Vận dụng một số cấu trúc hoạt động nhóm trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11 ban cơ bản THPT

233 1.3K 11
Vận dụng một số cấu trúc hoạt động nhóm trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11 ban cơ bản THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng một số cấu trúc hoạt động nhóm trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11 ban cơ bản THPT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH LÊ HUỲNH VY VẬN DỤNG MỘT SỐ CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 BAN BẢN THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH LÊ HUỲNH VY VẬN DỤNG MỘT SỐ CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 BAN BẢN THPT Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ SỬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 0B LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP.HCM, phòng Sau đại học, quý thầy đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các học viên học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá học. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến: - PGS. TS. Nguyễn Thị Sửu: xin cảm ơn vì đã nhận lời hướng dẫn và nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ về chuyên môn cùng những lời động viên nhắc nhở giúp tác giả thực hiện luận văn đúng tiến trình và hoàn thành đúng thời gian quy định. - PGS. TS. Trịnh Văn Biều đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, góp ý tận tình, thẳng thắn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn. - Hai giáo viên Hóa học tham gia dạy thực nghiệm: Nguyễn Thị Khánh Chi – THPT Trịnh Hoài Đức và Nguyễn Thị Duyên – THPT Bình An đã nhiệt tình và rất cố gắng, hợp tác cùng tác giả để hoàn thành tốt các tiết dạy thực nghiệm. - Các em HS tham gia thực nghiệm: lớp 11A R 6 R + 11A R 5 R trường THPT Trịnh Hoài Đức; lớp 11C R 5 R + 11C R 6 R trường THPT Bình An và lớp 11 R 3 R + 11 R 4 R trường THPT Trần Văn Ơn đã thực hiện nghiêm túc và hiệu quả các yêu cầu của GV dạy thực nghiệm đảm bảo tốt tiến trình bài dạy. - Các GV giảng dạy Hóa học ở các trường THPT thuộc tỉnh Bình Dương đã tham gia góp ý về PPDH hợp tác theo một số cấu trúc hoạt động nhóm thông qua các phiếu tham khảo ý kiến, điều này giúp tác giả thêm nhiều thông tin khách quan, bổ ích, thiết thực để hoàn thành đề tài . Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tác giả thể hoàn thành tốt luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2011 Tác giả Lê Huỳnh Vy 1B DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHTTH : Bảng hệ thống tuần hoàn. BT : Bài tập. CNTT : Công nghệ thông tin. CT : Công thức. Dd : Dung dịch. DH : Dạy học. ĐC : Đối chứng. ĐHSP : Đại học sư phạm. ĐK : Điều kiện. GD : Giáo dục. GV : Giáo viên. HS : Học sinh. KLK : Kim loại kiềm. MT : Môi trường. Nxb : Nhà xuất bản. PP : Phương pháp. PPCT : Phân phối chương trình. PPDH : Phương pháp dạy học. PT : Phương trình. PTHH : Phương trình hóa học. Pư : Phản ứng. SGK : Sách giáo khoa. STT : Số thứ tự. TG : Thời gian. THPT : Trung học phổ thông. TN : Thực nghiệm. Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh. 2B MỤC LỤC 3T LỜI CẢM ƠN 3T 3 3T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3T 4 3T MỤC LỤC 3T 5 3T MỞ ĐẦU 3T 10 3T 1.Lí do chọn đề tài 3T 10 3T 2. Mục đích nghiên cứu 3T . 11 3T 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3T . 11 3T 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3T 11 3T 5. Phạm vi nghiên cứu 3T . 12 3T 6. Giả thuyết khoa học 3T . 12 3T 7. Phương pháp nghiên cứu 3T . 12 3T 8. Điểm mới của đề tài 3T 12 3T CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM 3T 14 3T 1.1. Một số nghiên cứu về hoạt động nhóm trong DH [1], [14], [27], [29], [34] 3T 14 3T 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học 3T . 16 3T 1.2.1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam 3T . 16 3T 1.2.1.1. Những điểm đặc trưng thuận lợi của nước ta về giáo dục [43] 3T 16 3T 1.2.1.2. Sự chuyển đổi nền kinh tế của đất nước đòi hỏi sự đổi mới GD[37] 3T . 16 3T 1.2.1.3. Thực trạng của GD Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đặt ra yêu cầu cấp thiết phải đổi mới PPDH [34] 3T . 17 3T 1.2.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học [9] 3T . 18 3T 1.2.3. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học [43] 3T . 18 3T 1.2.4. sở phương pháp luận của sự đổi mới PPDH [5], [20], [36] 3T . 19 3T 1.2.4.1. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 3T . 19 3T 1.2.4.2. Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hóa người học 3T . 20 3T 1.2.4.3. Quan điểm kiến tạo trong dạy học Hóa học [22], [25], [36] 3T 22 3T 1.2.4.4. Quan điểm dạy học tương tác [22] 3T . 23 3T 1.3. Phương pháp dạy học tích cực [34], [36], [37] 3T 24 3T 1.3.1. Khái niệm 3T 24 3T 1.3.2. Những điểm đặc trưng của PPDH tích cực 3T . 24 3T 1.4. Dạy học hợp tác theo nhómMột PPDH tích cực [34], [36], [37] 3T . 26 3T 1.4.1. Khái niệm và những nét đặc trưng của dạy học hợp tác theo nhóm 3T 26 3T 1.4.1.1. Khái niệm 3T 26 3T 1.4.1.2. Những nét đặc trưng của DH hợp tác theo nhóm 3T . 26 3T 1.4.2. Cấu trúc của DH hợp tác theo nhóm 3T 26 3T 1.4.3. Ưu điểm và hạn chế của DH hợp tác theo nhóm [34], [37] 3T 28 3T 1.4.3.1. Ưu điểm 3T . 28 3T 1.4.3.2. Hạn chế 3T . 29 3T 1.4.4. Các trường phái nghiên cứu DH hợp tác theo nhóm [34], [37] 3T . 29 3T 1.4.4.1. Trường phái cấu trúc 3T 29 3T 1.4.4.2. Trường phái nguyên tắc 3T 31 3T 1.4.5. Tổ chức – quản lý hoạt động học hợp tác theo nhóm [34], [37] 3T 33 3T 1.4.5.1. Quan niệm về tổ chức giờ học theo nhóm 3T . 33 3T 1.4.5.2. Quy trình tổ chức giờ học theo nhóm 3T . 33 3T 1.4.5.3. Cách chia nhóm [7] 3T . 34 3T 1.4.5.4. Các hình thức hoạt động nhóm [7] 3T . 35 3T 1.4.6. Đánh giá kết quả học tập trong học hợp tác theo nhóm [34], [37] 3T 35 3T 1.4.7. Một số công việc thể được tổ chức thực hiện dưới hình thức DH hợp tác theo nhóm [14] 3T 36 3T 1.4.8. Một số điều kiện bản khi lựa chọn kiểu tổ chức giờ học theo nhóm [37] 3T 36 3T 1.5. Một số cấu trúc hoạt động nhóm 3T . 37 3T 1.5.1. Cấu trúc Jigsaw của Elliot Aronson [37] 3T 37 3T 1.5.2. Cấu trúc STAD của R.Slavin [37] 3T 38 3T 1.5.3. Hoạt động nhóm theo cấu trúc TGT (Team Game Tournament ) của R.Slavin [37] 3T . 39 3T 1.5.4. Cấu trúc Jigsaw II của R.Slavin [34] 3T 40 3T 1.5.5. Cấu trúc GI (Group Investigation) – điều tra theo nhóm [27] 3T . 40 3T 1.5.6. Cấu trúc nhóm “rì rầm”[27] 3T . 41 3T 1.5.7. “Xây kim tự tháp” hay “ném tuyết”[27] 3T . 42 3T 1.6. Thực trạng việc sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm trong DH Hóa học của một số trường THPT tỉnh Bình Dương 3T . 43 3T 1.6.1. lược về tình hình GD và đổi mới PPDH Hóa học THPT ở Bình Dương 3T 43 3T 1.6.2. Tình hình sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm trong DH Hóa học THPT tỉnh Bình Dương 3T 43 3T CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG MỘT SỐ CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 BAN BẢN THPT 3T 47 3T 2.1. Mục tiêu – nhiệm vụ của chương trình phần Hóa học lớp 11 ban bản THPT [39] 3T 47 3T 2.2. Nội dung - cấu trúc và phân phối chương trình Hóa học lớp 11 ban bản THPT 3T 48 3T 2.2.1. Nội dung - cấu trúc chương trình Hóa học lớp 11 ban bản THPT 3T . 48 3T 2.2.2. Phân phối chương trình Hóa học lớp 11 ban bản THPT [12] 3T 49 3T 2.3. Tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm trong bài dạy nghiên cứu về thuyết – định luật – hình thành khái niệm 3T 49 3T 2.3.1. Hệ thống bài dạy về thuyết – định luật – hình thành khái niệm 3T 49 3T 2.3.2. Nguyên tắc dạy học các bài về thuyết - định luật hóa học [39] 3T . 50 3T 2.3.3. Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong bài dạy học thuyết 3T . 50 3T 2.3.3.1. Các cấu trúc hoạt động học hợp tác thể sử dụng cho loại bài dạy về thuyết – hình thành khái niệm 3T 50 3T 2.3.3.2. Các nội dung học tập thể tổ chức hoạt động học hợp tác 3T . 54 3T 2.4. Tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm trong bài dạy nghiên cứu về nguyên tố và chất 3T . 66 3T 2.4.1. Hệ thống bài dạy về nguyên tố và chất 3T . 66 3T 2.4.2. Nguyên tắc dạy học các bài về nguyên tố và chất [39] 3T . 66 3T 2.4.3. Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong bài dạy nghiên cứu về nguyên tố và chất 3T . 67 3T 2.4.3.1. Những nội dung học tập thể tổ chức hoạt động học hợp tác theo các cấu trúc hoạt động nhóm 3T . 67 3T 2.4.3.2. Thiết kế hoạt động học hợp tác theo các cấu trúc hoạt động nhóm 3T 68 3T 2.5. Tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm trong bài dạy luyện tập – ôn tập 3T . 77 3T 2.5.1. Hệ thống bài dạy luyện tập – ôn tập 3T . 77 3T 2.5.2. Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong giờ luyện tập – ôn tập 3T 78 3T 2.5.2.1. Các nội dung học tập thể tổ chức hoạt động học hợp tác 3T . 78 3T 2.6. Tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm trong bài thực hành hóa học 3T 89 3T 2.6.1. Hệ thống bài dạy thực hành hóa học 3T 89 3T 2.6.2. Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong giờ thực hành 3T 89 3T 2.7. Thiết kế giáo án bài dạy sử dụng cấu trúc hoạt động nhóm 3T 97 3T CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3T 111 3T 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 3T . 111 3T 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 3T 111 3T 3.3. Chuẩn bị thực nghiệm 3T . 111 3T 3.3.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 3T 111 3T 3.3.2. Trao đổi với GV dạy thực nghiệm 3T 112 3T 3.4. Tiến hành thực nghiệm 3T 112 3T 3.4.1. Tiến hành dạy thực nghiệm thăm dò 3T 112 3T 3.4.2. Tiến hành dạy thực nghiệm đánh giá 3T . 113 3T 3.5. Kết quả thực nghiệm 3T . 114 3T 3.5.1. Kết quả thực nghiệm về mặt định tính 3T . 114 3T 3.5.1.1. Kết quả điều tra GV giảng dạy Hóa học THPT tỉnh Bình Dương 3T 114 3T 3.5.1.2. Kết quả điều tra HS THPT ở 3 lớp thực nghiệm, tỉnh Bình Dương 3T 119 3T 3.5.2. Kết quả thực nghiệm về mặt định lượng 3T 122 3T 3.5.2.1. Kết quả 3 bài kiểm tra của 3 tiết dạy thực nghiệm 3T . 122 3T 3.5.2.2. Xử lý kết quả 3 bài kiểm tra của 3 tiết dạy thực nghiệm. 3T . 123 3T 3.5.2.3. Phân tích kết quả định lượng 3T . 130 3T 3.5.3. Ý kiến của 2 GV tham gia dạy thực nghiệm ở tỉnh Bình Dương 3T 132 3T KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 3T . 135 3T A. KẾT LUẬN 3T . 135 3T B. ĐỀ XUẤT 3T . 137 3T TÀI LIỆU THAM KHẢO 3T . 138 3T PHỤ LỤC 3T . 142 3T PHỤ LỤC 1 3T . 143 3T PHỤ LỤC 2 3T . 146 3T PHỤ LỤC 3 3T . 148 3T PHỤ LỤC 4 3T . 151 3B MỞ ĐẦU 10B 1.Lí do chọn đề tài Trong thời đại kinh tế hội nhập kéo theo sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, đòi hỏi con người phải biết hợp tác, giao lưu, học tập lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm và chuyển giao công nghệ tiên tiến. Nước ta đang trên con đường xây dựng xã hội tri thức, toàn cầu hóa đòi hỏi người lao động của chúng ta phải những năng lực nhất định, cụ thể là: năng lực hành động, tính sáng tạo, năng động, tính tự lực và trách nhiệm, năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đề phức tạp và khả năng học tập suốt đời, chỉ như thế mới đảm bảo được sự hòa nhập, tồn tại và phát triển. Trước sự phát triển xã hội và đổi mới đất nước thì nền giáo dục cũng không thể đứng ngoài cuộc mà phải tiên phong đi đầu trong cuộc cải tiến, nâng cao chất lượng, phải đổi mới toàn diện để đáp ứng tốt hơn nhu cầu giáo dục của xã hội và cá nhân. Điều 27 của luật giáo dục đã nêu rõ “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ và các kỹ năng bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và tránh nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động; tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”. Chính vì vậy yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông “ phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Cùng với sự thay đổi về nội dung thì sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy học là điều cần được chú ý coi trọng. Một trong những trọng tâm của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là hướng vào người học, phát huy tính tích cực và sáng tạo của họ. Người học chỉ thể học tập thật sự và phát triển tốt nếu họ hội hoạt động, hoạt động nhómmột hình thức tăng cường hoạt động học tập của học sinh, kích thích nỗ lực của mỗi cá nhân, tạo mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể ý thức mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới. Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập nhất là khi giải quyết các vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung, lẽ chính vì thế nên trong số các phương pháp dạy học đang được sử dụng thì phương pháp dạy học theo nhóm nhiều ưu thế trong thực hiện các mục tiêu giáo dục mới hiện nay. Từ những lý do trên đây cho thấy việc nghiên cứu và vận dụng phương pháp học hợp tác theo nhóm trong dạy học nói chung và dạy học Hóa học nói riêng ý nghĩa thực tiễn và mang tính thiết thực cao. [...]... tài “ Vận dụng một số cấu trúc hoạt động nhóm trong dạy học Hóa học lớp 11 ban bản THPT cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình 2 Mục đích nghiên cứu B 1 Vận dụng một số cấu trúc nhóm để tổ chức hoạt động học hợp tác trong dạy học Hóa học lớp 11 ban bản THPT nâng cao năng lực hợp tác, ý thức tự lực, khả năng giải quyết vấn đề cho học sinh góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Hóa học. .. nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học trường phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng một số cấu trúc hoạt động nhóm trong dạy học Hóa học lớp 11 ban bản THPT 4 Nhiệm vụ nghiên cứu B 3 1 - Nghiên cứu tổng quan sở lý luận về dạy học hợp tác theo nhóm - Điều tra bản về tình hình sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học Hóa học của một số trường THPT ở tỉnh Bình Dương... dung chương trình Hóa học lớp 11 ban bản THPT - Nghiên cứu vận dụng bốn cấu trúc hoạt động nhóm: Jigsaw, STAD, “rì rầm” và “gánh xiếc” trong dạy học Hóa học lớp 11 ban bản THPT - Thiết kế bài dạy sử dụng hoạt động nhóm theo các cấu trúc Jigsaw, STAD, “rì rầm” và “gánh xiếc” - Thực nghiệm sư phạm đánh giá khả năng vận dụng và hiệu quả của bốn cấu trúc hoạt động nhóm Jigsaw, STAD,... Jigsaw, STAD, “rì rầm” và “gánh xiếc trong dạy học Hóa học phổ thông 5 Phạm vi nghiên cứu B 4 1 Nghiên cứu vận dụng bốn cấu trúc hoạt động nhóm: Jigsaw, STAD, “rì rầm” và “gánh xiếc”để xây dựng hoạt động học hợp tác trong dạy học Hóa học ở trường THPTvận dụng thiết kế một số giáo án phần thuộc chương trình Hóa học lớp 11 ban bản THPT 6 Giả thuyết khoa học B 5 1 Nếu người giáo viên nắm được... này, hiểu bản chất của DH hợp tác theo nhómvận dụng bài bản nhưng linh hoạt theo một vài cấu trúc hoạt động nhóm được xem là hiệu quả để hạn chế bớt sự ngẫu hứng và khắc phục những nhược điểm của học hợp tác Chính vì lí do trên tôi quyết định lựa chọn và nghiên cứu đề tài “ Vận dụng một số cấu trúc hoạt động nhóm trong DH Hóa học lớp 11 ban bản THPT 1.2 Đổi mới phương pháp dạy học B 9... dựng hoạt động học hợp tác trong dạy học Hóa học phổ thông - Phương pháp xử lý thông tin: Phương pháp thống kê toán học xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm 8 Điểm mới của đề tài B 7 1 - Tổng quan về lý luận dạy học hợp tác theo một số cấu trúc hoạt động nhóm làm phong phú thêm về lý luận dạy học Hóa học - Điều tra tình hình sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học Hóa họcmột số trường... trong dạy học Hóa họcmột số trường THPT tỉnh Bình Dương - Đề xuất phương pháp sử dụng bốn cấu trúc nhóm: Jigsaw, STAD, “rì rầm” và “gánh xiếc”để xây dựng hoạt động học hợp tác trong dạy học Hóa học lớp 11 ban bản THPT và đánh giá hiệu quả của nó CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC HỢP B 4 TÁC THEO NHÓM 1.1 Một số nghiên cứu về hoạt động nhóm trong DH [1], [14], [27], [29], [34].. .Trong thực tế dạy học Hóa học phổ thông hiện nay việc tổ chức hoạt động theo nhóm đang rất được các nhà giáo quan tâm và sử dụng phổ biến hơn cả, tuy nhiên vẫn còn nhiều mặt hạn chế, mang tính hình thức và ngẫu hứng chưa một cấu trúc hoạt động nhóm cụ thể Riêng đối với bản thân, tôi muốn nghiên cứu và vận dụng một số cấu trúc nhóm để xây dựng hoạt động học hợp tác trong dạy học Hóa học phổ... hoạt động nhóm trong DH Hóa học lớp 11 ban bản THPTbản thân đang thực hiện Trong đề tài tác giả đã tổng quan khá hệ thống về PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ, tìm hiểu thực trạng việc tổ chức học hợp tác theo nhóm trong DH Hóa họcmột số trường THPT tỉnh Đồng Tháp, phân tích nội dung, xác định quy trình thiết kế bài dạy và đề xuất các phương án tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc STAD,... quá trình học tập môn Hóa học ở trường phổ thông, trao đổi với giáo viên dạy Hóa học phổ thông và các nhà nghiên cứu lý luận dạy học về hoạt động nhóm + Phương pháp điều tra về tình hình sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học Hóa học trung học phổ thông + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: đánh giá hiệu quả các đề xuất trong nghiên cứu và khả năng vận dụng một số cấu trúc nhóm để xây . DỤNG MỘT SỐ CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN THPT Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Hóa học. dạy học Hóa học trường phổ thông. - Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng một số cấu trúc hoạt động nhóm trong dạy học Hóa học vô cơ lớp 11 ban cơ bản THPT.

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan