Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

175 2.2K 27
Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Thái Hải Hà Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜ I HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHÚ TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, các học sinhcủa người thân. Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Tiến sĩ Nguyễn Phú Tuấn, người thầy hướng dẫn của tôi, dù thầy ở xa nhưng tôi luôn cảm thấy rất gần, thầy đã cho tôi những góp ý chuyên môn vô cùng quí báu cũng như luôn quan tâm, động viên tôi trước những khó khăn trong khi thực hiện đề tài và cả trong cuộc sống. - Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, thầy trưởng khoa đã giúp đỡ tôi khi tôi gặp trở ngại trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. - Tất cả các thầy cô đã giảng dạy t rong quá trình học tập của tôi, thầy cô đã cung cấp nhiều kiến thức và tư liệu để tôi có thể hoàn thành luận văn. - Đồng nghiệp và bạn bè đã hỗ trợ tôi về chuyên môn, góp ý cho tôi khi tiến hành giảng dạy và cả khi t ôi gặp khó khăn về thời gian trong quá trình vừa đi dạy vừa đi học. - Giáo viên cùng các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm. - Ban giám hiệu trường THPT Marie Curie đã tạo điều kiện cho tôi về mặt thời gian. - Và cuối cùng là đại gia đình của tôi, những người luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất về tinh thần, về vật chất, về thời gian… luôn bên tôi trong suốt quã ng thời gian tôi thực hiện ước mơ của mình. Một lần nữa, tôi xin được gởi lời tri ân đến tất cả mọi người. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bài tập hóa học : BTHH Bảng tuần hoàn : BTH Công thức cấu tạo : CTCT Công thức electron : CT e Điện tích hạt nhân : ĐTHN Đối chứng : ĐC Giáo viên : GV Học sinh : HS Nơtron : n Phản ứng hóa học : PƯHH Phương trình hóa học : PTHH Proton : p Sách bài tập : SBT Sách giáo khoa : SGK Thực nghiệm : TN Trắc nghiệm khách quan : TNKQ Trung học cơ sở : THCS Trung học phổ thông : THPT MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học là nhu cầu không thể thiếu đối với các nước trên thế giới. Đặc biệt là với hoàn cảnh nước ta lúc này càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu rõ “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương phá p dạy và học, nâng cao chất luợng đội ngũ giáo viên…”. Mục tiêu của giáo dục không chỉ còn là cung cấp kiến thức, rèn luyện trí nhớ cho học sinh mà phải là dạy cho học sinh học cách học, cách tự đánh giá, học cách sống, biết độc lập suy nghĩ, biết tạo ra và làm chủ sự thay đổi,… để “đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp trung thà nh với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhận cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (NQ số 51/2001/QH10). R R. Singh (1991) đã viết: “Không một hệ thống giáo dục nào có thể vươn quá tầm những giáo viên làm việc cho nó”. Vì vậy, người giáo viên nói chung và giáo viên hóa học nói riêng nhất thiết phải đổi mới p hương pháp dạy học. Với đề tài “Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh” chúng tôi hi vọng sẽ góp một phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học của nước ta hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học lớp 10 ở trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu lý luận về Phương pháp dạy học. - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học hóa học ở trường THPT. - Đề xuất việc áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học. - Xây dựng một số bài giảng hóa học lớp 10 – chương 1, 2, 3, 4 - theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả và tính khả thi của đề tài. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học hóa học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT. 5. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp dạy học hóa học lớp 10 trong các bài học về khái niệm, định luật, học thuyết hóa học cơ bản, trong các bài tập, luyện tập và ôn tập – chương 1, 2, 3, 4. 6. Giả thuyết khoa học Nếu dạy học hóa học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh thì sẽ nâng cao đư ợc chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT. 7. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu cơ sở khoa học của đề tài, các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại, xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới và trong nước, các định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay, các tài liệu khác liên quan đến đề tài,… - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu. - Các phương pháp điều tra cơ bản: thu thập thông tin bằng phiếu hỏi, quan sát, phỏng vấn, dự giờ, … - Phương pháp chuyên gia. - Thực nghiệm sư phạm. - Xử lí kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê toán học. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Lịch sử vấn đề Trong các xã hội phương Đông thời xưa, mục đích giáo dục là cung cấp các tri thức văn chương và nguyên lý đạo đức để đào tạo người làm quan cai trị dân. Việc dạy học nhằm vào việc dạy viết chữ, đọc chữ, và học sách thánh hiền. Mục đích của trường học Châu Âu vào đầu thế kỷ 19 có khác hơn, và có xu hướng đi theo sự phát triển của khoa học công nghệ. Việc dạy học tập trung vào cơ chế viết, khi thầy gi áo truyền đạt kiến thức, học sinh chuyển các thông điệp bằng lời thành dạng viết. Mãi đến giữa thế kỷ 19, học sinh bắt đầu được yêu cầu soạn văn của mình, cho dù vậy việc dạy học vẫn chủ yếu dựa vào khả năng bắt chước của học sinh. Đến những năm 1930, xuất hiện ý tưởng học sinh cần phải biết diễn đạt suy nghĩ của m ình qua việc viết… Giáo dục hiện đại đang đứng trước yêu cầu lớn lao của xã hội hiện đại. Việc học tập của học sinh không thể là thụ động tiếp thu bài giảng của giáo viên mà phải là sự tham gia tích cực vào các hoạt động học tập. [42] Việt Nam cũng không nằm ngoài sự thay đổi đó, từ sau Cách mạng tháng Tá m nước ta đã có những lần cải cách giáo dục vào những năm 1950, 1956, 1980 và với những yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội, với sự bùng nổ của khoa học công nghệ, với sự thay đổi trong đối tượng giáo dục, và với xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới hiện nay, giáo dục Việt Nam không thể không tiếp tục đổi mới. [7] Mục đích của giáo dục th ay đổi theo yêu cầu của xã hội, do đó quan điểm giáo dục thay đổi. Để đáp ứng được sự thay đổi đó người giáo viên buộc phải thay đổi phương pháp dạy học, từ đó hình thành các thế hệ phương pháp dạy học như sơ đồ 1.1 của tác giả Đặng Thành Hưng: [15, tr.36] Thầy Trò Như vậy, hoạt động của trò ngày càng tích cực, chủ động hơn. Đã có nhiều tác giả viết và nghiên cứu về các phương pháp dạy học để giúp học sinh đạt được mục đích trên như Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, … và một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ gần đây: - Xây dựng hệ thống bài tập nâ ng cao về hợp chất hữu cơ có nhóm chức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học hoá học ở trường THPT - Nguyễn Thị Hà - ĐHSPHN, 2005 – Luận văn thạc sĩ. - Nghiên cứu các biện phá p nâng cao chất lượng bài lên lớp hoá học ở trường trung học phổ thông - Lê Trọng Tín - ĐHSPHN, 2002 - Luận án tiến sĩ. - Sử dụng phương pháp dạy học tích cựcphương tiện kỹ th uật dạy học để nâng cao chất lượng bài lên lớp hoá học ở trường trung học phổ thông Hà Nội - Trần Thị Thu Huệ - ĐHSPHN, 2002 - Luận văn thạc sĩ. - Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập hoá học lớp 10, lớp 11 trường trung học phổ thông ở Hà Nội - Nguyễn Thị Hoa - ĐHSPHN, 2003 - Luận văn thạc sĩ. - Tích cực hoá hoạt động nhận t hức cho học sinh miền núi Tỉnh Thanh Hoá qua giảng dạy hoá học - Lê Như Xuyên - ĐHSP, 1997 - Luận văn thạc sĩ. - Tích cực hoá hoạt động nhận t hức cho học sinh dân tộc các trường dự bị đại học dân tộc trung ương Việt Trì - Phú Thọ qua giảng dạy phần kim loại trong chương trình hoá học phổ thông trung học - Hoàng Thị Tuyết Mai - ĐHSPHN, 2003 - Luận văn thạc sĩ. Đời I Dạy học là giải thích - minh họa Đời II Dạy học là lặp lại, tái tạo theo mẫu Đời III Dạy học là cùng tìm tòi, cùng giải quyết Đời IV Dạy họctích cực chiếm lĩnh, nghiên cứu Hình 1.1. Các thế hệ phương pháp dạy học Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu về việc đưa các phương pháp dạy học vào những bài Hóa học lớp 10 – chương 1, 2, 3, 4 nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh. 1.2. Cơ sở lý luận của phương pháp dạy học 1.2.1. Khái niệm 1.2.1.1. Phương pháp Phương pháp là một khái niệm rất trừu tượng, có nhiều cách hiểu khác nhau. Một trong số các khái niệm về phương pháp là: Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện, là tổ hợp các bước mà chủ thể phải đi theo để đạt được mục đích.[2, tr.5] 1.2.1.2. Phương pháp dạy học [19, tr.5] Có nhiều khái niệm về phương pháp dạy học, ở đây chỉ nêu khái niệm phương pháp dạy học của I.Lecne (một chuyên gia nổi tiếng về lý luận dạy học của Liên Xô), khái niệm này khá phù hợp với việc đổi mới phương phá p dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh: “Phương pháp dạy học là một hệ thống tác động liên tục của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh, để học sinh lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu đã định.” Như vậy, phương pháp dạy học luôn đặt trong mối quan hệ hai chiều với mục tiêu và nội dung dạy học: 1.2.2. Phân loại phương pháp dạy học Có nhiều cách phân loại phương pháp dạy học khác nhau. Mục tiêu Phương pháp Nội dung  Theo Iu.K Babanski, một nhà giáo dục học nổi tiếng của Liên Xô [19, tr.6], xét về phương diện điều khiển học thì quá trình dạy học gồm 3 yếu tố: - Tổ chức thực hiện các hoạt động học tập (nhận thức). - Kích thích các hoạt động đó. - Kiểm tra và đánh giá kết quả. Trên cơ sở đó, hệ thống phương pháp dạy học của ông bao gồm: - Các phương phá p tổ chức và thực hiện hoạt động học tập gồm nhiều nhóm phương pháp như: nhóm phương pháp theo logic truyền thụ và tri giác thông tin (qui nạp, diễn dịch); nhóm phương pháp dựa theo nguồn kiến thức và đặc điểm tri giác thông tin (dùng lời, trực quan); nhóm phương pháp theo mức độ tư duy độc lập và tích cực của học sinh (tái hiện, sáng tạo,…) - Các phương pháp kích thích và xây dựng độnghọc tập (trò chơi nhận thức, thảo luận,…). - Các phương pháp kiểm tra.  Với việc xem nội dung học vấn ở nhà trường phổ t hông nói chung bao gồm: - Hệ thống các tri thức. - Hệ thống kĩ năng, kĩ xảo. - Phương pháp hoạt động sáng tạo. - Thái độ chuẩn mực đối với thế giới và con người. Lecne [19, tr.7] cho rằng có 5 phương pháp dạy học chung: - Thông báo, tiếp nhận. - Tái hiện. - Giới thiệu có tính vấn đề. - Tìm kiếm từng phần. - Nghiên cứu.  Cách phân loại được sử dụng phổ biến hiện nay, lấy nguồn cung cấp kiến thức làm cơ sở, chia phương pháp dạy học làm 3 nhóm: [2, tr.9-10] 1. Các phương pháp sử dụng ngôn ngữ - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp dùng sách giáo khoa và các nguồn tài liệu khác. 2. Các phương pháp trực quan (phương pháp có sử dụng phương tiện trực quan) - Phương pháp quan sát, tham quan - Phương pháp trình bày trực quan (mô hình, tranh ảnh,…) - Phương pháp biểu diễn thí nghiệm 3. Các phương pháp thực hành (học sinh làm việc) - Phương pháp luyện tập - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp trò chơi… 1.2.3. Đặc điểm phương pháp dạy học 1.2.3.1. Đặc điểm chung của phương pháp dạy học [2, 5]  Phương pháp dạy học gồm hai mặt: mặt khách quan gắn liền với đối tượng của phương pháp và điều kiện dạy học; mặt chủ quan gắn liền với chủ thể sử dụng phương pháp.  Phương pháp dạy học là một phương pháp kép, là sự tổ hợp của hai phương pháp: phương pháp dạyphương pháp học. Hai phương pháp này có tương tác chặt chẽ và t hường xuyên với nhau trong đó học sinh vừa là đối tượng của hoạt động dạy vừa là chủ thể của hoạt động học.  Phương pháp dạy học chịu sự chi phối của mục đích dạy học và nội dung dạy học.  Phương pháp dạy học là một nghệ thuật.  Phương pháp dạy học có tính đa cấp: - Cấp độ vĩ mô (khái quát):  Phương pháp dạy học đại cương.  Phương pháp dạy học ứng với các bậc học, cấp học. [...]... các tổ hợp phương pháp dạy học có dùng kỹ thuật  Chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học đặc thù của môn học  Đa dạng hóa các phương pháp dạy học phù hợp với các cấp học, bậc học, các loại hình trường và các môn học Việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học cũng theo 7 hướng trên nhưng trước mắt tập trung vào hai hướng sau: - Phương pháp dạy học hóa học phải đặt người học vào đúng... giúp mô hình hóa, giải thích, chứng minh các quá trình hóa học 1.3.3 Một số mô hình đổi mới phương pháp dạy học Hóa học hiện nay 1.3.3.1 Dạy học hướng vào người học hay Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” a) Nguồn gốc [14] Quá trình dạy học gồm hai mặt quan hệ hữu cơ: hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh Trong lý luận dạy học có những quan niệm khác nhau về vai trò của giáo viên... 34] Theo định hướng hoạt động hóa người học, các nhà nghiên cứu đã đề xuất: - Học sinh phải được hoạt động nhiều hơn và trở thành chủ thể hoạt động, đặc biệt là hoạt động tư duy - Các phương pháp dạy học phải thể hiện bằng phương pháp nhận thức khoa học và tận dụng các nét đặc thù của môn học để tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú của học sinh trong giờ học - Chú trọng dạy học sinh phương. .. số kỹ thuật dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học [7] Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học Các kĩ thuật dạy học chưa phải là các phương pháp dạy học độc lập mà là những thành phần của phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học Sự phân... trọng dạy học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu trong quá trình học tập Vậy, bản chất của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học là tổ chức cho người học được học tập trong hoạt động tự giác tích cực, sáng tạo của mình; trong đó việc rèn luyện phong cách học tập sáng tạo là cốt lõi của việc đổi mới phương pháp giáo dục nói chung và phương pháp dạy học nói riêng c) Những... của phương pháp dạy học 1.2.5 Một vài quan hệ có ý nghĩa đối với phương pháp dạy học [19] 1.2.5.1 Quan hệ giữa dạyhọc Thuật ngữ dạy học vốn được dùng để phản ánh hoạt động của người dạy Đối tượng của hoạt động dạy này là người học Người học vừa là đối tượng của hoạt động dạy, vừa là chủ thể của hoạt động học Nếu người học không chủ động học, không có cách học tốt thì việc dạy khó mà đạt đến kết... thức dạy học lớn Mô hình hành động Hình thức xã hội Tiến trình dạy học Tình huống dạy học (Kỹ thuật dạy học) Bình diện vi mô Hình 1.3 Mô hình năm thành phần cơ bản của phương pháp dạy học 1.2.4.3 Mô hình ba bình diện của phương pháp dạy học (theo Bernd Meier) [5, tr.26] Bình diện vĩ mô Quan điểm dạy học Phương pháp vĩ mô Bình diện trung gian Phương pháp dạy học (theo nghĩa hẹp) Phương pháp cụ thể Phương. .. Phương pháp vi mô Bình diện vi mô Kỹ thuật dạy học Hình 1.4 Mô hình ba bình diện của phương pháp dạy học 1.2.4.4 Cấu trúc phức hợp của phương pháp dạy học [5, tr.26] Bình diện vĩ mô Quan điểm dạy học Bình diện trung gian Hình thức xã hội Bình diện vi mô Hình thức dạy học Phương pháp dạy học cụ thể Sử dụng phương tiện dạy học Tiến trình dạy học Kỹ thuật dạy học Hình 1.5 Cấu trúc phức hợp của phương pháp dạy. .. việc đổi mới phương pháp dạy học 1.6 Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh 1.6.1 Cơ sở lý luận [19] 1.6.1.1 Quan niệm về tính tích cực học tập Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội Khác với động vật, con người không chỉ tiêu thụ những gì sẵn có trong thiên nhiên cho sự tồn tại phát triển của. .. Phương pháp dạy học ứng với các loại hình trường  Phương pháp dạy học ứng với từng môn học - Cấp độ vi mô (cụ thể): Phương pháp dạy học ứng với từng bài học, từng nội dung cụ thể  Phương pháp dạy học luôn có tính khái quát, ổn định tương đối và luôn biến đổiPhương pháp dạy học thực hiện thống nhất chức năng đào tạo và giáo dục  Phương pháp dạy học là sự thống nhất của logic nội dung dạy học . Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học lớp 10 ở trường. viên hóa học nói riêng nhất thiết phải đổi mới p hương pháp dạy học. Với đề tài Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:53

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Các thế hệ phương pháp dạy học - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Hình 1.1..

Các thế hệ phương pháp dạy học Xem tại trang 7 của tài liệu.
1.2.4.1. Mơ hình cấu trúc hai mặt của phương pháp dạy học - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

1.2.4.1..

Mơ hình cấu trúc hai mặt của phương pháp dạy học Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.2.4.3. Mơ hình ba bình diện của phương pháp dạy học - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

1.2.4.3..

Mơ hình ba bình diện của phương pháp dạy học Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.2. Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên hĩa học - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Bảng 1.2..

Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên hĩa học Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Các khái niệm, định nghĩa, các bảng số liệu của hai cuốn sách phải bảo đảm sự chính xác, thống nhất - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

c.

khái niệm, định nghĩa, các bảng số liệu của hai cuốn sách phải bảo đảm sự chính xác, thống nhất Xem tại trang 52 của tài liệu.
và mơ hình. - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

v.

à mơ hình Xem tại trang 82 của tài liệu.
HS: nhận xét hình dạng và gĩc lai hĩa. - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

nh.

ận xét hình dạng và gĩc lai hĩa Xem tại trang 83 của tài liệu.
HS: nhận xét hình dạng và gĩc lai hĩa. - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

nh.

ận xét hình dạng và gĩc lai hĩa Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Viết PƯHH tương ứng trên bảng. - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

i.

ết PƯHH tương ứng trên bảng Xem tại trang 88 của tài liệu.
I/ Phân cơng cơng việc - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

h.

ân cơng cơng việc Xem tại trang 89 của tài liệu.
- Viết phản ứng trên bảng ……………………………… ……………………………… ………………………………  - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

i.

ết phản ứng trên bảng ……………………………… ……………………………… ……………………………… Xem tại trang 90 của tài liệu.
GV: ghi sẵn dàn bài trên bảng. - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

ghi.

sẵn dàn bài trên bảng Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 2.1. Grap kết luận bài “Phân loại phản ứng trong hĩa học vơ cơ” - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Hình 2.1..

Grap kết luận bài “Phân loại phản ứng trong hĩa học vơ cơ” Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 2.13. Bài tập áp dụng “Viết cơng thứ ce và cơng thức cấu tạo của phân tử chất cộng hĩa trị”  - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Bảng 2.13..

Bài tập áp dụng “Viết cơng thứ ce và cơng thức cấu tạo của phân tử chất cộng hĩa trị” Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 2.3. Grap phương pháp giải dạng bài tập  “Tìm nguyên tố dựa vào phương trình phản ứ ng”  - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Hình 2.3..

Grap phương pháp giải dạng bài tập “Tìm nguyên tố dựa vào phương trình phản ứ ng” Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 2.15. Chùm 4 bài tập ứng với 4 loại đối tượng HS Mức độ - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Bảng 2.15..

Chùm 4 bài tập ứng với 4 loại đối tượng HS Mức độ Xem tại trang 108 của tài liệu.
4. Nhĩm IA gồm các kim loại điển hình cĩ cấu hình e lớp ngồi cùng là  - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

4..

Nhĩm IA gồm các kim loại điển hình cĩ cấu hình e lớp ngồi cùng là Xem tại trang 125 của tài liệu.
hình chữ nhật, 90o, 120o, 180o ,1 AOs +3 AOp ,1 AOs +2 AOp,             2 AOs + 2 AOp  - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

hình ch.

ữ nhật, 90o, 120o, 180o ,1 AOs +3 AOp ,1 AOs +2 AOp, 2 AOs + 2 AOp Xem tại trang 128 của tài liệu.
Trên cơ sở đĩ, chúng tơi đã chọn các lớp theo bảng 3.1: - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

r.

ên cơ sở đĩ, chúng tơi đã chọn các lớp theo bảng 3.1: Xem tại trang 133 của tài liệu.
* Xử lí bằng SPSS, ta được các giá trị trong bảng 3.8 và 3.9: - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

l.

í bằng SPSS, ta được các giá trị trong bảng 3.8 và 3.9: Xem tại trang 138 của tài liệu.
Bảng3.10. % số HS đạt điểm xi và % số HS đạt điểm xi trở xuống bài 1 - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Bảng 3.10..

% số HS đạt điểm xi và % số HS đạt điểm xi trở xuống bài 1 Xem tại trang 139 của tài liệu.
* Xử lí bằng SPSS, ta được các giá trị trong bảng 3.11 và 3.12: - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

l.

í bằng SPSS, ta được các giá trị trong bảng 3.11 và 3.12: Xem tại trang 140 của tài liệu.
Bảng 3.11. Các số liệu thống kê bài 2 - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Bảng 3.11..

Các số liệu thống kê bài 2 Xem tại trang 140 của tài liệu.
Bảng 3.15. Kết quả kiểm tra mẫu độc lập bài 3 - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Bảng 3.15..

Kết quả kiểm tra mẫu độc lập bài 3 Xem tại trang 142 của tài liệu.
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài 3 - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Hình 3.3..

Đồ thị đường lũy tích bài 3 Xem tại trang 143 của tài liệu.
Bảng 3.19. % số HS đạt điểm xi và % số HS đạt điểm xi trở xuống bài 4 - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Bảng 3.19..

% số HS đạt điểm xi và % số HS đạt điểm xi trở xuống bài 4 Xem tại trang 144 của tài liệu.
* Xử lí bằng SPSS, ta được các giá trị trong bảng 3.20 và 3.21: - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

l.

í bằng SPSS, ta được các giá trị trong bảng 3.20 và 3.21: Xem tại trang 145 của tài liệu.
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài 5 - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Hình 3.5..

Đồ thị đường lũy tích bài 5 Xem tại trang 146 của tài liệu.
Bảng 3.24. Kết quả kiểm tra mẫu độc lập bài 6 - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Bảng 3.24..

Kết quả kiểm tra mẫu độc lập bài 6 Xem tại trang 147 của tài liệu.
Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích bài 6 - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Hình 3.6..

Đồ thị đường lũy tích bài 6 Xem tại trang 148 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan