Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

149 4.2K 9
Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đặng Việt Hà Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHÚ TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của quá trình học tập tại Đại học phạm Tp.HCM. Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Khoa học công nghệ - Sau đại học, Khoa Hóa học trường Đại học phạm Tp.HCM. Tác giả xin cảm ơn các bạn cùng lớp đã luôn tạo điều kiện giúp đỡ, động viên nhau trong suốt quá trình học tập thực hiện đề tài nghiên cứu. Đặc biệt, tác giả xin được b ày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS. Nguyễn Phú Tuấn, TS. Trịnh Văn Biều, những người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ trong thời gian học tập, nghiên cứu để tác giả thể hoàn thành luận văn này. Đặng Việt Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐSP : Cao đẳng phạm CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học phạm LVTN : Luận văn tốt nghiệp NCKH : Nghiên cứu khoa học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việc đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu cấp thiết được đặt ra với nền giáo dục nước ta hiện nay. Một trong những hướng đổi mới phương pháp dạy học là kết hợp các phương pháp dạy học với các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại (phương tiện nghe nhìn, máy vi tính) nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình. Các chế phản ứng trong chương trình Hóa học hữu trường Cao đẳng phạm thường khó tưởng tượng khó ghi nhớ nê n cần sự cải tiến trong phương pháp dạy học, thể sử dụng một số phần mềm tin học để hỗ trợ như: Microsoft Powerpoint, Macromedia Flash… Đặc biệt phần mềm tin học Macromedia Flash, thể hỗ trợ đắc lực cho việc phỏng các chế phản ứng giúp cho việc học chế phản ứng trở nê n trực quan dễ hiểu hơn. Với mong muốn nâng cao chất lượng việc dạy học Hóa hữu trường Cao đẳng phạm chúng tôi đã chọn đề tài: “THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHỎNG CHẾ PHẢN ỨNG HÓA HỮU TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC. ” 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng phần mềm Macromedia Flash để xây dựng các đoạn phim hoạt hình đã được thiết kế nhiều. Tuy nhiên việc sử dụng những ứng dụng này vào từng bài giảng cụ thể đối với giáo viên là một việc rất khó khăn. Một số khóa luận tốt nghiệp cử nhân hóa học trường ĐHSP TP.HCM cũng đã nghiên cứu việc phỏng một số chế phản ứng hóa hữu nhưng chỉ dừng mức độ đơn giản dùng trong trường phổ thông. Ví dụ: “Ứng dụng Macromedia Flas h trong phương pháp dạy học phức hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học một số bài lên lớp chương hidrocacbon thơm”, khóa luận tốt nghiệp của SV Vũ Anh Thơ, năm học 2004, phỏng chế phản ứng thuộc chương Hiđrocacbon thơm lớp 11, gồm các chế của phản ứng halogen hóa, nitro hóa, sunfo hóa. “Ứng dụng Macromedia Flash trong phương pháp dạy học phức hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học một số bài lên lớp chương hiđrocacbon no”, khóa luận tốt nghiệp của SV Lê Minh Hồng Phương, năm học 2004, phỏng chế phản ứng thuộc các bài ankan lớp 11. “Ứng dụng Macromedia Flas h trong phương pháp dạy học phức hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học một số bài lên lớp chương anken”, khóa luận tốt nghiệp của SV Nguyễn Bích Duyên, năm học 2004, phỏng chế phản ứng thuộc chương anken lớp 11. “ Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash trong dạy học hóa học trường THPT”, khóa luận tốt nghiệp của SV Đinh Thị Xuân Thảo, năm học 2005, phỏng chế phản ứng thế clo vào metan thế clo vào benzen. Hai chế này thuộc chương trình Hóa THPT lớp 11. “Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash vào việc thiết kế một số thí nghiệm hóa học trung học phổ thông”, khóa luận tốt nghiệp của SV Trần Thị Kim Trang, năm học 2008, phỏng các chế: phản ứng cộng brôm vào etilen, phản ứng cộng HBr vào pr opilen, phản ứng cộng nước vào propilen (xúc tác axit), phản ứng cộng đihiđroxyl hóa anken (A E ), phản ứng cộng 1,2 cộng 1,4 của đien liên hợp, phản ứng cộng đóng vòng 1,4 của đien liên hợp. Các chế phản ứng này thuộc chương trình Hóa THPT lớp 11. Năm 2005, học viên Phạm Ngọc Sơn đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp cao học tại ĐHSP Hà Nội với đề tài: “Ứng dụng CNTT xây dựng một số đồ họa về chế phản ứng trong dạy học Hóa hữu cơ”. Đề tài này đã sử dụng phần mềm Macromedia Flash phỏng các chế phản ứng: S N 1 , S N 2 , S E 1, S E 2, S E i, E 1 , E 2 , A E , A N , A R , cộng nucleophin A N (CO), thế nguyên tử O trong CO, thế X trong RCOX, thế nhân thơm S E (Ar), cộng đóng vòng Đinxơ – Anđơ, crackinh xúc tác, sự chuyển hóa giữa các dạng cấu tạo của glucozơ trong dung dịch. Tổng cộng 17 đồ họa. Nhưng các đồ họa này chỉ phỏng chế dưới dạng sơ đồ phản ứng dạng chữ, không phỏng dưới dạng hình 3D của phân tử. Mặt khác, các đồ họa này được thiết kế khá đơn giản, không lôi cuốn cả về màu sắc, bố cục hiệu ứng hoạt hình. 3. Mục đích nghiên cứu đề tài Sử dụng chủ yếu phần mềm tin học Macromedia Flash để minh họa chế của các phản ứng hóa học trong chương trình Hóa hữu hệ Cao đẳng phạm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. 4. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu tổng quan về phần mềm Macromedia Flash. - Dùng Flash phỏng chế các phản ứng Hóa hữu chương trình Cao đẳng phạm. - Thiết kế bài giảng điện tử chương Dẫn xuất Halogen. - Thực nghiệm xác định kết quả chất lượng một số bài lên lớp chương “Dẫn xuất Halogen” trong giáo trình Hóa học hữu 2 Cao đẳng phạm. 5. Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học trường Cao đẳng phạm. 5.2. Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế hệ thống phỏng các chế phản ứng phần Hóa học hữu hệ Cao đẳng phạm. 6. Phạm vi nghiên cứu Các chế phản ứng Hóa hữu trong giáo trình Hóa học hữu 1 2 hệ Cao đẳng phạm. Một số bài lên lớp chương Dẫn xuất halogen giáo trình Hóa học hữu 2 hệ Cao đẳng phạm. 7. Giả thuyết khoa học Nếu các phỏng chế hóa hữu được thực hiện đảm bảo tính khoa học, tính phạm, tính thẩm mỹ sẽ giúp sinh viên tiếp thu tốt hiểu rõ chế phản ứng; qua đó nâng cao được chất lượng dạy học môn Hóa hữu hệ Cao đẳng phạm. 8. Phương pháp phương tiện nghiên cứu - Đọc nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài. - Phân tích, tổng hợp. - Sử dụng máy tính các phần mềm tin học để thiết kế các phỏng chế phản ứng hóa hữu cơ. - Điều tra thực tiễn. - Thực nghiệm phạm. - Tổng hợp xử lý kết quả điều tra, kết quả thực nghiệm phạm th eo phương pháp thống toán học. 9. Đóng góp mới của luận văn Thiết kế hệ thống các phỏng chế phản ứng Hóa hữu dưới dạng hình phân tử 3D (một số chế kèm theo phỏng sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức phân tử) giúp cho việc dạy học chế trở nên sinh động, trực quan hấp dẫn. Các chế này được thiết kế kèm theo các nút điều khiển nên việc sử dụng trong dạy học trở nên dễ dàng thuận lợi hơn. Chương 1 SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) trong dạy học hóa học 1.1.1. Tầm quan trọng của công nghệ thông tin truyền thông trong dạy học hóa học Công nghệ thông tin truyền thông (công nghệ 4T), (tiếng Anh là information and communication technology – viết tắt là ICT) ứng dụng vô cùng quan trọng trong dạy học. 1.1.1.1. Nhờ ICT ta khả năng chọn nhập những thông tin cần thiết xử lý nhanh để biến thành tri thức [4], [5] Chúng ta đang sống đầu thế kỷ 21, thời đại thông tin, nhân loại đang quá độ sang nền kinh tế tri thức mà đặc điểm của nó là sự bùng nổ của thông ti n, tri thức. Chính ICT, đặc biệt là ICT mới, đã trực tiếp sinh ra thời đại này, thời đại mà khối lượng thông tin nói chung tăng nhanh theo hàm số mũ. Trong tình hình đó, cũng chỉ nhờ công nghệ thông tin truyền thông mới mới khả năng chọn nhập từ bể cả thông tin đó những thông tin cần thiết xử lý nhanh chóng chúng để biến thành tri thức. Công nghệ thông tin truyền thông còn là một khía cạnh văn hóa của thế giới mới, như mọi thứ văn hóa , nó sẽ được tiếp cận tốt nhất tuổi trẻ, giúp cho học sinh, sinh viên định hướng tư duy thái độ của mình trong thời đại mới. Do đó cần làm cho thế hệ trẻ nhanh chóng làm quen với ICT thông qua dạy học hình thành cho họ phong cách văn hóa mới. 1.1.1.2. ICT đang tạo ra những thay đổi mang mầm mống của một cuộc cách mạng giáo dục thực sự [6], [7] “Hội nghị Paris về giáo dục đại học trong thế kỷ 21” do UNESCO tổ chức tháng 10/1998 tổng kết 3 hình giáo dục trong bảng 1.1. Bảng 1.1. hình giáo dục HÌNH TRUNG TÂM VAI TRÒ NGƯỜI HỌC CÔNG NGHỆ Truyền thống Người dạy Thụ động Bảng/ TV/ Radio Thông tin Người học Chủ động PC (máy tính) Tri thức Nhóm Thích nghi PC + mạng Trong các hình trên, hình “tri thức” là hình giáo dục hiện đại nhất hình thành khi xuất hiện thành tựu mới quan trọng nhất của ICT – mạng Internet. Cùng với hình mới nhất này những yếu tố thay đổi sâu sắc sau đây trong giáo dục xuất hiện:  Yếu tố thời gian không còn bị ràng buộc chặt chẽ, xuất hiện khả năng giáo dục không đồng bộ;  Yếu tố không gian sẽ không còn ràng buộc quá câu thúc; xuất hiện khả năng sinh viê n tham gia học tập mà không cần đến trường đại học;  Giá thành toàn bộ của giáo dục giảm nhiều, vì xuất hiện các lớp ảo qui lớn mà không cần trường lớp kiểu thông thường;  Sự chuyển giao tri thức không còn chiếm vị trí hàng đầu của giáo dục nữa; sinh viên phải học cách truy tìm thông tin họ cần, đánh giá xử lý thông tin để biến thành tri thức qua giao tiếp;  Mối quan hệ giữa người dạy – người học theo chiều dọc sẽ được thay thế theo chiều nga ng, người dạy trở thành thúc đẩy, chuyên gia hướng dẫn hay đồng nghiệp, người học phải chủ động thích nghi. Nhóm trở nên rất quan trọng vì là môi trường để đối thoại, tư vấn, hợp tác;  Thị trường giáo dục sẽ được toàn cầu hóa vì không còn bị ràng buộc về không gian. Ngôn ngữ trở thành một yếu tố thúc ép mạnh;  Việc đánh giá không còn dựa vào khả năng thi cử như trước mà dựa nhiều hơn vào quá trình tiêu hóa tri thức để trở thành lành nghề, biểu hiện năng lực tiến hành nghiên cứu, thích nghi, giao tiếp, hợp tác…;  Sự khác biệt giữa loại hình cấp bậc giáo dục (tiểu học, trung học, đại học, dạy nghề…) sẽ ít quan trọng như trước đây, giáo dục thường xuyên sẽ trở thành quan trọng nhất. Như vậy, bước ngoặt đi vào nền văn minh trí tuệ hiện nay, IC T đang tạo ra những thay đổi mầm mống của một cuộc cách mạng giáo dục thực sự, đó cấu cứng nhắc theo truyền thống về mối quan hệ “không gia n- thời gian – trật tự thang bậc” sẽ bị phá vỡ. 1.1.2. Hướng ứng dụng của công nghệ thông tin truyền thông trong dạy học hóa học [4], [5], [6], [7], [32] - Sử dụng các phương pháp tính số, giải quyết các bài toán lý thuyết hóa học (hóa lượng tử, học thống kê, động lực hóa học, nhiệt động học, động hóa học…). - Ghép nối trợ giúp cho các đo đạc thí nghiệm , nâng cao tính năng các công cụ đo. - Xây dựng các đĩa CD thí nghiệm phỏng hoặc thí nghiệm ảo, xây dựng một số trang Web dạy học một số nội dung hóa học các hình xây dựng khái niệm thí nghiệm phỏng. - Làm các bài giảng tiện nghi để thể dạy cho lớp học đông người, dạy từ xa, làm các phần mềm quản lý, chấm bài trắc nghiệm…phục vụ dạy học. Hướng thứ nhất rất quan trọng nhưng số người tham gia còn ít, cần đư ợc tăng cường; hướng thứ hai, thứ ba thứ tư đã nhiều cán bộ nhiều bộ môn tham gia. Hướng thứ tư đặc biệt phù hợp với giáo viên hóa học các trường trung học. [...]... chuột chọn các tùy chọn phù hợp 1.2 Chương trình hóa hữu trường Cao đẳng phạm Về mặt lý thuyết, chương trình Hóa hữu trường Cao đẳng phạm gồm 3 học phần: sở hóa học hữu 1, sở hóa học hữu 2, sở hóa học hữu 3 Do phạm vi nghiên cứu của luận văn là các cơ chế phản ứng thuộc chương trình Hóa học hữu 1 2 nên dưới đây chỉ tập trung giới thiệu chương trình sở hóa học. .. chương trình 1 Học phần " sở hóa học hữu 1" cần được thực hiện sau các học phần về Hóa đại cương Hóa để vận dụng các kiến thức hóa – đại cương vào hóa hữu Học phần này đặt sở cho việc học các phần khác như Cấu tạo chất, Hóa học công nghệ môi trường, Hóa sinh học, v.v… đặc biệt cần thiết cho việc học các học phần sở hóa hữu 2, 3 4 2 Cấu trúc chương trình học phần... để nâng cao trình độ về hóa học hữu các môn học liên quan, tiến tới đạt trình độ đại học thể cao hơn nữa 1.2.1.2 Nội dung chương trình Hóa hữu 1 Chương trình Hóa hữu 1 gồm 5 chương: CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG (24 tiết gồm 19 tiết lý thuyết + 5 tiết bài tập) 1 Hợp chất hữu hóa học hữu 1.1 Định nghĩa đối tượng nghiên cứu của hóa học hữu 1.2 Lược sử phát triển hóa học hữu cơ. .. nghệ hóa học hữu Việt Nam Từ đó trau dồi thêm lòng yêu ngành, yêu nghề yêu tổ quốc 2 Nắm được các kiến thức bản hiện đại mang tính chất đại cương về hóa học hữu cơ, bao gồm: những khái niệm về chất hữu hóa hữu với những đặc thù riêng; những khái niệm về cấu trúc phân tử hữu cơ; hiệu ứng cấu trúc phản ứng hữu Từ đó, bước đầu nhận ra rằng hóa học hữu là một ngành khoa học. .. trình hóa học hữu THCS THPT Vì vậy, trong quá trình thực hiện chương trình học phần này cần thường xuyên liên hệ với các chương trình sách giáo khoa hóa học hữu bậc phổ thông 1.2.2 Chương trình hóa hữu 2 [8], [20], [21] Chương trình sở hóa học hữu 2 hệ Cao đẳng phạm thời lượng là 60 tiết, gồm 40 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành 1.2.2.1 Mục tiêu của chương trình Học xong học. .. Tính chất hóa học của đien liên hợp: phản ứng cộng chế cộng; phản ứng trùng hợp; phản ứng Đinxơ-Anđơ 2.4 Giới thiệu riêng về buta-1,3-đien isopren 2.5 Khái niệm về tecpen 3 Ankin 3.1 Đồng phân Danh pháp 3.2 Tính chất vật lý 3.3 Tính chất hóa học: phản ứng cộng; phản ứng oligome hóa; phản ứng oxi hóa; phản ứng thế nguyên tử H Csp 3.4 Điều chế: các phương pháp chung (từ dẫn xuất halogen) và. .. pháp đồng phân 1.2 Tính chất vật lí 1.3 Tính chất hóa học: phản ứng thế chế thế; phản ứng tách chế tách; phản ứng với kim loại 1.4 Điều chế: từ hiđrocacbon từ ancol 1.5 Đặc tính hóa học của các dẫn xuất flo 1.6 Giới thiệu riêng về một số dẫn xuất halogen quan trọng 1.7 Ứng dụng thực tiễn tác hại của một số dẫn xuất halogen đối với môi trường 2 Hợp chất nguyên tố 2.1 Hợp chất cơ. .. (đồng phân cấu tạo đồng phân hình học) Danh pháp 1.2 Tính chất vật lý 1.3 Tính chất hóa học: phản ứng cộng các chế cộng; phản ứng trùng hợp; phản ứng thế; các phản ứng oxi hóa 1.4 Điều chế: từ ankan, ancol, dẫn xuất halogen (phản ứng tách) từ ankin (phản ứng cộng) 1.5 Điều chế từ hợp chất cacbonyl 1.6 Ứng dụng 1.7 Giới thiệu riêng về etilen 2 Polien 2.1 Phân loại, đồng phân danh pháp 2.2... hóa học hữu THCS 4 Biết vận dụng những kiến thức tiếp thu được học phần này vào việc đào sâu mở rộng nội dung của những bài liên quan THCS; trên sở đó tránh được những sai phạm về nội dung khoa học phương pháp tư duy 5 khả năng dạy tốt chương trình hóa học hữu THCS, nhất là bài "Dẫn xuất của hiđrocacbon" 6 ý chí khả năng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ về hóa học hữu cơ. .. Nắm được tính chất, điều chế những ứng dụng quan trọng của các loại hiđrocacbon no, không no thơm, đặc biệt là các hiđrocacbon trong chương trình trung học sở 4 Nhận rõ sự liên quan giữa học phần này với các học phần hóa đại cương đã được học, sở để học tốt các học phần tiếp sau của hóa học hữu Biết vận dụng các kiến thức về hóa đại cương vào việc học hóa hữu 5 khả năng . nâng cao chất lượng việc dạy và học Hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm chúng tôi đã chọn đề tài: “THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÔ PHỎNG CƠ CHẾ PHẢN ỨNG HÓA HỮU. trình dạy học ở trường Cao đẳng Sư phạm. 5.2. Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế hệ thống mô phỏng các cơ chế phản ứng phần Hóa học hữu cơ hệ Cao đẳng

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:53

Hình ảnh liên quan

Lớp (Layer) Bảng tiến trình (Timeline) Các bảng điều khiển (Panels) - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

p.

(Layer) Bảng tiến trình (Timeline) Các bảng điều khiển (Panels) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.5. Giao diện hộp thoại toolbox - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 1.5..

Giao diện hộp thoại toolbox Xem tại trang 17 của tài liệu.
Nếu xuất phát từ ancol cĩ cấu hình (S), sau khi este hĩa và thủy phân ta nhận lại ancol vẫn cĩ cấu hình (S) - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

u.

xuất phát từ ancol cĩ cấu hình (S), sau khi este hĩa và thủy phân ta nhận lại ancol vẫn cĩ cấu hình (S) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 1.3. Mức độ thường xuyên sử dụng các phần mềm powerpoint, các phần mềm hĩa học và đồ họa trong bài giảng về cơ chế phản ứng hĩa h ữ u c ơ - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Bảng 1.3..

Mức độ thường xuyên sử dụng các phần mềm powerpoint, các phần mềm hĩa học và đồ họa trong bài giảng về cơ chế phản ứng hĩa h ữ u c ơ Xem tại trang 65 của tài liệu.
2.1.2.1. Chu ẩn bị các đối tượng để tạo hoạt hình - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

2.1.2.1..

Chu ẩn bị các đối tượng để tạo hoạt hình Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 2.3. Mơ hình phân tử metan trong Chem3D - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.3..

Mơ hình phân tử metan trong Chem3D Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 2.5. Mơ hình 3D phân tử metan trong Flash trên các layer - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.5..

Mơ hình 3D phân tử metan trong Flash trên các layer Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 2.4. Mơ hình 3D phân tử metan trong Flash trên một layer - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.4..

Mơ hình 3D phân tử metan trong Flash trên một layer Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 2.6. Hộp thoại thiết lập lệnh insert keyframe cho phân tử metan - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.6..

Hộp thoại thiết lập lệnh insert keyframe cho phân tử metan Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 2.7. Hộp thoại thiết lập lệnh motion tween cho phân tử metan - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.7..

Hộp thoại thiết lập lệnh motion tween cho phân tử metan Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 2.8a Hình 2.8b - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.8a.

Hình 2.8b Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 2.11a Hình 2.11b - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.11a.

Hình 2.11b Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 2.12a Hình 2.12b - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.12a.

Hình 2.12b Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 2.13a Hình 2.13b - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.13a.

Hình 2.13b Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 2.14a Hình 2.14b - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.14a.

Hình 2.14b Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 2.15a Hình 2.15b - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.15a.

Hình 2.15b Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 2.17a Hình 2.17b - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.17a.

Hình 2.17b Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 2.18a Hình 2.18b - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.18a.

Hình 2.18b Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 2.19a Hình 2.19b - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.19a.

Hình 2.19b Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 2.20a Hình 2.20b - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.20a.

Hình 2.20b Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 2.23a Hình 2.23b - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.23a.

Hình 2.23b Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 2.24a Hình 2.24b - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.24a.

Hình 2.24b Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 2.27a Hình 2.27b - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.27a.

Hình 2.27b Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 2.28a Hình 2.28b - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.28a.

Hình 2.28b Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 2.29a Hình 2.29b - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 2.29a.

Hình 2.29b Xem tại trang 98 của tài liệu.
quay cấu hình - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

quay.

cấu hình Xem tại trang 101 của tài liệu.
quay cấu hìnhY C - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

quay.

cấu hìnhY C Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 3.2. Phân phối kết quả và % SV đạt điểm xit rở xuống. - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Bảng 3.2..

Phân phối kết quả và % SV đạt điểm xit rở xuống Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích % sinh viên đạt điểm xit rở xuống - Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Hình 3.1..

Đồ thị đường lũy tích % sinh viên đạt điểm xit rở xuống Xem tại trang 122 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan