nam bắt đầu quan tâm đến e-learning khoảng từ năm 2000 Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001  Trên wessite e-learning HĐC, tiến hành xây dựng khóa học e-learning cho chương LKHH&CTPT với nội dung công cụ tương tác phù hợp SV với chương trình HĐC trường CĐ GTVT3 Cụ thể sau:  Các tài nguyên: cung cấp nội dung giảng lý thuyết chương LKHH&CTPT file word Powerpoint, câu hỏi tập tự luận, số hình ảnh, mơ phỏng, tài liệu liên quan đến nội dung kiến thức chương, tư liệu hóa học khác  Các hoạt động: xây dựng hoạt động chat, diễn đàn, email, blog, bảng giải thuật ngữ, kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến  Về mặt thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm trường CĐ GTVT3 với lớp TN lớp ĐC, tổng số SV 267 SV rút kết luận sau:  Việc kết hợp e-learning với phương pháp dạy học truyền thống giúp SV tiếp cận với phương thức học tập đại, bước đầu mang lại hiệu việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Và việc kết hợp đại đa số GV SV ủng hộ  Website e-learning HĐC đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ, thân thiện, có tính tương tác cao GV SV SV với  Trên sở kết khảo sát ý kiến SV GV website elearning, chỉnh sửa chương trình e-learning đề xuất phương pháp dạy học phù hợp Nhìn chung, luận văn thực mục đích nhiệm vụ đề tài đặt Kết thực nghiệm thăm dò phần khẳng định hướng đắn đề tài Tuy nhiên, e-learning HĐC cần phải chỉnh sửa, bổ sung nhằm khai thác tốt ưu điểm e-learning việc kết hợp với phương pháp truyền thống để dạy học HĐC Đề xuất Qua trình thiết kế xây dựng ứng dụng e-learning vào việc dạy học HĐC trường CĐ GTVT3 đưa đề xuất sau:  E-learning mang lại nhiều lợi ích cơng tác giáo dục đào tạo:  Học e-learning người học trung tâm, chủ động Được học với thời gian linh hoạt, nội dung phù hợp với lực, sở thích  Khơng phụ thuộc vào khoảng cách, học nơi có máy tính Internet  E-learning có khả tổ chức học tập cho lượng lớn người học mà không tốn tổ chức lớp học truyền thống  Giảng dạy e-learning dễ gây hứng thú học tập SV nhờ đa phương tiện diễn đàn thảo luận sôi Do vậy, việc ứng dụng e-learning giảng dạy đào tạo cần thiết  Đối với môn khoa học thực nghiệm hố học, e-learning khơng đáp ứng đầy đủ yêu cầu SV tham gia phịng thí nghiệm ảo khơng rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm Hơn sử dụng e-learning, mối quan hệ xã hội thầy trị có nguy bị phá vỡ Do việc kết hợp e-learning với đào tạo truyền thống nên thực  Trong trình thực nghiệm trường CĐ GTVT3, chúng tơi nhận thấy cần phải tập huấn cho SV thật kỹ trước áp dụng e-learning vào học tập Ngoài ra, cần phải có phương pháp quản lý đánh giá SV thật phù hợp chặt chẽ để đảm bảo SV tham gia tích cực Như mang lại hiệu học tập cao  Moodle phần mềm quản lý học tập mã nguồn mở mạnh, phù hợp cho việc xây dựng chương trình e-learning Nếu tận dụng chức moodle cách linh hoạt, đạt hiệu cao giáo dục đào tạo  Việc xây dựng chương trình e-learning hồn chỉnh, phù hợp với đặc trưng mơn học, trình độ SV, chương trình đào tạo nhà trường địi hỏi nhiều thời gian cơng sức Một cá nhân khó hồn thành cơng việc Do vậy, sau xây dựng khung chương trình, cần hợp tác với GV, kỹ thuật viên để tạo chương trình elearning có nội dung sâu sắc, ứng dụng rộng rãi, mang lại hiệu giảng dạy cao Hướng phát triển đề tài Từ kết đạt luận văn, phát triển đề tài theo hướng sau:  Khai thác sâu rộng chức (đặc biệt hoạt động) Moodle để xây dựng chương trình e-learning tương tác cao hơn, với cách thức quản lý đánh giá chặt chẽ hơn, nội dung sinh động, thu hút Tiến hành thay đổi số công cụ chưa thân thiện với người dùng hệ thống Moodle  Tiến tới xây dựng chương trình e-learning tồn học phần HĐC trường CĐ GTVT3 Tiến hành thực nghiệm diện rộng để đánh giá khái quát việc ứng dụng e-learning vào dạy học HĐC Từ khai thác e-learning cho việc dạy học môn HĐC, với khóa học chương trình có nội dung phù hợp với chuyên ngành  Đưa mơ hình dạy học mơn HĐC cách kết hợp e-learning với phương pháp truyền thống cụ thể, chi tiết hệ thống Thông qua việc thực đề tài nghiên cứu, nhận thấy việc kết hợp e-learning phương pháp truyền thống dạy học bậc đại học cao đẳng khả thi mang lại hiệu giáo dục đào tạo Tuy nhiên, hướng đề tài mới, thời gian nghiên cứu có hạn, nên luận văn vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa Chúng mong nhận nhận xét góp ý thầy bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung hoàn thiện Chúng xin chân thành cám ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục – Đào tạo (1997), Công nghệ thông tin Giáo dục Đào tạo, Tài liệu hội nghị, Ban Công nghệ thông tin Bộ Giáo dục – Đào tạo (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Nguyễn Đình Chi (1996), Cơ sở lý thuyết hóa học, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Chung (2003), Bài tập hoá học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Chung (2000), Hóa học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu (2004), Các công nghệ đào tạo từ xa e-learning, NXB Bưu Điện Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thế Hùng (2002), Internet đời sống, NXB Thống kê Jean – Marc Denomme Madeleine Roy (2003), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên 10 Mai Văn Minh, Nguyễn Việt Nam (2006), Tìm hiểu hệ thống moodle ứng dụng xây dựng website e-learning, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh 11 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Duy Phương, Nhập môn Internet e-learning, www.ebook.edu.vn/ (E-book) 13 Lê Mậu Quyền (2006), Bài tập hoá học đại cương, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Đình Soa (2000), Hóa đại cương, Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh 15 Chu Phạm Ngọc Sơn, Đinh Tấn Phúc (2000), Cơ sở lý thuyết hóa đại cương phần cấu tạo chất, NXB Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Quang Tấn, Nguyễn Cam, Lê Nguyễn Trung Nguyên (2002), Ứng dụng CNTT&TT giảng dạy môn tự nhiên trường phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trọng điểm 17 Đào Đình Thức (2003), Nguyên tử liên kết hoá học, NXB Giáo dục 18 Trường Đại học Dân lập kỹ thuật công nghệ Tp.Hồ Chí Minh (2002), Câu hỏi tập hóa đại cương, Tp.Hồ Chí Minh Tiếng Anh 19 Bates Tony (2001), National srtrategies for e-learning in post-secondary education and training, United Nations, Educational, Scientific and Cultural Organization 20 Bates A.W (Tony) (2005), Technology, e-learning and distance education, London, Routledge 21 Bloomsburg University of Pennsylvania’s Department of Instructional Technology (2006), E-learning Concepts and Techniques, www.c4lpt.co.uk/ (E-book) 22 Bradon Bill (2007), The e-learning guild’s Handbook on Synchronuos elearning, www.elearningguild.com/ (E-book) 23 Masie Elliott (2004), 701 e-learning tips, www.masie.com/ (E-book) 24 Newby Timothy J – Donald A.Stepich, James D.Lehman – James D.Russel, Education Technology for Teaching and Learning, United States 25 Schone B.J (2007), Engaging interactions for e-Learning, www.EngagingInteractions.com/ (E-book) 26 Vrasidas Charalambos, Gene V.Glass (2002), Distance Education and Distributed Learning, Information Age Publishing States 27 Webster David (2006), Learning www.knowledgepresenter.com (E-book) about e-learning, Các trang web 28 http://bulletin.vnu.edu.vn/ 29 http://e-learning.hcmut.edu.vn/ 30 http://el.edu.net.vn/ 31 http://elearning.hueuni.edu.vn/ 32 http://moodle.org 33 http://northumbria.ac.uk/sd/elearning/ 34 http://vi.wikipedia.org/ 35 http://vinacel.hcmute.edu.vn/ 36 http://www.acrosslimits.com/el/ 37 http://www.cce.com.vn 38 http://www.cemca.org/e-learn.htm 39 http://www.cynosura.org/ 40 http://www.e-learningcentre.co.uk/ 41 http://www.elearningforum.com/ 42 http://www.elearningguild.com/ 43 http://www.e-learningguru.com/ 44 http://www.elearningpapers.eu/ 45 http://www.elearning-reviews.org/ 46 http://www.elearning.uq.edu.au/ 47 http://www.lamsinternational.com/ 48 http://www.learnframe.com/aboutelearning/ 49 http://www.unesco.org/ 50 http://www.trainingvillage.gr/ 51 http://www.vietnamgateway.org/ 52 www.unapcict.org/ecohub/resources/ict-in-education PHỤ LỤC Phụ lục : Phiếu khảo sát kỹ sử dụng Internet hiểu biết khái niệm e-learning SV trường CĐ GTVT3 Phụ lục : Đề đáp án kiểm tra chương liên kết hoá học cấu tạo phân tử Phụ lục : Phiếu khảo sát nhận xét – đánh giá website Hóa đại cương phương pháp học tập SV lựa chọn Phụ lục : Phiếu khảo sát nhận xét – đánh giá website e-learning Hóa đại cương GV Phụ lục Phiếu khảo sát kỹ sử dụng Internet hiểu biết khái niệm elearning SV trường CĐ GTVT3 PHIẾU KHẢO SÁT Hiện chúng tơi tiến hành xây dựng chương trình e-learning mơn Hóa đại cương với mục đích góp phần thay đổi phương pháp dạy - học bậc Đại học, Cao đẳng theo hướng tăng thời gian tự học, học theo lực nhu cầu nhằm nâng cao kỹ làm việc, kỹ tự đào tạo sinh viên sau tốt nghiệp Xin bạn sinh viên vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Chúng xin đảm bảo thông tin bạn cung cấp không sử dụng vào mục đích khác ngồi mục đích khoa học việc nghiên cứu) Xin bạn vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: - Họ tên: (có thể không trả lời) - Hiện sinh viên năm thứ: Trường: Đánh dấu vào ô trống mà bạn chọn câu sau: Bạn có biết sử dụng internet (mail, chat, tìm kiếm thơng tin,…) khơng? a Hồn tồn khơng  b Có chat chơi game  c Có chat, chơi game mail  d Có thành thạo  Bạn có thường xun truy cập mạng internet khơng? a Rất thường xuyên  b Thường xuyên  c Thỉnh thoảng  d Không  Bạn có thường xuyên sử dụng internet cho mục đích học tập khơng? a Rất thường xun  b Thường xuyên  c Thỉnh thoảng  d Không  Bạn học thông qua: a Băng cassette, đĩa CD, VCD, DVD  b Chương trình dạy học ti vi  c Các phần mềm dạy học  d Các chương trình đào tạo mạng internet  e Chưa học hình thức trên, học theo phương pháp truyền thống đến lớp nghe giáo viên giảng  Các bạn chọn phương pháp học tập phương pháp sau: a Phương pháp truyền thống (đến lớp nghe giảng, trao đổi trực tiếp với giảng viên giảng đường)  b Học với giáo viên thông qua mạng internet (lấy tài liệu, nghe xem giảng qua videoclip từ mạng, trao đổi với giảng viên email, chat, diễn đàn, làm kiểm tra, xem kết trực tiếp mạng)  c Kết hợp hai phương pháp (học thơng qua mạng internet có số buổi đến lớp trao đổi giảng viên)  d Một phương pháp khác phương pháp  Bạn biết đến khái niệm e-learning (tạm dịch học tập điện tử)? a Chưa nghe khái niệm  b Có biết khơng hiểu  c Có biết hiểu khơng rõ  d Biết hiểu rõ  Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn Nếu có ý kiến đóng góp xin vui lịng liên hệ người thực khảo sát: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoa Cơ – Cơ sở trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Địa email: thuylinhdalat@gmail.com Phụ lục Đề đáp án kiểm tra chương liên kết hoá học cấu tạo phân tử ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ Đề số : 001 Họ tên sinh viên: (Chú ý: đề kiểm tra có trang) Cấu hình electron với BN: 2 A (KK) σ 2s π 2py σ* π 2s 2pz B (KK) σ σ*  2px π1  π1 2s 2s 2py 2pz C (KK) σ σ* π 2py  π 2s 2s 2pz 2 D (KK) π 2py  π σ 2s σ* 2pz 2s Những đặc điểm với phân tử H2O: A Cấu trúc thẳng hàng, không phân cực B Cấu trúc góc, phân cực C Cấu trúc thẳng góc, khơng phân cực D Cấu trúc góc, khơng phân cực Phát biểu không phù hợp với lý thuyết liên kết hóa trị (VB): A Liên kết cộng hóa trị bền mức độ xen phủ orbital nguyên tử lớn B Liên kết cộng hóa trị khơng có tính định hướng C Liên kết cộng hóa trị hình thành kết đơi electron spin trái dấu, ta nói có xen phủ orbital nguyên tử D Hóa trị nguyên tố số electron độc thân nguyên tử (ở trạng thái hay kích thích) Sự lai hóa orbital ngun tử xảy A orbital nguyên tử có số lượng tử B orbital ngun tử có lượng khác C orbital nguyên tử có số lượng tử l D orbital nguyên tử có lượng xấp xỉ nhau, có tính đối xứng giống trục nối tâm nguyên tử Cho tiểu phân sau: H He  H2 Li Theo lý thuyết MO, tiểu phân có bậc liên kết 0,5 là: A H  , He  2 B He  , Li 2 C H  D H , He  Cho biết cấu hình electron phân tử không phù hợp với lý thuyết MO: 2 A O (KK) σ 2s σ * σ 2px π  π 2pz π * 2s 2py 2py 2 B B (KK) σ 2s σ * π1  π1 2s 2py 2pz 2 C N (KK) σ σ* π  π 2pz σ 2s 2s 2py 2px 2 D F (KK) σ 2s σ * σ π  π 2pz π *  π * 2s 2px 2py py pz Cấu hình electron: (KK) σ σ* π 2s 2s 2py 2  π 2pz σ 2px π * py phù hợp với phân tử: A NO+ B NO C CO D BO Phát biểu sai: A Liên kết kim loại có mạng lưới tinh thể kim loại B Liên kết ion loại liên kết lực hút tĩnh điện hai ion trái dấu C Liên kết Hiđro loại liên kết tĩnh điện H linh động với nguyên tử có độ âm điện lớn D Liên kết phối trí loại liên kết cộng hóa trị cặp electron chung hai nguyên tử đóng góp Theo lý thuyết MO, phân tử O2 , NO, BN có tính chất thuận từ do: A Phân tử có electron độc thân B Phân tử có electron trạng thái phản liên kết C Phân tử có electron độc thân D Phân tử có electron kết đôi 10 Theo lý thuyết MO, độ bền liên kết tiểu phân giảm theo dãy: A O   O  O  B O  O   O  2 2 D O   O  O  2 C O  O   O  2 Đáp án: 1C 2B 3B 4D 5A 6A 7B 8D 9A 10A Phụ lục Phiếu khảo sát nhận xét – đánh giá website Hóa đại cương phương pháp học tập SV lựa chọn PHIẾU NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ WEBSITE HÓA ĐẠI CƯƠNG Để xây dựng chương trình e-learning mơn Hóa đại cương hoàn chỉnh, hỗ trợ tốt cho việc dạy học chương trình Hóa đại cương Đồng thời giúp bạn sinh viên tiếp cận với phương thức học tập đại, giúp bạn làm quen với cách thức học tập - học nơi đâu, thời gian cần có máy tính internet có ích cho bạn việc cập nhật, trau dồi kiến thức kỹ làm việc sống bận rộn sau tốt nghiệp Xin bạn sinh viên cho biết nhận xét chương trình e-learning Hóa đại cương mà bạn sử dụng thử nghiệm học kì vừa qua Những thơng tin bạn cung cấp phiếu nhận xét-đánh giá giúp đánh giá mức độ phù hợp, hiệu chương trình, từ thiết kế chương trình phù hợp (Chúng tơi xin đảm bảo thông tin bạn cung cấp không sử dụng vào mục đích khác ngồi mục đích khoa học việc nghiên cứu) Bạn có nhận xét website Hóa đại cương? Hãy đánh dấu vào mức độ đạt (tăng dần từ đến 5) tiêu chí STT Tiêu chí Tổng quan website Giao diện đẹp, thân thiện Dễ sử dụng Cách xếp mục hợp lý, khoa học Nội dung kiến thức Bài giảng đầy đủ, dễ hiểu Các hình ảnh, mơ mơ hình mơ tả kiến thức Mức độ đánh giá trừu tượng trực quan, sinh động, dễ hiểu Bài kiểm tra thử câu hỏi tập giúp sinh viên hệ thống hóa kiến thức tốt Tài liệu tham khảo phong phú Phần tư liệu tham khảo nhiều, thú vị Phương pháp học chương trình Phù hợp với sinh viên Giúp sinh viên thành thạo việc sử dụng mạng internet cho mục đích học tập Giúp sinh viên tự tin việc đăng kí khóa học khác mạng Theo bạn, website Hóa đại cương cần thay đổi thêm điểm để hỗ trợ việc học bạn hiệu hơn? Về hình thức: Về nội dung: Về phương pháp dạy học: Bạn muốn học theo phương thức sau đây: Phương thức truyền thống (đến lớp nghe giảng)  E-learning (học hoàn toàn qua mạng)  Kết hợp hai phương thức  Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn Nếu có ý kiến đóng góp xin vui lịng liên hệ người thực điều tra: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoa Cơ – Cơ sở trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Địa email: thuylinhdalat@gmail.com Phụ lục Phiếu khảo sát nhận xét – đánh giá website e-learning Hóa đại cương GV PHIẾU NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ WEBSITE E-LEARNING HÓA ĐẠI CƯƠNG (Dành cho Giảng viên) Kính chào q thầy cơ! Website e-learning Hóa đại cương (HĐC) xây dựng với mục đích hỗ trợ việc dạy học môn HĐC trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Đồng thời giúp sinh viên làm quen với phương thức học tập thông qua mạng Internet, rèn cho sinh viên ý thức kỹ tự học Xin quý thầy cô cho biết nhận xét website e-learning HĐC Những thơng tin thầy cô cung cấp phiếu nhận xét – đánh giá giúp chúng tơi đánh giá mức độ xác, khoa học, tính khả thi website, từ điều chỉnh để có chương trình hồn thiện (Chúng xin đảm bảo thông tin thầy cô cung cấp không sử dụng vào mục đích khác ngồi mục đích khoa học việc nghiên cứu) Rất mong hợp tác giúp đỡ q thầy cơ! Xin q thầy (cơ) vui lịng điền vào số thông tin cá nhân: - Thầy (cô) dạy trường: - Số năm kinh nghiệm:  Dưới năm  Từ đến 15 năm  Từ 15 đến 25 năm  Trên 25 năm Xin q thầy (cơ) vui lịng đánh dấu vào mức độ đạt (tăng dần từ đến 5) tiêu chí sau tham khảo website e-learning HĐC (địa trang web: www.minhuong.com.vn/moodle): Tiêu chí Nội dung kiến thức chương xác, khoa học Câu hỏi, tập hệ thống hóa tốt kiến thức chương Cách xếp mục khoa học, hợp lý Mức độ đánh giá Tiêu chí Tài liệu tư liệu tham khảo phong phú, sinh động Tính tương tác người dạy người học cao Có nhiều cơng cụ quản lý, theo dõi, đánh giá sinh viên Giao diện đẹp, thân thiện Dễ sử dụng Có tính khả thi Các ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý thầy (cơ)! Mọi ý kiến đóng góp xin vui lịng liên hệ người thực khảo sát: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoa Cơ – Cơ sở trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Địa email: thuylinhdalat@gmail.com ... “XÂY DỰNG E-LEARNING CHƯƠNG “LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ” HỌC PHẦN HĨA ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI 3? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng e-learning chương liên kết hóa học cấu. .. dạy học e-learning, cách thức xây dựng chương trình e-learning  Nghiên cứu phương pháp dạy học HĐC e-learning  Xây dựng chương trình e-learning chương “LKHH&CTPT” dùng dạy học học phần HĐC trường. .. Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học mơn HĐC trường Đại học, Cao đẳng Đối tượng nghiên cứu: chương trình e-learning chương “LKHH&CTPT” học phần HĐC trường CĐ GTVT3 Nhiệm vụ đề tài Để thực đề tài

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:53

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Mô hình e-learning - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 1.1..

Mô hình e-learning Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.3. So sánh các tính năng của Moodle với một số hệ thống thương mại - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Bảng 1.3..

So sánh các tính năng của Moodle với một số hệ thống thương mại Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện % số website sử dụng Moodle năm 2006 - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 1.4..

Biểu đồ thể hiện % số website sử dụng Moodle năm 2006 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Sau đó thực hiện cài đặt bình thường theo chỉ dẫn của chương trình.(Hình 1.6) - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

au.

đó thực hiện cài đặt bình thường theo chỉ dẫn của chương trình.(Hình 1.6) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 1.12. Cấu hình cơ sở dữ liệu - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 1.12..

Cấu hình cơ sở dữ liệu Xem tại trang 47 của tài liệu.
 Tạo các bảng: mdl_config, mdl_config_plugins, mdl_course, mdl_course_categories, mdl_course_display, mdl_groups,.. - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

o.

các bảng: mdl_config, mdl_config_plugins, mdl_course, mdl_course_categories, mdl_course_display, mdl_groups, Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 1.17. Cấu hình tài khoản người quản trị - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 1.17..

Cấu hình tài khoản người quản trị Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 1.16. Thiết lập website Cấu hình tài khoản cho ngườ i qu ả n tr ị  (Hình 1.17)  - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 1.16..

Thiết lập website Cấu hình tài khoản cho ngườ i qu ả n tr ị (Hình 1.17) Xem tại trang 50 của tài liệu.
 Hình ảnh: mặc định kích thước tối đa 2MB (có thể thay đổi trong file php.ini chi tiết được đề cập ở phần sau) - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

nh.

ảnh: mặc định kích thước tối đa 2MB (có thể thay đổi trong file php.ini chi tiết được đề cập ở phần sau) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 1.19. Một màn hình trợ giúp - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 1.19..

Một màn hình trợ giúp Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 1.21. Màn hình đăng nhập - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 1.21..

Màn hình đăng nhập Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 1.23. Thêm nội dung vào khóa học - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 1.23..

Thêm nội dung vào khóa học Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.1. Phân bố thời gian chon ội dung chương - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Bảng 2.1..

Phân bố thời gian chon ội dung chương Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2.3. Giao diện soạn thảo các thiết lập khóa học - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 2.3..

Giao diện soạn thảo các thiết lập khóa học Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 2.4. Bật chế độ chỉnh sửa - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 2.4..

Bật chế độ chỉnh sửa Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 2.5. Tạo danh mục và tải một file lên khóa học Bước 2: đưa thư mục bài giảng vào khóa học  - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 2.5..

Tạo danh mục và tải một file lên khóa học Bước 2: đưa thư mục bài giảng vào khóa học Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 2.7. Chọn file liên kết - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 2.7..

Chọn file liên kết Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 2.8. Tạo đề kiểm tra - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 2.8..

Tạo đề kiểm tra Xem tại trang 72 của tài liệu.
 Chọn “Bảng chú giải thuật ngữ” từ menu “Thêm một hoạt động”. - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

h.

ọn “Bảng chú giải thuật ngữ” từ menu “Thêm một hoạt động” Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 2.13. Tạo module điểm danh - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 2.13..

Tạo module điểm danh Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 2.15. Khôi phục khóa học. - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 2.15..

Khôi phục khóa học Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 2.18. Thông tin lưu về người dùng. - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 2.18..

Thông tin lưu về người dùng Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 2.19. Ghi danh SV - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 2.19..

Ghi danh SV Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 2.22. Thiết lập thang điểm cho việc điểm danh - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 2.22..

Thiết lập thang điểm cho việc điểm danh Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 2.21. Điểm danh SV - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 2.21..

Điểm danh SV Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 2.26. Mở hoặc lưu tài nguyên - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 2.26..

Mở hoặc lưu tài nguyên Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 2.27. Tạo chủ đề mới trong diễn đàn Gởi bài tham gia vào một chủđềđã có:  - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Hình 2.27..

Tạo chủ đề mới trong diễn đàn Gởi bài tham gia vào một chủđềđã có: Xem tại trang 97 của tài liệu.
 Lập các bảng phân phối điểm, bảng lũy tích. - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

p.

các bảng phân phối điểm, bảng lũy tích Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng thống kê tỉ lệ % số SV đạt điểm xi trở xuống Phần trăm số SV đạt điểm x i trở xuống  Lớp TC  - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

Bảng 3.4..

Bảng thống kê tỉ lệ % số SV đạt điểm xi trở xuống Phần trăm số SV đạt điểm x i trở xuống Lớp TC Xem tại trang 106 của tài liệu.
2 Các hình ảnh, các mô phỏng và mô hình mô tả những kiến thức  - Xây dựng E-Learning chương "liên kết hóa học và cấu tạo phân tử" học phần hóa đại cương trường Cao Đẳng Giao thông vận tải 3

2.

Các hình ảnh, các mô phỏng và mô hình mô tả những kiến thức Xem tại trang 123 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan