Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

129 1.3K 1
Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

Ngô Huyền Trân Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÒNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SAU ĐẠI HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Ngô Huyền Trân Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60 14 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 Ngô Huyền Trân Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÒNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SAU ĐẠI HỌC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Trường:………………………………… Lớp:……………………………………………… Tên:……………………………………………… Các em học sinh thân mến  Bài tập hóa học đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập bộ môn hóa học. Việc sử dụng bài tập dưới hình thức tự luận hay trắc nghiệm khách quan (gọi tắt trắc nghiệm) đều quan trọng, mỗi hình thức bài tập đều có những ưu nhược điểm, hai hình thức này có thể bổ sung, hỗ trợ nhau trong quá trình dạy và học bộ môn . Theo xu hướng hiện nay, hình thức trắc nghiệm được sử dụng trong các kì thi: thi tốt nghiệp, thi đại học…Vì vậy việc rèn luyện kĩ năng giải bài tập đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập bộ môn. Chính những lí do trên, chúng tôi mong muốn thăm dò ý kiến các em về các hình thức sử dụng bài tập hóa học và các hình thức kiểm tra ở trường phổ thông. Rất mong sự tham gia nhiệt tình của các em học sinh. Sự tham gia nhiệt tình của các em chính nguồn động lực to lớn, giúp chúng tôi thực hiện tốt đề tài nghiên cứu của mình. Chúc các em luôn đạt kết quả tốt trong học tập và thực hiện được ước mơ của mình. Câu 1: Trong quá trình học tập bộ môn hóa học ở trường THCS, giáo viên cho các em giải bài tập hóa học dưới hình thức nào ? ( Các em hãy đánh dấu X vào các ô dưới đây) MỨC ĐỘ SỬ DỤNG Không Rất ít Thỉnh thoảng Thường xuyên BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 2: Trong quá trình giải bài tập hóa học, các em thích giải bài tập trắc nghiệm hay tự luận? (Các em hãy đánh dấu X vào các ô dưới đây và nêu ý kiến của các em) MỨC ĐỘ YÊU THÍCH Không Bình thường Thích Rất thích BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP TỰ LUẬN Vừa trắc nghiệm vừa tự luận Ý kiến: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngô Huyền Trân 1 Ngô Huyền Trân 2 Câu 3: Trong các đề kiểm tra trên lớp, giáo viên có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hay không? Nếu có số điểm dành cho câu trắc nghiệm thường bao nhiêu? (Các em hãy đánh dấu X vào các ô dưới đây) CÓ Số điểm câu trắc nghiệm BÀI KIỂM TRA KHÔNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1 tiết Câu 4: Bản thân em thích làm bài kiểm tra dưới loại hình nào? (Các em hãy đánh dấu X vào các ô dưới đây và nêu ý kiến của các em) MỨC ĐỘ YÊU THÍCH Không Bình thường Thích Rất thích Kiểm tra trắc nghiệm Kiểm tra tự luận Vừa trắc nghiệm vừa tự luận Ý kiến: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 5: Sau khi giải thử một số bài tập trắc nghiệm biên soạn trên phần mềm Violet, một số đề kiểm tra được biên soạn trên phần mềm Emptest, các em có suy nghĩ gì ? (Các em hãy đánh dấu X vào ô trống và ý kiến của các em) MỨC ĐỘ YÊU THÍCH TÁC DỤNG Không Bình thường Thích Rất thích Không Bình thường Đôi chút Vừa phải Nhiều Bài tập trên Violet Ý kiến:…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MỨC ĐỘ YÊU THÍCH TÁC DỤNG Không Bình thường Thích Rất thích Không Bình thường Đôi chút Vừa phải Nhiều Bài tập trên Emptest Ý kiến:…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn sự tham gia của các em. Chúc các em luôn đạt kết quả tốt trong học tập. Tên GV: ………………………………. Trường: ……………………………… PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Theo xu hướng hiện nay, hình thức trắc nghiệm được sử dụng trong các kì thi: thi tốt nghiệp,thi đại học.Vì vậy việc rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học. Với lí do trên, chúng tôi mong muốn thăm dò ý kiến thầy (cô) về các hình thức sử dụng bài tập hóa học và các hình thức kiểm tra ở trường phổ thông. Rất mong sự tham gia nhiệt tình của thầy (cô). Sự tham gia nhiệt tình của thầy (cô) chính nguồn động lực to lớn, giúp chúng tôi thực hiện tốt đề tài nghiên cứu của mình. Kính chúc thầy (cô) dồi dào sức khỏe và đạt kết quả tốt trong mọi công việc. Câu 1: Trong quá dạy học môn hóa học ở trường THCS, anh (chị) thường sử dụng bài tập trắc nghiệm hay tự luận ? (Nêu lí do) MỨC ĐỘ SỬ DỤNG Không Rất ít Thỉnh thoảng Thường xuyên BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP TỰ LUẬN Lí do: ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Trong các đề kiểm tra trên lớp, anh (chị) có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hay không? Nếu có số điểm bài làm của học sinh dành cho các câu trắc nghiệm thường bao nhiêu? CÓ Số điểm câu trắc nghiệm BÀI KIỂM TRA KHÔNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1 tiết Anh (chị) có thể nêu lí do cho sự lựa chọn đó. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Anh (chị) có ý kiến gì khi trong môn hóa học: - Hình thức kiểm tra tự luận chuyển thành kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong các kì thi ? Thi học kì :……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Thi tốt nghiệp :…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Thi đại học :…………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………… - Nếu hình thức kiểm tra tự luận chuyển thành kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong các bài kiểm tra trên lớp, kiểm tra học kì ? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngô Huyền Trân 1 Ngô Huyền Trân 2 Câu 4: Trong quá trình dạy học, anh (chị) đã từng sử dụng phần mềm nào để thiết kế bài tập trắc nghiệm và đề kiểm tra trắc nghiệm. Nếu có cho biết tên phần mềm mà anh (chị) đã sử dụng. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 5: Anh (chị) đã biết gì về phần mềm Violet và phần mềm trắc nghiệm Emptest ? KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VIOLET EMPTEST Không Biết chút ít Thành thạo Không Biết chút ít Thành thạo Ý kiến khác …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 6: Sau khi được hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Emptest và Violet, anh chị hãy cho biết các phần mềm này sẽ hỗ trợ gì cho anh (chị) trong quá trình dạy học ? a/Emptest:………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… b/Violet:………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Anh (chị) có thể so sánh phần mềm trắc nghiệm Emptest với phần mềm trắc nghiệm mà anh (chị) đã từng sử dụng. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 8 : Anh (chị) có thể so sánh: cách thiết kế, hiệu ứng trình chiếu bài tập trắc nghiệm trên phần mềm Powerpoint với cách thiết kế, hiệu ứng trình chiếu bài tập trắc nghiệm trên phần mềm Violet. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn sự tham gia của quí thầy (cô). PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Tên GV: ………………………………. Trường: ……………………………… Theo xu hướng hiện nay, hình thức trắc nghiệm được sử dụng trong các kì thi: thi tốt nghiệp, thi đại học…Vì vậy việc rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và cho học sinh làm quen với hình thức kiểm tra trắc nghiệm đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học. Với lí do trên, chúng tôi mong muốn thăm dò ý kiến thầy (cô) về hình thức hình thức kiểm tra mà anh (chị) đã thực nghiệm ở trường phổ thông. Rất mong sự tham gia nhiệt tình của thầy (cô). Sự tham gia nhiệt tình của thầy (cô) chính nguồn động lực to lớn, giúp chúng tôi thực hiện tốt đề tài nghiên cứu của mình. Kính chúc thầy (cô) dồi dào sức khỏe và đạt kết quả tốt trong mọi công việc. Câu 1: Anh (chị) có ý kiến gì về các đề đã cho học sinh kiểm tra: SỐ LƯỢNG CÂU HỎI ĐỘ KHÓ TIỆN ÍCH ĐỀ KIỂM TRA Nhiều Vừa phải Ít Dễ Vừa sức Khó Tiết kiệm Tốn kém 15 phút Trắc nghiệm 1 tiết 15 phút Tự luận 1 tiết Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Anh (chị) có ý kiến gì về cách chấm bài kiểm tra nghiệm mà anh chị đã thực nghiệm? TIỆN ÍCH ĐỀ KIỂM TRA Tiện lợi Nhanh Bình thường Chậm Khó khăn 15 phút Trắc nghiệm 1 tiết 15 phút Tự luận 1 tiết Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Anh (chị) có ý kiến gì về các phiếu chấm bài trắc nghiệm ? TIỆN ÍCH PHIẾU CHẤM Gọn Dài Tiết kiệm Tốn kém 15 phút 1 tiết Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Anh (chị) có ý kiến gì về dĩa CD bài tập trắc nghiệm giao cho học sinh làm ở nhà ? TIỆN ÍCH HỌC SINH GIÁO VIÊN Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm Bình thường Mất thời gian Tiết kiệm thời gian trên lớp Hỗ trợ việc soạn giáo án điện tử Bình thường Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn sự tham gia của quí thầy (cô) Ngô Huyền Trân 3 Trường:…………………… . Tên GV (HS)…………………………………… PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁOVIÊN VÀ HỌC SINH Bài tập hóa học đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập. Trong quá trình giải các bài tập hóa học, nếu mức độ khó của bài tập phù hợp với chương trình học, nó sẽ giúp ích rất nhiều cho các em học sinh. Chính vì vậy, tác giả rất mong các em giải thử một số bài tập trắc nghiệm sau và mạnh dạn góp ý về chúng. Tác giả rất mong muốn giáo viên và các em học sinh cho ý kiến về các bài tập trắc nghiệm học sinh sẽ giải dưới đây. Sự góp ý mạnh dạn của thầy (cô), các em học sinh sẽ giúp các tác giả biên soạn bài tập t rắc nghiệm phù hợp và sát với chương trình hơn. Rất mong sự đóng góp của quí thầy (cô) và các em học sinh. Chúc thầy (cô) và các em luôn đạt nhiều kết quả tốt trong quá trình dạy và học môn hóa học. A. Các em hãy giải một số bài tập trắc nghiệm sau khi học xong học kì I lớp 9: Hãy khoanh tròn vào các phương án đúng trong mỗi câu trắc nghiệm sau: Bài 1 : Cho những oxit sau: SO 2 , CO 2 , CaO, MgO, CaO, Na 2 O, Al 2 O 3 , NO, K 2 O. Những oxit nào vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng được với kiềm: (1): SO 2 , CO, CO 2 , CaO, Na 2 O (2): SO 2 , CO 2 , N 2 O 5 (3): Na 2 O, CaO, Al 2 O 3 , MgO, CuO (4): Na 2 O, CaO, K 2 O (5): CuO, Al 2 O 3 , MgO, CO, K 2 O A. (2) (4) B. (1) (2) (3) C. (2) (3) (4) D. (3) (5) Bài 2: Nhận biết các dung dịch muối: FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 và FeCl 3 . Ta có thể dùng cách nào trong các cách sau đây: A.Dùng dung dịch BaCl 2 B.Dùng dung dịch BaCl 2 và NaOH C.Dùng dung dịch AgNO 3 D.Dùng dung dịch NaOH Bài 3 :Chọn mẫu tự A hoặc B, C, D sao cho để khi ghép chất ở cột (I) có thể tác dụng được với chất cột (II): Cột (I) Cột (II) 1. Điphotpho pentaoxit tác dụng với: A. a và b B. a C. c D. a, c và d 2. Natri oxit tác dụng được với : A. b B. a C. a và b D. d 3. Dung dịch axit sunfuric tác dụng được với: A. c và d B.c C. B D. a 4. Sắt (III) oxit tác dụng được với: A. a B. b C. c D. b và a a) Nước b) Dung dịch axit HCl c) Dung dịch Ba(OH) 2 d) Dung dịch BaCl 2 Bài 4: Cho các chất sau: FeCl 3 , MgCl 2 , CuO, HNO 3 , H 2 SO 4 , SO 2 , FeCl 2 , CO 2 , HCl, CuSO 4 , KNO 3 , Al, HgO, H 3 PO 4 , BaCl 2 , Al(OH) 3 . Dãy chất nào sau đây chứa các chất trên phản ứng được với dung dịch NaOH ? A. FeCl 3 , MgCl 2 , CuO, HNO 3 B. H 2 SO 4 , SO 2 , CO 2 , FeCl 3 C. HCl, CuSO 4 , KNO 3 , Al(OH) 3 D. Al, HgO,H 3 PO 4 , BaCl 2 Ngô Huyền Trân 1 Ngô Huyền Trân 2 Bài 5: “ Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng: - A và B tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phónhg khí hiđro. - C và D kghông có phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng. D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C. Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây đúng ( theo chiều hoạt động hóa học giảm dần): a/ B, D, C, A b/ B, A, D, C c/ A,B, D, C d/ A, B, C, D Bài 6: Có những khí độc hại sau: H 2 S, CO 2 , SO 2 , Cl 2 . Có thể dùng những chất nào sau đây để loại bỏ chúng tốt nhất : A. Dung dịch axit HCl B. Nước C. Nước vôi trong D.Dung dịch H 2 SO 4 Bài 7: Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,24 lít NO ở đktc. Mặc khác cho m gam hỗn hợp này phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 2,8 lít H 2 (đktc). Giá trị của m ? A. 8,3 gam; B. 4,15 gam; C. 4,5 gam; D. 6,95 gam; E. 7 gam Bài 8: Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được (m + 62)g muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng : A. (m + 8); B. (m + 16;) C. (m + 4); D.(m + 31) Bài 9: Cho 45,5 gam hỗn hợp gồm kẽm, đồng, vàng vào dung dịch HCl ccó dư, còn lại 32,5 gam chất rắn không tan. Cũng lấy 45,5 gam hỗn hợp trên đem đốt thì khối lượng tăng 51,9 gam. Thành phần % của hỗn hợp trên lần lượt là: A. 28,57%; 28,13% và 43,3%; B. 28%; 28% và 44%; C. 30%; 30% và 40% ; D. Kết quả khác. Hãy chọn đáp số đúng B. Ý kiến: Câu 1: Sau khi giải các bài tập trên, em hãy cho biết bài tập nào khó, chưa phù hợp với nội dung mà em đã học ở trường phổ thông ? (Hãy đánh dấu X vào các ô trả lời) Bài tập 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Khó Chưa phù hợp chương trình học Câu 2: Bài tập nào có câu dẫn quá dài và rắc rối ? (Hãy đánh dấu X vào các ô trả lời) Bài tập 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Câu dẫn còn dài Câu dẫn rắc rối Câu 3: Giáo viên có ý kiến gì về các bài tập trên ? Bài tập 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Khó Câu dẫn còn dài Câu dẫn rắc rối Chưa phù hợp chương trình học Ý kiến khác: . . Chân thành các ơn sự tham gia của thầy (cô) và các em. [...]... có thể dùng để hút ẩm: $ CaO, P2O5, BaO # ZnO, P2O5, BaO # MgO, Al2O3, BaO # CaO, CO2, Fe2O3 AXIT-TÍNH CHẤT CHUNG AXIT 1.35 Dựa vào tính chất hóa học, axit được phân thành 2 loại: $ # # #@ Axit mạnh và axit yếu Axit chứa oxi và axit không chứa oxi Axit loãng và axit đặc Cả a, b, c 1.36 Tính chất hóa học của axit sunfuric loãng tác dụng với: # # # $@ Một số kim loại Bazơ Oxit bazơ Cả a, b, c 1.37... với dung dịch HCl tạo thành dung dịch muối có màu đỏ nâu $ Fe2O3 # Al2O3 # # Al Fe 1.71 Hiện tượng gì xảy ra khi cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng? $ Đồng bị hòa tan một phần, dung dịch tạo thành có màu xanh lam và có khí mùi hắc thoát ra # Đồng bị hòa tan một phần, dung dịch tạo thành có màu xanh lam và có khí hidro thoát ra # Đồng bị hòa tan một phần, dung dịch tạo thành có màu xanh lam... Công thức bazơ tuơng ứng của chúng lần lượt là: $ Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3 # Ca(OH)2, K(OH)2, Fe(OH)3 # Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)2 # CaOH, KOH, Fe(OH)3 1.8 Cho các bazơ sau: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 Công thức oxit tương ứng của các bazơ lần lượt là: $ Na2O, MgO, Al2O3 # NaO, MgO, Al2O3 # Na2O, MgO, AlO2 # Na2O, Mg2O, Al2O3 AXIT 1.9 $ # # #@ Dựa vào tính chất hóa học, axit được phân thành 2 loại: Axit mạnh... Tất cả đều sai 1.17 Phân urê có công thức hóa học là: $ CO(NH2)2 # NH4NO3 # (NH4)2SO4 # NH4Cl 1.18 Trong các phân bón, hãy xác định đâu phân bón kép? $ (NH4)2HPO4 # Ca3(PO4)2 # # KCl (NH4)2SO4 1.19 Trong các phân bón, hãy xác định đâu phân bón đơn ? $ CO(NH2)2, NH4NO3 # (NH4)2HPO4, NH4NO3 # KNO3, CO(NH2)2 # KNO3, (NH4)2HPO4 OXIT BAZƠ  Tính chất hóa học 1.20 Những oxit nào sau đây có thể phản... hàng câu trắc nghiệm trên phần mềm Emptest (EMP), các phương án đúng và các phương án nhiễu có kí hiệu là: $ phương án đúng # Các phương án nhiễu # # Phương án có thêm dấu @, ví dụ: $@; #@ phương án được cố định vị trí, không thay đổi khi tạo đề BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH  Khái niệm-Định nghĩa-Tính chất vật lý OXIT 1.1 $ # # # 1.2 Hãy chọn định nghĩa đúng nhất về oxit: Oxit hợpchất của oxi với một nguyên... nồng độ khoảng: $ # # # 37% 35% 32% 40% 1.12 Dung dịch axit sunfuric đậm đặc có nồng độ khoảng: $ # # # 98% 96% 94% 92% BAZƠ 1.13 Người ta phân loại bazơ làm hai loại dựa vào: $ # # #@ Tính tan Thành phần hóa học Tính chất vật lý Tất cả đều đúng 1.14 Dung dịch Ca(OH)2 có tên thông thường là: $ # # # Nước vôi trong Vôi sữa Vôi tôi Vôi nước MUỐI 1.15 Hãy chọn phương án đúng: $ # # # Tất cả các muối nitrat... bazơ nào bị nhiệt phân hủy: $ Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, Zn(OH)2 # Cu(OH)2, Na(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 # Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, NaOH # Ca(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, Zn(OH)2 1.50 Tính chất hóa học nào sau đây không phải của kiềm ? $ # # # Nhiệt phân Tác dụng với axit Tác dụng với oxit axit Tác dụng với dung dịch muối 1.51 Cặp oxit nào sau đây tác dụng với kiềm: $ SO2, P2O5 # CaO, Al2O3 # SO2, Na2O # CaO,... MgO.Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch muối có màu xanh $ CuO # Cu # Fe2O3 # MgO 1.68 Để một ít bột vôi sống ngoài không khí, sau một thời gian vôi sống bị vón cục tạo thành chất rắn A Chất A này là: $ CaCO3 # Ca(OH)2 # # CaO Ca(HCO3)2 AXIT 1.69 Cho những chất sau: Cu, CuO, Fe2O3, MgO Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch muối có màu xanh $ CuO # Cu #... được ? $ Mg # Cu # CaCO3 # Fe2O3 1.40 Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch muối có màu xanh ? $ CuO # Cu # Fe2O3 # MgO 1.41 Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch muối có màu đỏ nâu ? $ Fe2O3 # Al2O3 # # Al Fe 1.42 Dãy các chất nào sau đây tác dụng với axit tạo thành muối và nước: $ BaO, Fe(OH)3 , Fe2O3, KOH # NaOH, Al, MgO, Cu(OH)2 # SO2, BaO, KOH,... biệt hai lọ đựng dung dịch HCl, H2SO4 ta có thể dùng các hóa chất sau: $ Dung dịch BaCl2 # # Quì tím Dung dịch AgNO3 #@ Cả a, b, c 1.86 Phân biệt hai lọ đựng dung dịch NaCl, H2SO4 ta có thể dùng các hóa chất sau: # Quì tím # Dung dịch BaCl2 # Dung dịch Ba(OH)2 $@ Cả a, b, c 1.87 Phân biệt ba lọ đựng dung dịch HCl, H2SO4, Na2SO4 ta có thể dùng các hóa chất thứ tự sau: $ Quì tím và dung dịch BaCl2 # Quì . trong học tập và thực hiện được ước mơ của mình. Câu 1: Trong quá trình học tập bộ môn hóa học ở trường THCS, giáo viên cho các em giải bài tập hóa học. GIÁOVIÊN VÀ HỌC SINH Bài tập hóa học đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập. Trong quá trình giải các bài tập hóa học, nếu mức độ khó của bài

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:53

Hình ảnh liên quan

1.146. Bảng dưới đây cho biết giá trị pH của dung dịch một số chất: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

1.146..

Bảng dưới đây cho biết giá trị pH của dung dịch một số chất: Xem tại trang 41 của tài liệu.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM TRÊN PHẦN MỀM VIOLET VÀ EMP 3.1.HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI TRÊN VIOLET  - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

3.1..

HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI TRÊN VIOLET Xem tại trang 77 của tài liệu.
hiện hình 3.2: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

hi.

ện hình 3.2: Xem tại trang 77 của tài liệu.
 Tùy vào cấu hình máy và các phần mềm cài đặt trên máy mà các biểu tượng có thể thay đổi - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

y.

vào cấu hình máy và các phần mềm cài đặt trên máy mà các biểu tượng có thể thay đổi Xem tại trang 78 của tài liệu.
 Nhắp đúp chuột trái chọn một trong các biểu tượng trong hình 3.3: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

h.

ắp đúp chuột trái chọn một trong các biểu tượng trong hình 3.3: Xem tại trang 78 của tài liệu.
 Góc trái hình chính là các tựa đề bài tập. - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

c.

trái hình chính là các tựa đề bài tập Xem tại trang 79 của tài liệu.
 Nếu trả lời sai, hiện lên dòng chữ “Rất tiếc, bạn sai rồi” như hình 3.8: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

u.

trả lời sai, hiện lên dòng chữ “Rất tiếc, bạn sai rồi” như hình 3.8: Xem tại trang 80 của tài liệu.
Mẫu bài trắc nghiệm như hình 3.9: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

u.

bài trắc nghiệm như hình 3.9: Xem tại trang 81 của tài liệu.
 Đưa chuột đến ô đúng hoặc sai, hiện lên hình bàn tay; Click chuột trái, hiện bảng kết quả  nhưhình 3.10:  - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

a.

chuột đến ô đúng hoặc sai, hiện lên hình bàn tay; Click chuột trái, hiện bảng kết quả nhưhình 3.10: Xem tại trang 81 của tài liệu.
Mẫu bài trắc nghiệm như hình 3.12 sau: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

u.

bài trắc nghiệm như hình 3.12 sau: Xem tại trang 82 của tài liệu.
 Nếu phương án chọn sai, sẽ hiện biểu tượng buồn nhu hình 3.11: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

u.

phương án chọn sai, sẽ hiện biểu tượng buồn nhu hình 3.11: Xem tại trang 82 của tài liệu.
 Đưa chuột đến phương án chọn trong hình 3.12 đến khi xuất hiện hình bàn tay; Giữ chuột trái và kéo đến ô trả lời đặt vào, thả chuột. - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

a.

chuột đến phương án chọn trong hình 3.12 đến khi xuất hiện hình bàn tay; Giữ chuột trái và kéo đến ô trả lời đặt vào, thả chuột Xem tại trang 83 của tài liệu.
 Đưa chuột đến các phương án cho sẵn (màu đỏ), hiện hình bàn tay; - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

a.

chuột đến các phương án cho sẵn (màu đỏ), hiện hình bàn tay; Xem tại trang 84 của tài liệu.
Mẫu bài trắc nghiệm như hình 3.15 sau: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

u.

bài trắc nghiệm như hình 3.15 sau: Xem tại trang 84 của tài liệu.
Mẫu bài trắc nghiệm như hình 3.17 sau: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

u.

bài trắc nghiệm như hình 3.17 sau: Xem tại trang 85 của tài liệu.
 Click chuội trái vào biểu tượng: “kết quả”, hiện bảng dưới đây: Click vào ô kết quả, hiện hình 3.19:  - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

lick.

chuội trái vào biểu tượng: “kết quả”, hiện bảng dưới đây: Click vào ô kết quả, hiện hình 3.19: Xem tại trang 86 của tài liệu.
 Click chuột trái vào câu hỏi, hiện hình 3.21: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

lick.

chuột trái vào câu hỏi, hiện hình 3.21: Xem tại trang 87 của tài liệu.
 Đưa chuột đến câu hỏi trong hình 3.20 mà ta muốn trả lời, xuất hiện hình bàn tay,  font màu của câu hỏi sẽ chuyển sang màu đỏ;  - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

a.

chuột đến câu hỏi trong hình 3.20 mà ta muốn trả lời, xuất hiện hình bàn tay, font màu của câu hỏi sẽ chuyển sang màu đỏ; Xem tại trang 87 của tài liệu.
 Nếu trả lời sai, không xuất hiện chữ cái hàng dọc như hình 3.23 dưới đây: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

u.

trả lời sai, không xuất hiện chữ cái hàng dọc như hình 3.23 dưới đây: Xem tại trang 88 của tài liệu.
 Click chuột trái vào dòng chữ Enter, hiện bảng kết quả như hình 3.22: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

lick.

chuột trái vào dòng chữ Enter, hiện bảng kết quả như hình 3.22: Xem tại trang 88 của tài liệu.
 Nếu chọn thư mục CHUONG 1, hiện hình 3.25: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

u.

chọn thư mục CHUONG 1, hiện hình 3.25: Xem tại trang 89 của tài liệu.
Sau khi mở file bài trắc nghiệm, hiện hình 3.27 sau: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

au.

khi mở file bài trắc nghiệm, hiện hình 3.27 sau: Xem tại trang 90 của tài liệu.
- Click chuột trái vào biểu tượng màu vàng “open exercise” hiện hình3. 31: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

lick.

chuột trái vào biểu tượng màu vàng “open exercise” hiện hình3. 31: Xem tại trang 91 của tài liệu.
3.2.2.2. Mở bài trắc nghiệm - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

3.2.2.2..

Mở bài trắc nghiệm Xem tại trang 91 của tài liệu.
“Review”, hiện ra bảng kết quả như hình 3.34: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

eview.

”, hiện ra bảng kết quả như hình 3.34: Xem tại trang 93 của tài liệu.
đến khi làm xong bài trắc nghiệm, hiện hình 3.33: - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

n.

khi làm xong bài trắc nghiệm, hiện hình 3.33: Xem tại trang 93 của tài liệu.
- Hình thức kiểm tra tự luận chuyển thành kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong các kì thi ?   - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

Hình th.

ức kiểm tra tự luận chuyển thành kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong các kì thi ? Xem tại trang 98 của tài liệu.
Với lí do trên, chúng tôi mong muốn thăm dò ý kiến thầy (cô) về hình thức hình thức kiểm tra mà anh (chị) đã thực nghiệm ở trường phổ thông - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

i.

lí do trên, chúng tôi mong muốn thăm dò ý kiến thầy (cô) về hình thức hình thức kiểm tra mà anh (chị) đã thực nghiệm ở trường phổ thông Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 3.9. Bảng tổng hợp mức độ yêu thích dĩa bài tập TN - Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz

Bảng 3.9..

Bảng tổng hợp mức độ yêu thích dĩa bài tập TN Xem tại trang 127 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan