Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

115 2K 14
Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trí Ngẫn THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐẶNG THỊ OANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi được sự giúp đỡ, động viên của rất nhiều người, là nguồn khích lệ lớn lao đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Trước hết, tôi xin gởi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thị Oanh. Cô đã rất tận tình góp ý chuyên môn, vạch ra định hướng, ý tưởng, động viên tôi trong những lúc khó khăn. Tôi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trịnh Văn Biều, thầy đã giúp đỡ tôi rất nhiều, dành nhiều thời gian chỉnh sửa luận văn cho tôi, đã góp ý, và giúp đỡ tôi rất nhiều về mặt tinh thần. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể quí thầy cô giáo đã giảng dạy tôi trong suốt quá trình học, Phòng sau Đại học trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em HS trường THPT Long Thành, THPT Tam Phước, THPT Võ Thị Sáu và các anh chị em đồng nghiệp khác đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Tôi xin hết lòng biết ơn sự quan tâm và ủng hộ của gia đình và bạn bè. Đó là nguồn động viên tinh thần rất lớn để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Nguyễn Trí Ngẫn MỤC LỤC 14T MỞ ĐẦU 14T . 1 14T Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14T . 3 14T 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 14T 3 14T 1.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học 14T 7 14T 1.2.1. Đổi mới về phương hướng 14T . 7 14T 1.2.2. Đổi mới về tính chất hoạt động nhận thức của học sinh 14T 8 14T 1.2.3. Tăng cường hoạt động tự học của học sinh 14T . 8 14T 1.2.4. Tăng cường thí nghiệm, thực hành, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề đời sống 14T 9 14T 1.2.5. Tăng cường sử dụng các phương tiện kĩ thuật mới đặc biệt là công nghệ thông tin 14T . 9 14T 1.2.6. Tăng cường mối quan hệ giữa trí tuệ và cảm xúc 14T 10 14T 1.2.7. Tăng cường mối quan hệ giữa duy hình thức và duy biện chứng 14T 10 14T 1.3. Tự học 14T 10 14T 1.3.1. Khái niệm về tự học 14T . 10 14T 1.3.2. Các hình thức của tự học 14T 11 14T 1.3.3. Chu trình dạy – tự học 14T 11 14T 1.3.4. Vai trò của tự học 14T . 13 14T 1.3.5. Tự học qua mạng [55] 14T 14 14T 1.3.6. Thực trạng tự học bộ môn Hóa học của học sinh lớp 12 14T . 16 14T 1.4. E-book 14T 18 14T 1.4.1. 14T 14T Khái niệm e-book 14T 18 14T 1.4.2. Mục đích thiết kế e-book 14T 18 14T 1.4.3. Các yêu cầu thiết kế e-book 14T . 19 14T Tóm tắt chương 1 14T . 25 14T Chương 2: THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 14T . 26 14T 2.1. Tổng quan về chương trình sách giáo khoa hóa học lớp 12 nâng cao 14T . 26 14T 2.1.1. Nội dung kiến thức và cấu trúc chương trình hóa học hữu cơ lớp 12 nâng cao 14T 26 14T 2.1.2. Nội dung kiến thức và cấu trúc chương 5, 6 và chương 7 hóa học lớp 12 nâng cao 14T 26 14T 2.1.3. Một số lưu ý về nội dung chương 5 SGK nâng cao [68] 14T . 28 14T 2.1.4. Phương pháp dạy học phần kim lọai 14T . 37 14T 2.2. Nguyên tắc thiết kế e-book 14T 40 14T 2.3. Qui trình thiết kế e-book 14T . 40 14T 2.4. Ý tưởng nội dung và thiết kế e-book 14T . 42 14T 2.4.1. Trang chủ 14T . 42 14T 2.4.2. Trang “Hướng dẫn” 14T 45 14T 2.4.3. Trang “Lý thuyết” 14T 47 14T 2.4.4. Trang “Phương pháp giải bài tập” 14T 49 14T 2.4.5. Trang “Bài tập” 14T 50 14T 2.4.6. Trang “Kiểm tra” 14T . 55 14T 2.4.7. Trang “Thư giãn” 14T . 58 14T 2.4.8. Trang “Phim hóa học” 14T 59 14T 2.4.9. Trang “Giới thiệu e-book”, “ Bảng tuần hoàn”, “ Dãy điện hóa” 14T 60 14T 2.5. Sử dụng e-book hỗ trợ học sinh tự học 14T . 62 14T 2.5.1. Trang “Lý thuyết” 14T 62 14T 2.5.2. Trang “ Phương pháp giải bài tập” 14T . 63 14T 2.5.3. Trang “Bài tập” 14T 64 14T 2.5.4. Trang “Kiểm tra” 14T . 66 14T 2.5.5. Trang “Thư giãn” 14T . 67 14T 2.5.6. Trang “Phim hóa học” 14T 67 14T 2.6. Vai trò e-book hỗ trợ quá trình tự học của học sinh phần kim loại 14T 68 14T Tóm tắt chương 2 14T . 70 14T Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 14T 71 14T 3.1. Mục đích thực nghiệm 14T . 71 14T 3.2. Tiến hành thực nghiệm 14T . 71 14T 3.3. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 14T 74 14T 3.4. Kết quả thực nghiệm 14T . 75 14T 3.4.1. Kết quả thực nghiệm về mặt định tính 14T 75 14T 3.4.2. Kết quả thực nghiệm về mặt định lượng 14T . 79 14T 3.5. Các bài học kinh nghiệm 14T . 88 14T KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 14T 91 14T TÀI LIỆU THAM KHẢO 14T 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng GD : Giáo dục GV : Giáo viên GS.TSKH : Giáo sư tiến sĩ khoa học HHVC : Hóa học vô cơ HS : Học sinh HTML : Hypertext Markup Language – Ngôn ngữ liên kết siêu văn bản. ICT : Information and communication technology – Công nghệ thông tin và truyền thông KHCNMT : Khoa học công nghệ môi trường NXB : Nhà xuất bản PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách bài tập SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông (Information and Communication Technolagy − ICT) trong những năm gần đây đã tác động vào hầu hết các lĩnh vực, làm thay đổi rất lớn đến đời sống kinh tế xã hội. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là với giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cụ thể hóa tinh thần này bằng chỉ thị số 29/2001/CT−BGD & ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 2000−2005. Một trong 4 mục tiêu đặt ra là “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các môn học” [96]. Phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tự lực, tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của học sinh, một hình thức đào tạo mới đã được du nhập vào nước ta: E-learning. Mô hình đào tạo trực tuyến này đã nhanh chóng phát triển với những ưu thế nhất định trong việc hỗ trợ tối đa cho việc tự học của người học. Trong những năm gần đây hướng nghiên cứu thiết kế e-book vẫn chưa được nhiều người thực hiện. Vì những ưu điểm nổi bật của e-book, là người bạn đồng hành không thể thiếu cho học sinh lớp 12 trong quá trình tự học để chinh phục những đỉnh cao hơn của tri thức nên đã thôi thúc tôi chọn đề tài: “ THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO” nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh phổ thông, góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế e-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng và hiệu quả của e-book. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU − Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: Đổi mới PPDH, các phần mềm thiết kế e-book, vấn đề tự học. − Nghiên cứu SGK, SBT, sách kham khảo lớp 10, lớp 11, lớp 12. − Nghiên cứu thực trạng tự học của học sinh lớp 12 ở trường THPT. − Thiết kế e-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao. − Thực nghiệm sư phạm. 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU − Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học Hóa học ở trường phổ thông. − Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế e-book nhằm hỗ trợ hoạt động tự học của học sinh lớp 12 trường THPT. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU − Phần kim lọai Hóa học vô cơ lớp 12 nâng cao. − Học sinh lớp 12 một số trường THPT tỉnh Đồng Nai. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận − Đọc và nghiên cứu tài liệu. − Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa trong nghiên cứu các tài liệu lý thuyết có liên quan. 6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn − Điều tra tình hình thực tiễn về việc sử dụng e-book và vấn đề tự học của HS. − Phương pháp thực nghiệm (Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn của các kết quả nghiên cứu và khả năng ứng dụng tài liệu cho học sinh lớp 12, chương trình nâng cao). 6.3. Nhóm các phương pháp thống toán học − Dùng các phương pháp thống toán học để xử lý các số liệu, các kết quả điều tra và các kết quả thực nghiệm để có những nhận xét, đánh giá xác thực. − Sử dụng các phần mềm và công thức để xử lý kết quả thực nghiệm. 7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế một e-book có nội dung khoa học, phong phú, hấp dẫn, giao diện đẹp, thân thiện sẽ kích thích hứng thú học tập, hỗ trợ tốt cho HS tự học, tự kiểm tra và tự đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI − Sử dụng CNTT thiết kế các bài học dưới dạng e-book, hỗ trợ HS tự học, tự nghiên cứu tự kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học. − Giúp GV có nguồn liệu phong phú để giảng dạy phần kim loại hóa học 12 nâng cao. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sự bùng nổ CNTT đã tạo nên những làn sóng mới, làm thay đổi cách dạy và học của GV và HS. Trên mạng Internet đã xuất hiện rất nhiều website viết về học tập như hocmai.vn, onthi.com, onbai.com .Cũng có không ít các website về Hoá học nhưng HS phổ thông sẽ chưa thực sự thuận lợi khi tìm kiếm kiến thức bộ môn bởi lẽ đa số các trang web trên đều sử dụng ngôn ngữ nước ngoài. Hiện nay đã có khá nhiều đề tài về thiết kế trang web, e-book từ khóa luận tốt nghiệp của sinh viên đến các luận văn thạc sĩ của học viên cao học như : 1. Hỉ A Mổi (2005), Thiết kế website tự học môn hóa học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 2. Phạm Dương Hoàng Anh (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức môn Hóa học phần Hiđrocacbon không no mạch hở dành cho học sinh THPT, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 3. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash và Macromedia Dreamver để thiết kế website về lịch sử hóa học 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy học, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 4. Phạm Duy Nghĩa (2006), Thiết kế website phục vụ việc học tập và ôn tập chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 bằng phần mềm Macromedia Flash và Dreamweaver, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 5. Nguyễn Ngọc Anh Thư (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh trong việc tự học môn hóa học lớp 11 nhóm Nitơ chương trình phân ban thí điểm, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 6. Phạm Thị Phương Uyên (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX 2004 và Macromedia Flash MX 2004 thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức cho học sinh môn hoá học nhóm oxi – lưu huỳnh chương trình cải cách, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 7. Đỗ Thị Việt Phương (2006), Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 và Dreamweaver MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học hoá học của học sinh phổ thông trong chương halogen lớp 10, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 8. Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) các chương về lý thuyết chủ đạo sách giáo khoa hoá học lớp 10 THPT, luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội. 9. Nguyễn Thị Thu Hà (2007), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 – nâng cao chương “ Nhóm halogen”, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 10. Trần Tuyết Nhung (2007), Thiết kế sách giáo khoa điện tử chương “ Dung dịch – Sự điện li” lớp 10 chuyên hóa học, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 11. Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học chương Halogen lớp 10 THPT, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 12. Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạt động tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 13. Ngô Thị Phương Bích (2008),Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học chương nhóm oxy lớp 10 THPT, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 14. Nguyễn Thị Minh Thanh (2008), Thiết kế Blog hóa học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 15. Lê Thị Thu Hà (2009), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và học môn Hóa học ở trường THPT, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 16. Nguyễn Thị Thanh Hoa (2009), Thiết kế E-book hóa học hỗ trợ giáo dục môi trường ở trường THPT, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 17. Đàm Thị Thanh Hưng (2009), Thiết kế E-book dạy học môn Hóa học lớp 12 chương 6 chương trình nâng cao, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 18. Vũ Thị Phương Linh (2009), Thiết kế E-book hỗ trợ việc dạy và học phần Hóa hữu cơ lớp 11 THPT (chương trình nâng cao), luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 19. Phạm Thùy Linh (2009), Thiết kế E-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương “Đại cương về kim loại” chương trình cơ bản, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 20. Nguyễn Thị Thanh Thắm (2009), Thiết kế sách giáo khoa điện tử phần hóa học vô cơ lớp 11 nâng cao, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 21. Nguyễn Ngọc Bảo Trân (2009), Thiết kế E-book chương “ Lý thuyết về phản ứng hóa học” lớp 10 chuyên hóa học, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 22. Tống Thanh Tùng (2009), Thiết kế E-book hóa học lớp 12 phần Crôm, sắt, đồng nhằm hỗ trợ học sinh tự học, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 23. Nguyễn Thị Tuyết Hoa, (2010), Xây dựng website nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh giỏi hóa lớp 11, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 24. Đặng Nguyễn Phương Khanh (2010), Thiết kế e-book hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 THCS, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. Chúng tôi xin có nhận xét về một số tác giả trong các nguồn dẫn trên như sau:  Nhận xét về e-book của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà − Giao diện tương đối đơn giản, màu sắc hài hòa, dễ sử dụng. − Trang “Giáo khoa”: Hình ảnh, mô hình, thí nghiệm tương đối phong phú giúp HS nắm chắc kiến thức lý thuyết. − Trang “Phương pháp giải”: Tác giải có đưa ra các dạng bài tập điển hình của chương, một số phương pháp giải nhanh có kèm theo ví dụ minh họa nhưng chưa phong phú, còn thiếu các bài tập để HS vận dụng. − Trang “Trắc nghiệm”: Các bài tập được biên soạn theo từng bài, mỗi bài tập đều có 4 phương án lựa chọn, có cho biết đúng hay sai khi HS chọn đáp án, tuy nhiên các bài tập trắc nghiệm này không có bài giải. − Trang “Chơi mà học” : Gồm có “Đố vui hóa học” và “ Câu hỏi lý thú” liên quan đến nội dung của chương Halogen nhưng chưa phong phú, đa dạng, thiếu các thí nghiệm vui, các movies thí nghiệm hóa học gây hứng thú học tập cho HS. − Nhìn chung e-book của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà là khá tốt, hỗ trợ học sinh tự học chương Halogen một cách khá tích cực theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học, tuy nhiên phạm vi nghiên cứu chưa rộng, nội dung của e-book chưa phong phú, đa dạng, chưa có bài tập thực tiễn và bài tập thực nghiệm, phim thí nghiệm còn ít.  Nhận xét về e-book của tác giả Nguyễn Thị Thanh Thắm − Giao diện tương đối đẹp mắt, thiết kế đơn giản, dễ sử dụng. − Trang “Giáo khoa” là một trong những điểm nhấn đáng ghi nhận của tác giả, nội dung cơ bản trong SGK được tác giả biên soạn lại rất công phu và tỉ mỉ, có rất nhiều mô hình, thí nghiệm minh họa cho nội dung của bài học, có tính trực quan, gây hứng thú học tập cho HS. − Trang “Phương pháp giải”: Tác giả đã biên soạn theo từng chủ đề của mỗi chương, mỗi chủ đề đều có: nội dung, bài tập mẫu và bài tập luyện tập.Tuy vậy số lượng bài tập mẫu và bài tập luyện tập không nhiều. − Trang “Bài tập”: Chỉ có bài tập trắc nghiệm, được thiết kế mỗi câu hỏi có phần dẫn và phần trả lời gồm có bốn đáp án để HS lực chọn, khi trả lời câu hỏi, e-book sẽ cho biết đúng hoặc sai. Số lượng bài tập trắc nghiệm cho mỗi chương không nhiều, chưa phong phú và đa dạng. [...]... đạt kết quả khi HS có thể vạch định cho mình một kế hoạch và phương pháp tự học khoa học Vì thế, tác giả đã làm rõ những yêu cầu cần thiết cho hoạt động tự học, đồng thời chú trọng những năng lực tự học cần phải có của HS 4 E-book Tác giả trình bày khái niệm về e-book và các phầm mềm hiện nay được sử dụng để thiết kế e-book Chương 2: THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12. .. trúc chương trình hóa học vô cơ lớp 12 nâng cao gồm 4 chương + Chương 5: Đại cương về kim loại + Chương 6: Kim loại kiềm -Kim loại kiềm thổ-Nhôm + Chương 7: Crom-Sắt-Đồng + Chương 8: Phân biệt một số hợp chất vô cơ Chuẩn độ dung dịch Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi chỉ nghiên cứu nội dung của 3 chương đó là chương 5, 6 và chương 7 Hóa học 12 nâng cao 2.1.2 Nội dung kiến thức và cấu trúc chương. .. những chương trình khác nhau và vì thế, muốn đọc được chúng, ta cần phải có những chương trình tương ứng 1.4.2 Mục đích thiết kế e-book Thiết kế SGK điện tử (e-book) hỗ trợ cho hoạt động tự học Hóa học của HS phổ thông như là một công cụ tự học thích hợp từ đó nâng cao hiệu quả tự học thông qua những kiến thức được minh họa một cách sinh động, hấp dẫn Ngoài ra, khi GV ứng dụng ICT trong dạy học Hóa học. .. thức và cấu trúc chương 5, 6 và chương 7 hóa học lớp 12 nâng cao − Các bài họcchương 5 trang bị thêm một số lí thuyết chủ đạo để nghiên cứu về kim loại và những hợp chất của chúng Đó là vấn đề điện hóa: dãy điện hóa của kim loại, thế điện cực chuẩn của kim loại, phản ứng hóa học trong pin điện hóa, trong ăn mòn kim loại và trong điện phân Chương 6, 7 dạy về các kim loại cụ thể và một số hợp chất... CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 2.1 Tổng quan về chương trình sách giáo khoa hóa học lớp 12 nâng cao 2.1.1 Nội dung kiến thức và cấu trúc chương trình hóa học hữu cơ lớp 12 nâng cao − Trước khi đi vào nội dung từng chương đều có 1 trang tranh ảnh mô tả cấu tạo, tính chất, ứng dụng hoặc nơi điều chế của 1 chất Trên nền của bức tranh có ghi tóm tắt nội dung từng bài trong 1 chương Tất cả các bài học của từng chương. .. điện hóa kim loại, điều chế kim loại Bài 27 Thực hành: Ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại  Cấu trúc chương 6 : Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ -Nhôm Tổng số tiết : 12 tiết (8 tiết lý thuyết +2 tiết luyện tập+ 2 tiết thực hành) Với hệ thống các bài sau: Bài 28 Kim loại kiềm Bài 29 Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm Bài 30 Kim loại kiềm thổ Bài 31 Một số hợp chất quan trọng của kim loại. .. riêng nhằm kết hợp chặt chẽ quá trình dạy của thầy với quá trình tự học của trò làm cho dạy học cộng hưởng với tự học tạo ra chất lượng, hiệu quả giáo dục cao. ” [38] 1.3.3.1 Chu trình tự học của trò Chu trình tự học diễn biến theo ba thời: Tự nghiên cứu (I), Tự thể hiện, hợp tác với bạn và thầy (II), Tự kiểm tra, tự điều chỉnh (III) Hình 1.1 Chu trình học ba thời của Nguyễn Kỳ − Thời (I): Tự nghiên... 3 giờ 1 giờ Nội dung mà các em tự học là -Học lại bài trên lớp -Tự chuẩn bị bài lên lớp theo hướng dẫn -Học tất cả các vấn đề có liên quan đến bài học -Tự tìm tài liệu, truy cập mạng internet Việc khó khăn khi tự học về môn -Trang Web, e-book về hóa học Hóa học là thiếu -Sách tham khảo -Các liệu khác liên quan đến môn Hóa học Để chuẩn bị tốt cho các đợt kiểm tra -Tự học một mình 1 tiết, các kì thi,... người bởi lẽ nó là kết quả của sự hứng thú, sự tìm tòi, nghiên cứu và lựa chọn Có phương pháp tự học tốt sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn Khi HS biết cách tự học, HS sẽ có ý thức và xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo Tự học của học sinh THPT còn có vai... động tự học của HS, tăng cường thí nghiệm, thực hành, tăng cường rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề đời sống, nhất là tăng cường sử dụng các phương tiện kĩ thuật mới đặc biệt là công nghệ thông tin vào dạy học 3 Tự học Ở đây, tác giả đã trình bày sự cần thiết phải tự học của học sinh phổ thông, nêu rõ khái niệm tự học và các hình thức tự học Ngoài ra, tác giả khẳng định việc tự học . đề tài: “ THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh phổ . tự học của học sinh lớp 12 ở trường THPT. − Thiết kế e-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao. − Thực

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:42

Hình ảnh liên quan

Hình 2.3. Thí nghiệm xác định thế điện cực chuẩn của cặp Z nP - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.3..

Thí nghiệm xác định thế điện cực chuẩn của cặp Z nP Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.5. Sơ đồ dụng cụ điện phân trong phịng thí nghiệm - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.5..

Sơ đồ dụng cụ điện phân trong phịng thí nghiệm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.6. Thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4, điện cực trơ - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.6..

Thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4, điện cực trơ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.7 - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.7.

Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.8. Giao diện trang chủ - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.8..

Giao diện trang chủ Xem tại trang 47 của tài liệu.
-Thiết kế banner bằng Photoshop (hình ảnh) và Flash (chuyển động). - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

hi.

ết kế banner bằng Photoshop (hình ảnh) và Flash (chuyển động) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.14. Trang Hướng dẫn - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.14..

Trang Hướng dẫn Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.19. Giao diện trang Phương pháp giải bài tập - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.19..

Giao diện trang Phương pháp giải bài tập Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.18. Nội dung bài 1, trang Lý thuyết của chương 5 - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.18..

Nội dung bài 1, trang Lý thuyết của chương 5 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.23. Giao diện trang Bài tập tự luận - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.23..

Giao diện trang Bài tập tự luận Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.29. Giao diện trang chủ đề bài tập thực nghiệm - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.29..

Giao diện trang chủ đề bài tập thực nghiệm Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.34. Giao diện trang Kiểm tra 15phút - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.34..

Giao diện trang Kiểm tra 15phút Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.37. Thiết kế nút chọn đáp án - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.37..

Thiết kế nút chọn đáp án Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.36. Giao diện trang nội dung đề kiểm tra 15phút - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.36..

Giao diện trang nội dung đề kiểm tra 15phút Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.39. Giao diện trang Thư giãn 2.4.7.2.  Thiết kế  - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.39..

Giao diện trang Thư giãn 2.4.7.2. Thiết kế Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.41. Thiết kế phầm mềm xem phim bằng Flash - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.41..

Thiết kế phầm mềm xem phim bằng Flash Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 2.43. Giao diện trang phim - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.43..

Giao diện trang phim Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 2.45. Trang Bảng tuần hồn - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 2.45..

Trang Bảng tuần hồn Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Bảng 3.1..

Các lớp thực nghiệm và đối chứng Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.2. Danh sách GV nhận xét e-book - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Bảng 3.2..

Danh sách GV nhận xét e-book Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.4. Nhận xét của GV về e-book - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Bảng 3.4..

Nhận xét của GV về e-book Xem tại trang 80 của tài liệu.
Tham khảo ý kiến 204 HS ở5 lớp thực nghiệm (bảng 3.1) chúng tơi thu được số liệu sau: - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

ham.

khảo ý kiến 204 HS ở5 lớp thực nghiệm (bảng 3.1) chúng tơi thu được số liệu sau: Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.7. Bảng điểm bài kiểm tra lầ n2 - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Bảng 3.7..

Bảng điểm bài kiểm tra lầ n2 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.10. Bảng phân phối tần suất 2 bài kiểm tra - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Bảng 3.10..

Bảng phân phối tần suất 2 bài kiểm tra Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lớp TN2 và ĐC2 - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 3.2..

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lớp TN2 và ĐC2 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lớp TN4 và ĐC4 - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 3.4..

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lớp TN4 và ĐC4 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 3.7. Đồ thị tổng hợp kết quả bài kiểm tra lớp TN2 và ĐC2 - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 3.7..

Đồ thị tổng hợp kết quả bài kiểm tra lớp TN2 và ĐC2 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 3.9. Đồ thị tổng hợp kết quả bài kiểm tra lớp TN4 và ĐC4 - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 3.9..

Đồ thị tổng hợp kết quả bài kiểm tra lớp TN4 và ĐC4 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3.13. Tổng hợp các tham số đặc trưng củ a2 bài kiểm tra - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Bảng 3.13..

Tổng hợp các tham số đặc trưng củ a2 bài kiểm tra Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3.10. Đồ thị tổng hợp kết quả bài kiểm tra lớp TN5 và ĐC5 - Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao

Hình 3.10..

Đồ thị tổng hợp kết quả bài kiểm tra lớp TN5 và ĐC5 Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan