Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

138 6K 38
Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------ Trương Thị Lâm Thảo XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN HIDROCACBON LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học môn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ TỬU Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2010 THƯ VIỆN Để hoàn thành tốt luận văn, ngoài sự cố gắng của bản thân, tác giả còn được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Xin chân thành cảm ơn phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và quý thầy, cô giáo đã giảng dạy, tư vấn với lòng nhiệt tình và kiến thức sâu rộng trong suốt thời gian tác giả theo học tại trường. Với ki ến thức học được từ tư duy hệ thống của quý thầy, cô đã giúp tác giả có một tầm nhìn tổng quát hơn trong ngành lí luận và phương pháp dạy học môn hóa học để có các giải pháp hữu ích cho việc giảng dạy thực tế. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS Trần Thị Tửu, người đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hi ện luận văn. Xin chân thành cảm ơn PGS. TS Trịnh Văn Biều, người đã hết lòng chỉ bảo và truyền đạt kiến thức quý giá để tác giả hoàn thành tốt luận văn. Xin cảm ơn bạn bè lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học môn hóa hóa học khóa 18, quý thầy cô các trường THPT Trần Suyền, trường THPT Nguyễn Huệ tỉnh Phú Yên đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực hiện phần thực nghiệm sư phạm của luận văn. Xin cảm ơn gia đình đã luôn động viên và tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành tốt luận văn đúng thời gian quy định. Xin trân trọng cảm ơn! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 8 năm 2010 Tác giả Trương Thị Lâm Thảo D D A A N N H H M M Ụ Ụ C C C C Á Á C C K K Í Í H H I I Ệ Ệ U U , , C C Á Á C C C C H H Ữ Ữ V V I I Ế Ế T T T T Ắ Ắ T T as : ánh sáng BT : Bài tập BTHH : Bài tập hóa học CTPT : Công thức phân tử CTCT : Công thức cấu tạo CTTQ : Công thức tổng quát dd : dung dịch đđ : đậm đặc ĐHSP : Đại học Sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên PTPƯ : Phương trình phản ứng HTBT : Hệ thống bài tập HS : Học sinh lk : liên kết TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghi ệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm SGK : Sách giáo khoa MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay là: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của người học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, hình thành thái độ tình cảm, hứng thú học tập cho học sinh. Và mục đích của sự đổi mới đó nhằm nâng cao hi ệu quả dạy và học. Để tiếp cận với định hướng trên, mỗi giáo viên phải tự thay đổi phương pháp dạy học phù hợp với xu hướng giáo dục đã đề ra. Có rất nhiều phương pháp dạy học nhưng với hóa học, một phương pháp dạy học không thể thiếu là phương pháp giải bài tập hóa học. Nhiều nhà lí luận đã xếp bài tập hóa học vào nhóm “phương pháp dạy h ọc- công tác tự lực của học sinh”. Giải bài tập hóa học là lúc học sinh hoạt động tự lực để củng cố và trau dồi kiến thức hóa học của mình. Bài tập hóa học cung cấp cho học sinh cả kiến thức, cả con đường để giành lấy kiến thức, cả niềm vui sướng của sự phát hiện ra kiến thức. Do vậy, bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là n ội dung, lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm. Hóa học có rất nhiều dạng bài tập, đặc biệt hóa học hữu cơ, nếu không nắm vững được phương pháp giải thì học sinh khó nắm bắt được kiến thức. Ở trường trung học phổ thông, học sinh được làm quen với hóa hữu cơ ở học kì II lớp 11, nhưng lượng kiến thức quá nhiều, số dạ ng bài tập lại phong phú, mới lạ nên các em khó khăn trong việc định hướng cách giải và trở nên thụ động trong các tiết hóa học. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài này với mong muốn giúp học sinh nắm được các dạng bài tập và phương pháp giải chúng bằng hệ thống các bài tập đa dạng đã được lựa chọn phù hợp với trình độ mỗi học sinh, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy và h ọc môn hóa học. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần hiđrocacbon và nghiên cứu phương pháp sử dụng chúng trong việc nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu lí luận liên quan đến đề tài. - Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao. - Nghiên cứu một số phương pháp s ử dụng bài tập trong dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính phù hợp của hệ thống bài tậphiệu quả của các phương pháp đề xuất. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu a. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường THPT ở Việt Nam. b. Đối tượng nghiên cứu Việc xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần hiđrocacbon lớp 11 và phương pháp sử dụng chúng nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học. 5. Phạm vi nghiên cứu Phần hiđrocacbon, hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao. 6. Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn, xây dựng được một hệ thống bài tậ p hóa học đa dạng, phong phú và có phương pháp sử dụng chúng một cách hợp lí trong dạy học thì sẽ nâng cao hiệu quả dạyhọc cho giáo viên và học sinh. 7. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu a. Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu các tài liệu liên quan tới đề tài. - Phân tích và tổng hợp lý thuyết. b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, trò chuyện với học sinh. - Dự giờ một số tiết bài tập của các giáo viên. - Tham khảo ý kiến một số chuyên gia. - T hực nghiệm sư phạm. c. Phương pháp thống kê toán học Phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm bằng thống kê toán học. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Áp dụng bài tập vào giảng dạy môn hóa học là việc hết sức cần thiết khi truyền thụ kiến thức mới và ôn tập kiến thức cũ. Trong những năm qua, xu hướng sử dụng bài tập đã được nhiều người nghiên cứu và thực hiện, các đề tài đó cũng đã đạt được những thành công nhất định, góp phần nâng cao chất lượng d ạy và học môn hóa học. Các nghiên cứu trong những năm gần đây: 1- Lê Văn Dũng (1994), Bài tập hóa học rèn trí thông minh cho học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội. 2- Ngô Huyền Trân (1995), Xây dựng hệ thống bài tập, sử dụng một số phần mềm để dạy học và tạo các đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho phần hóa học vô cơ 9, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM. 3- Nguyễn Thị Liễu (1997), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM. 4- Nguyễn Thị Ngà (1998), Phát triển tư duy nhận thức của học sinh thông qua hệ thống các câu hỏi và bài tập hoá học lớp 10 PTTH chuyên ban, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội. 5- Trần Thị Phương Thảo (1998), Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan v ề hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM. 6- Đặng Công Thiệu (1998), Bài tập hóa học với việc nâng cao tính tích cực nhận thức kiến thức hoá học cơ bản cho học sinh PTTH, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh. 7- Cao Cự Giác (1999), Hệ thống lý thuyết bài tập dung dịch chất điện ly dùng bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh chuyên hóa học, Luận v ăn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội. 8- Ngô Thuý Vân (1999), Sưu tầm và xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ nhằm nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường trung học dạy nghề, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội. 9- Nguyễn Thị Thuỷ (2000), Phát triển tư duy cho học sinh tỉnh miền núi Hà Giang qua hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học chương trình hoá học phổ thông cơ sở, Luận vă n thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội. 10- Nguyễn Cao Biên (2001), Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 THPT qua hệ thống bài tập hóa học, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM. 11- Lê Văn Dũng (2002), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học phổ thông qua bài tập hoá học, Luận án tiến sĩ, ĐHSP TPHCM. 12- Ngô Đức Thức (2002), Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài t ập hóa học các nguyên tố phi kim ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế. 13- Đoàn Thị Thu Hiền (2005), Xây dựng hệ thống bài toán hóa học có thể giải nhanh dùng làm câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh. 14- Đặng Thị Thanh Bình (2006), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học bồi dưỡng học sinh khá giỏi lớp 10 THPT (ban nâng cao), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh. 15- Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong vi ệc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, ĐHSP TPHCM. 16- Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2006), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học phổ thông qua bài tập hoá học vô cơ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh. 17- Nguyễn Cao Biên (2008), Rèn luyện năng lực độc lập, sáng tạo cho học sinh lớp 10 THPT qua hệ thống bài tập hóa học, Luận v ăn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM. 18- Trần Thị Trà Hương (2009), Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 THPT nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM. 19- Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hoá học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ, Đ HSP TPHCM. 20- Lê Thị Thanh Thủy (2009), Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan và thiết kế trên máy vi tính để nâng cao chất lượng giảng dạy phần hóa vô cơ lớp 12 ban cơ bản, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM. 21- Lê Thị Mỹ Trang (2009), Xây dựng hệ thống lý thuyết, bài tập phần hóadùng trong bồi dưỡng học sinh giỏi, chuyên hóa trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM. 22- Nguyễn Trần Thủy Tiên (2009), Ứng dụ ng Access và Visualbasic.net để xây dựng và quản lí hệ thống bài học, bài tập hóa học phần hidrocacbon, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP TPHCM. 23- Phan Thị Mộng Tuyền (2009), Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp hướng dẫn học sinh giải bài tập phần hóa hữu cơ lớp 11 chương trình cơ bản, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM. Nhìn chung, có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề s ử dụng bài tập hóa học trong giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhưng được vận dụng với những mục tiêu và phương tiện cụ thể khác nhau, phù hợp với điều kiện và trình độ thực tế của học sinh. 1.2. Bài tập hóa học 1.2.1. Khái niệm bài tập, câu hỏi, bài toán Theo nghĩa chung nhất, thuật ngữ “bài tập” (tiếng Anh) là “Exercise”, tiếng Pháp – “Exercice” dùng để chỉ một lo ạt hoạt động nhằm rèn luyện thể chất và tinh thần (trí tuệ) [ 43, tr. 223]. Trong giáo dục, theo “Từ điển Tiếng Việt” do Hoàng Phê chủ biên, thuật ngữ “bài tập” có nghĩa là “bài ra cho học sinh làm để vận dụng những điều đã học”. Theo Thái Duy Tuyên “bài tập là một hệ thông tin xác định bao gồm những điều kiện và những yêu cầu được đưa ra trong quá trình dạy học, đòi hỏi người học một lời giải đáp, mà lời giải đáp này về toàn bộ hoặc từng phần không ở trạng thái có sẵn của người giải tại thời điểm mà bài tập được đặt ra” [ 43, tr. 223]. Về mặt lí luận dạy h ọc, bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài toán mà khi hoàn thành chúng học sinh nắm được hay hoàn thiện một tri thức, một kĩ năng nào đó, bằng cách trả lời miệng hay trả lời, viết kèm theo thực nghiệm. Ở nước ta, trong các SGK và sách tham khảo, thuật ngữ “bài tập” được dùng theo quan niệm này. Câu hỏi - đó là những bài làm mà khi hoàn thành chúng học sinh phải tiến hành một loạt hoạt động tái hiện, bất luận là trả lời miệng, trả lời viết hay có kèm thực hành hoặc xác minh bằng thực nghiệm. Thường trong các câu hỏi, GV yêu cầu HS phải nhớ lại nội dung các định luật, các quy tắc, định nghĩa, các khái niệm, trình bày lại một mục trong SGK…[43, tr.223] Bài toán - đó là những bài làm mà khi hoàn thành chúng HS phải tiến hành một hoạt động sáng tạo. Bất luận hình thức hoàn thành bài toán - nói miệng, hay viết, hay thực hành (thí nghiệm) - bất kì bài toán nào cũng đều có thể xếp vào một trong hai nhóm: định lượng (tính toán) hay định tính [43, tr.224]. Người ta thường lựa chọn những bài toán và câu hỏi đưa vào một bài tập có tính toán đến một mục đích dạy học nhất định, là nắm hay hoàn thiện một dạng tri thức hay kĩ năng. Chẳng hạn, có thể ra bài tập nhằm mục đích hình thành kĩ năng lập công thức muối, viết phương trình phản ứng, nêu các chất đồng phân, giải những bài toán hóa học thuộc một kiểu nào đ ó, nêu đặc điểm của một nguyên tố theo vị trí của nó trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học… Tùy theo tính chất của hoạt động cần tiến hành (tái hiện hay sáng tạo) mà bài tập có thể chỉ gồm toàn những câu hỏi, hay toàn những bài toán hay hỗn hợp cả câu hỏi lẫn bài toán. Tóm lại, bài tập được xem như là một phương tiện dạy học then chốt trong quá trình dạy học, dùng bài tập trong quá trình hình thành kiến thứ c, khai thác kiến thức, phát triển tư duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho người học và kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập… Như vậy, có thể xem bài tập là một “vũ khí” sắc bén cho GV, HS trong quá trình dạy học và sử dụng bài tập, là một trong những yêu cầu quan trọng trong quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. 1.2.2. Bài tập hóa học 1.2.2.1. Tác dụng của bài tập hóa học [8], [11] - Tác d ụng trí dục: + Giúp cho học sinh hiểu được một cách chính xác các khái niệm hóa học, nắm được bản chất của từng khái niệm đã học. + Có điều kiện để rèn luyện, củng cố và khắc sâu các kiến thức hóa học cơ bản, hiểu được mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức cơ bản. + Góp phần hình thành được những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết về bộ môn hóa học ở HS, giúp họ sử dụng ngôn ngữ hóa học đúng, chuẩn xác. + BTHH còn được sử dụng nhiều trong quá trình chuẩn b ị nghiên cứu các kiến thức mới. + BTHH mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú và không làm nặng nề khối lượng kiến thức của HS. + BTHH có khả năng phát triển tư duy sáng tạo của HS. - Tác dụng đức dục: BT hóa học có tác dụng giáo dục đạo đức tư tưởng vì khi giải bài tập HS sẽ tự rèn luyện cho mình những phẩm chất tốt của con người như: tính kiên nh ẫn, chịu khó, cẩn thận, chính xác, khoa học, tính trung thực, tính sáng tạo, lòng yêu thích bộ môn. - Tác dụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp: Có khả năng để gắn kết các nội dung học tập ở trường với thực tiễn đa dạng, phong phú của đời sống xã hội hoặc trong sản xuất hóa học thể hiện trong nội dung BTHH các nguyên tắc kĩ thuật tổng hợp như nguyên tắc ngược dòng, t ận dụng nhiệt phản ứng… 1.2.2.2. Phân loại bài tập hóa học Hiện nay, có nhiều cách phân loại bài tập khác nhau. Vì vậy, cần có cách nhìn tổng quát về các dạng bài tập dựa vào việc nắm chắc các cơ sở phân loại. 1) Dựa vào nội dung toán học của bài tập - Bài tập định tính (không có tính toán). - Bài tập định lượng (có tính toán). 2) Dựa vào nội dung của bài tập hóa học - Bài tập định lượng. - Bài tập lý thuyết. - Bài tậ p thực nghiệm. - Bài tập tổng hợp. 3) Dựa vào tính chất hoạt động học tập của học sinh - Bài tập lý thuyết (không có tiến hành thí nghiệm). - Bài tập thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm). 4) Dựa vào chức năng của bài tập - Bài tập tái hiện kiến thức (hiểu, biết, vận dụng). - Bài tập rèn luyện tư duy độc lập, sáng tạo (phân tích, tổng hợp, đánh giá). 5) Dựa vào kiểu hay d ạng bài tập - Bài tập xác định CTPT của hợp chất. - Bài tập xác định thành phần % của hỗn hợp. - Bài tập nhận biết các chất. - Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp. - Bài tập điều chế các chất. - Bài tập bằng hình vẽ… 6) Dựa vào khối lượng kiến thức - Bài tập đơn giản (cơ bản). - Bài tập phức tạp (tổng hợp). 7) Dựa vào cách thức kiểm tra - Bài tập trắc nghiệm. - Bài tập tự luận. 8) Dựa vào phương pháp giải bài tập - Bài tập tính theo công thức và phương trình. - Bài tập biện luận. - Bài tập dùng các giá trị trung bình. - Bài tập dùng đồ thị… 9) Dựa vào mục đích sử dụng - Bài tập dùng để kiểm tra đầu giờ. - Bài tập dùng để củng cố kiến thức. - Bài tập dùng để ôn luyện, tổng kết. - Bài tập để bồi dưỡng học sinh giỏi. - Bài tập để phụ đạo học sinh yếu… 10) Dựa theo các b ước của quá trình dạy học - Bài tập mở bài, tạo tình huống dạy học. - Bài tập vận dụng khi giảng bài mới. - Bài tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức. - Bài tập về nhà. - Bài tập kiểm tra. Ngoài ra, có thể dựa vào đặc điểm của hoạt động nhận thức có thể chia thành: - Bài tập tái hiện: Bài tập yêu cầu HS nhớ lại, tái hiện kiến thức, kĩ n ăng đã học - Bài tập sáng tạo: Bài tập yêu cầu HS phải áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong tình huống mới, phải vận dụng phối hợp các kiến thức để giải quyết vấn đề. Ở mức độ cao hơn, bài tập sáng tạo đòi hỏi HS giải quyết vấn đề theo một hướng mớ i, một kĩ thuật mới, một phương pháp mới. Trong thực tế dạy học, có hai cách phân loại bài tập có ý nghĩa hơn cả là phân loại theo nội dung và theo dạng bài. [...]... cứu, xây dựng và tuyển chọn hệ thống bài tập hóa học, đồng thời đề ra các hướng sử dụng bài tập đã xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập Khi xây dựng hệ thống bài tập nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học, chúng tôi dựa vào các nguyên tắc sau: 2.1.1 Hệ thống bài tập phải... triển bài tập hóa học hiện nay 2 Nêu một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học, trong đó có phương pháp sử dụng bài tập hóa học 3 Chương trình hóa học phần Hidrocacbon lớp 11 THPT Chúng tôi nêu rõ mục tiêu, nội dung kiến thức của các chương Hidrocacbon no”, chương Hidrocacbon không no” và chương Hidrocacbon thơm” 4 Chúng tôi khảo sát thực trạng sử dụng bài tập hóa học phần Hidrocacbon lớp 11 chương... dụng các phương tiện dạy học - Sử dụng hệ thống bài tập hóa học - Sử dụng hệ thống câu hỏi trên lớp - Thực hiện các thí nghiệm hóa học - Tạo không khí lớp học 1.4 Chương trình hóa học phần Hidrocacbonlớp 11 THPT [36] 1.4.1 Các bài học trong phần Hidrocacbon Phần hidrocacbon bao gồm các chương sau: - Chương 5: Hidrocacbon no + Bài 33: Ankan: Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp + Bài 34: Ankan: Cấu trúc... bài tập Mục đích xây dựng HTBT phần Hidrocacbon lớp 11 (chương trình nâng cao) nhằm củng cố kiến thức, phát triển tư duy sáng tạo và khả năng tự học cho học sinh 2.2.2 Bước 2: Xác định nội dung hệ thống bài tập Nội dung của hệ thống bài tập phải bao quát được kiến thức của phần Hidrocacbon Để ra một bài tập hóa học thỏa mãn mục tiêu chương của giáo viên phải trả lời được các câu hỏi sau: a) Bài tập. .. - Bài tập tổng hợp: loại bài tập đòi hỏi học sinh khi giải vận dụng một chuỗi các lập luận lôgic, giữa cái đã cho và cái cần tìm Do đó học sinh cần phải giải thành thạo các bài tập cơ bản và phải nhận ra quan hệ lôgic của toàn bài, từ đó học sinh đề ra cách giải quyết cho bài toán 2.2 Quy trình thiết kế hệ thống bài tập nhằm nâng cao hiệu quả dạyhọc 2.2.1 Buớc 1: Xác định mục đích của hệ thống bài. .. Giữa các bài tập trong hệ thống luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bài tập trước là cơ sở, nền tảng để thực hiện bài tập sau và bài tập sau là sự cụ thể hóa, là sự phát triển và củng cố vững chắc hơn bài tập trước Toàn bộ hệ thống bài tập đều nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, hình thành và phát triển hệ thốngnăng cơ bản Mặt khác, hệ thống bài tập còn phải được xây dựng một cách đa dạng,... dạng của hệ thống bài tập sẽ giúp cho việc hình thành các kĩ năng cụ thể, chuyên biệt một cách hiệu quả 2.1.4 Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính phân hóa và tính vừa sức Bài tập phải được xây dựng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp: đầu tiên là những bài tập vận dụng theo mẫu đơn giản, sau đó là những bài tập vận dụng phức tạp hơn, cuối cùng là những bài tập đòi hỏi sáng tạo Các bài tập phải có... này góp phần giúp HS có học vấn phổ thông tương đối toàn diện để có thể giải quyết tốt một số vấn đề hóa học có liên quan đến đời sống và sản xuất, mặt khác góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho HS 2.1.2 Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học Khi xây dựng, nội dung của bài tập phải có sự chính xác về kiến thức hóa học, bài tập cho đủ các dữ kiện, không được dư hay thiếu Các bài tập không... từng bài tập (mỗi bài tập tương ứng với một kĩ năng nhất định và đây là những kĩ năng cơ bản) Toàn bộ hệ thống gồm nhiều bài tập sẽ hình thành hệ thốngnăng toàn diện cho học sinh Trong quá trình xây dựng hệ thống bài tập có những loại bài tập được đầu tư nhiều hơn, vì chúng góp phần quan trọng hơn vào việc hình thành và rèn luyện những kĩ năng liên quan đến nhiều hoạt động giáo dục… Giữa các bài tập. .. phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học Bài tập là một phương tiện để tổ chức các hoạt động của học sinh nhằm khắc sâu, vận dụng và phát triển hệ thống kiến thức lí thuyết đã học, hình thành và rèn luyện các kĩ năng cơ bản Mục tiêu của hóa học ở trường THPT (đối với ban nâng cao) , cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại, thiết thực, có nâng cao về hóa học và gắn . học sinh, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy và h ọc môn hóa học. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần hiđrocacbon và. Thuý Vân (1999), Sưu tầm và xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ nhằm nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường trung học dạy nghề, Luận văn thạc sĩ,

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Danh sách GV được điều tra về thực trạng sử dụng BTHH - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 1.1..

Danh sách GV được điều tra về thực trạng sử dụng BTHH Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.2. Kết quả điều tra thực trạng việc sử dụng BT của GV ở trường phổ thông - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 1.2..

Kết quả điều tra thực trạng việc sử dụng BT của GV ở trường phổ thông Xem tại trang 24 của tài liệu.
1.5.3. Cách tiến hành - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

1.5.3..

Cách tiến hành Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Ch ưa đa dạng hóa các loại hình BT bằng hình vẽ, đồ thị, sơ đồ, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

h.

ưa đa dạng hóa các loại hình BT bằng hình vẽ, đồ thị, sơ đồ, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Hình thành khái niệm, kiến thức mới cho HS.( 6– 20%) - Luyện tập, hệ thống kiến thức cho HS - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Hình th.

ành khái niệm, kiến thức mới cho HS.( 6– 20%) - Luyện tập, hệ thống kiến thức cho HS Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.3. Kết quả điều tra thực trạng việc sử dụng BT của H Sở trường phổ thông - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 1.3..

Kết quả điều tra thực trạng việc sử dụng BT của H Sở trường phổ thông Xem tại trang 26 của tài liệu.
2.4.1. Sử dụng BT hóa học trong việc hình thành khái niệm, kiến thức mới - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

2.4.1..

Sử dụng BT hóa học trong việc hình thành khái niệm, kiến thức mới Xem tại trang 61 của tài liệu.
2.4.4. Sử dụng bài tập có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị trong việc rèn luyện kĩ năng quan sát, giải thích  - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

2.4.4..

Sử dụng bài tập có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị trong việc rèn luyện kĩ năng quan sát, giải thích Xem tại trang 64 của tài liệu.
2.4.5. Sử dụng bài tập thực tiễn trong việc rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức Ví dụ: Hãy giải thích một số hiện tượng sau:  - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

2.4.5..

Sử dụng bài tập thực tiễn trong việc rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức Ví dụ: Hãy giải thích một số hiện tượng sau: Xem tại trang 65 của tài liệu.
Ví dụ 2: Bổ sung vào bảng so sánh những thông tin như yêu cầu. - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

d.

ụ 2: Bổ sung vào bảng so sánh những thông tin như yêu cầu Xem tại trang 65 của tài liệu.
-HS coi bảng tên gọi 10 ankan không  phân nhánh đầu tiên  trong dãy đồng  đẳng các ankan - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

coi.

bảng tên gọi 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẳng các ankan Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các nhóm thực nghiệm và đối chứng - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 3.1..

Các nhóm thực nghiệm và đối chứng Xem tại trang 78 của tài liệu.
-Ch ọn xác suấ t (từ 0,01  0,05). Tra bảng phân phối Student [12], tìm giá trị t ,k với độ lệch tự do k = n 1+n2 – 2 (n1, n2: số HS nhóm TN và ĐC) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

h.

ọn xác suấ t (từ 0,01  0,05). Tra bảng phân phối Student [12], tìm giá trị t ,k với độ lệch tự do k = n 1+n2 – 2 (n1, n2: số HS nhóm TN và ĐC) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Chúng tôi ti ến hành lấy ý kiến nhận xét của GV dạy THPT về HTBT này (danh sách GV ở bảng 1.1) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

h.

úng tôi ti ến hành lấy ý kiến nhận xét của GV dạy THPT về HTBT này (danh sách GV ở bảng 1.1) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Có thể nói, HTBT đã đạt yêu cầu về nội dung cũng như hình thức, đáp ứng được yêu cầu cơ bản của chương trình và đảm bảo tính thẩm mỹ - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

th.

ể nói, HTBT đã đạt yêu cầu về nội dung cũng như hình thức, đáp ứng được yêu cầu cơ bản của chương trình và đảm bảo tính thẩm mỹ Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.5. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lầ n1 - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 3.5..

Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lầ n1 Xem tại trang 84 của tài liệu.
3.4.2. Kết quả thực nghiệm về mặt định lượng 2.4.2.1. Kết quả bài kiểm tra lần 1  - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

3.4.2..

Kết quả thực nghiệm về mặt định lượng 2.4.2.1. Kết quả bài kiểm tra lần 1 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3.2. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lầ n1    - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Hình 3.2..

Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lầ n1 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lầ n1 Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 1  - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Hình 3.1..

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lầ n1 Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 1 Xem tại trang 85 của tài liệu.
 = 0,01; k =186+172 -2= 356. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị t ,k = 2,58. - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông
01; k =186+172 -2= 356. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị t ,k = 2,58 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.9. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lầ n2 - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 3.9..

Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lầ n2 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lầ n2 Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra l ầ n 2  - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Hình 3.3..

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lầ n2 Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra l ầ n 2 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 3.4. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lầ n2 - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Hình 3.4..

Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lầ n2 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 3 Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả học tập bài kiể m tra l ầ n 3  - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Hình 3.5..

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 3 Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả học tập bài kiể m tra l ầ n 3 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả của 3 bài kiểm tra - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 3.16..

Tổng hợp kết quả của 3 bài kiểm tra Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3.17. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích tổng hợp 3 bài kiểm tra - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 3.17..

Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích tổng hợp 3 bài kiểm tra Xem tại trang 91 của tài liệu.
1. Có 5 đồng phân. Trong đó, but-2-en có đồng phân hình học. - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

1..

Có 5 đồng phân. Trong đó, but-2-en có đồng phân hình học Xem tại trang 127 của tài liệu.
- Loại hình trường:  Chuyên  Công lập  Công lập tự chủ  Dân lập/tư thục - Thời gian tham gia giảng dạy hóa học ở trường phổ thông:……..năm - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

o.

ại hình trường:  Chuyên  Công lập  Công lập tự chủ  Dân lập/tư thục - Thời gian tham gia giảng dạy hóa học ở trường phổ thông:……..năm Xem tại trang 137 của tài liệu.
Hình thứ c- Bố cục hợp lí, logic - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Hình th.

ứ c- Bố cục hợp lí, logic Xem tại trang 138 của tài liệu.
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA HỌC SINH VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA HỌC SINH VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP Xem tại trang 138 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan