MỘT SỐ RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯỜNG GẶP PHẢI CỦA HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM

72 575 5
MỘT SỐ RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯỜNG GẶP PHẢI CỦA HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Technical Barriers to Trade – TBT) là một loại hang rào phi thuế quan, được xem là một trong những nhóm biện pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn hàng xuất khẩu. Hàng rào này liên quan tới việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật như tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, các biện pháp nhằm đảm bảo quá trình sản xuất hàng hóa phải an toàn, vệ sinh, bảo vệ môi trường, các vấn đề liên quan tới ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hóa... Chúng là các rào cản hợp lý và hợp pháp, cần được duy trì. Rào cản thương mại quốc tế rất đa dạng, phức tạp và được quy định bởi cả hệ thống pháp luật quốc tế, cũng như luật pháp của từng quốc gia, được sử dụng không giống nhau ở các quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, còn có những hàng rào kỹ thuật được dựng lên để hạn chế thương mại của nước khác hoặc mang tính phân biệt đối xử giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ, giữa hàng hóa trong nước hoặc nhập khẩu.Hàng rào kỹ thuật (hay rào cản kỹ thuật) là những biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo vệ người tiêu dùng trong nước, lợi ích quốc gia, bảo hộ sản xuất trong nước song có thể gây trở ngại cho thương mại quốc tế do việc đưa ra những quy định quá mức cần thiết hoặc không phù hợp với các định chế của Hiệp định TBT.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MỘT SỐ RÀO CẢN KỸ THUẬT THƢỜNG GẶP PHẢI CỦA HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM GV hƣớng dẫn: Thầy NGÔ VĂN PHONG Thực hiện: NGUYỄN QUANG HẢO Sinh viên lớp NO_001 K37 UEH TPHCM, ngày 27/4/2013 Rào cản kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam 2 Nguyễn Quang Hảo NO_001 K37 MỤC LỤC A/ RÀO CẢN KỸ THUẬT I/ Khái niệm về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại TBT 3 II/ Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) 3 1/ Mục đích của Hiệp định TBT 3 2/ Nguyên tắc cơ bản của Hiệp định TBT 4 3/ Các hình thức Hiệp định hàng rào kỹ thuật 5 B/ CÁC HÌNH THỨC RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI I/ Các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn và thủ tục xác định sự phù hợp 6 1/ Quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn 7 2/ Các thủ tục đánh giá sự phù hợp 8 C/ RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA 1 SỐ THỊ TRƢỜNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM I/ Hoa Kỳ 1/ Các rào cảnthuật trong thƣơng mại quốc tế của Hoa Kì 14 a/ Các rào cản phi thuế quan 14 b/ Các rào cản kỹ thuật trong thƣơng mại 15 2/ Các rào cảnthuật của Hoa Kì đối với hàng thủy sản XK của Việt Nam 16 a/ Rào cảnthuật của Hoa Kì đối với thủy sản nhập khẩu 16 b/ Ảnh hƣởng của rào cảnthuật đối với thủy sản xuất khẩu Việt Nam 21 c/ Thực trạng khả năng đáp ứng các yêu cầu về các rào cảnthuật của Hoa Kì đối với hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam 24 d/ Đánh giá chung về việc vƣợt qua các rào cảnthuật của Hoa Kì của hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam 29 3/ Định hƣớng và giải pháp vƣợt qua các rào cảnthuật của hoa kì đối với hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam 32 a/ Định hƣớng 32 b/ Giải pháp vƣợt qua các rào cảnthuật của Hoa Kì 33 II/ EU 1/ Nhận diện về rào cản kỹ thuật của EU 41 a/ Các loại rào cản quan thuế và phi quan thuế 41 Rào cản kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam 3 Nguyễn Quang Hảo NO_001 K37 b/ Các loại rào cản “cứng” và “mềm” 42 c/ Rào cản tại biên giới và rào cản bên trong lãnh thổ 42 d/ Rào cản “vô hình” 42 2/ Rào cản kỹ thuật của EU với Việt Nam 42 a/ Các rào cản kỹ thuật chính áp dụng cho các mặt hàng Công nghiệp 42 b/ Rào cản áp dụng đối với các mặt hàng Nông nghiệp 47 c/ Rào cản chung 53 3/ Khó khăn đối với Việt Nam 53 a/ Nguyên nhân gây nên tranh chấp thƣơng mại đối với Việt Nam 53 b/ Khó khăn đối với Việt Nam 54 4/ Định hƣớng và giải pháp thực hiện 58 a/ Từ phía doanh nghiệp 58 b/ Từ phía Nhà nƣớc 61 III/ Nhật Bản 1/ Nhu cầu nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản 65 2/ Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng Nhật 65 3/ Xuất khẩu thủy sản theo cơ cấu mặt hàng 66 4/ Phƣơng thức xuất khẩu 67 5/ Rào cản kỹ thuật xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản 68 6/ Kết luận và kiến nghị 69 a/ Kết luận 69 b/ Kiến nghị 70 Rào cản kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam 4 Nguyễn Quang Hảo NO_001 K37 A) RÀO CẢN KỸ THUẬT I) Khái niệm về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại TBT Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại (Technical Barriers to Trade – TBT) là một loại hang rào phi thuế quan, đƣợc xem là một trong những nhóm biện pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn hàng xuất khẩu. Hàng rào này liên quan tới việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhƣ tiêu chuẩn chất lƣợng hàng hóa, các biện pháp nhằm đảm bảo quá trình sản xuất hàng hóa phải an toàn, vệ sinh, bảo vệ môi trƣờng, các vấn đề liên quan tới ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hóa Chúng là các rào cản hợp lý và hợp pháp, cần đƣợc duy trì. Rào cản thƣơng mại quốc tế rất đa dạng, phức tạp và đƣợc quy định bởi cả hệ thống pháp luật quốc tế, cũng nhƣ luật pháp của từng quốc gia, đƣợc sử dụng không giống nhau ở các quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, còn có những hàng rào kỹ thuật đƣợc dựng lên để hạn chế thƣơng mại của nƣớc khác hoặc mang tính phân biệt đối xử giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ, giữa hàng hóa trong nƣớc hoặc nhập khẩu. Hàng rào kỹ thuật (hay rào cản kỹ thuật) là những biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong nƣớc, lợi ích quốc gia, bảo hộ sản xuất trong nƣớc song có thể gây trở ngại cho thƣơng mại quốc tế do việc đƣa ra những quy định quá mức cần thiết hoặc không phù hợp với các định chế của Hiệp định TBT. II) Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) Đƣợc viết tắt là TBT (The WTO Agreement on Technical Barriers to Trade). Hiệp định này đƣợc các quốc gia thành viên của WTO thông qua và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1995 gồm 6 phần với 15 điều và 3 phụ lục. 1) Mục đích của Hiệp định TBT Thúc đẩy thƣơng mại, khuyến khích các nƣớc thành viên tham gia xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn của các nƣớc thành viên hài hòa càng nhiều càng tốt với tiêu chuẩn quốc tế; Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệ từ các nƣớc phát triển sang các nƣớc đang phát triển thông qua hoạt động tiêu chuẩn hóa. Đảm bảo các biện pháp quản lý kỹ thuật các nƣớc đề ra nhƣng không Rào cản kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam 5 Nguyễn Quang Hảo NO_001 K37 cản trở thƣơng mại quá mức cần thiết. Không ngăn cản các nƣớc thành viên áp dụng các biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lƣợng hàng hóa xuất nhập khẩu của mình để bảo vệ sức khỏe, an toàn cuộc sống của con ngƣời, động thực vật, bảo vệ môi trƣờng, chống gian lận thƣơng mại, bảo đảm an ninh quốc gia. Hiệp định về Hàng rào Kỹ thuật trong Thƣơng mại (TBT) nhằm đảm bảo cho các văn bản pháp quy kỹ thuật, các tiêu chuẩn, các thủ tục kiểm nghiệm và chứng nhận không tạo nên những vật chƣớng ngại không cần thiết. Hiệp định thừa nhận quyền của các nƣớc chấp nhận các tiêu chuẩn mà họ cân nhắc sự phù hợp đối với cuộc sống hoặc sức khỏe của con ngƣời, động vật hoặc thực vật, bảo vệ môi trƣờng hoặc đáp ứng những mối quan tâm khác của ngƣời tiêu dùng. Các thành viên không bị ngăn cản việc thực hiện các biện pháp cần thiết để đảm bảo các tiêu chuẩn của mình đƣợc đáp ứng. Nhằm ngăn chận sự đa dạng quá mức, Hiệp định khuyến khích các nƣớc sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong những lĩnh vực phù hợp mà không dẫn đến đòi hỏi phải thay đổi mức độ bảo hộ của nƣớc đó. Hiệp định đƣa ra một quy chế thực hành về thủ tục xây dựng, thông qua và áp dụng các tiêu chuẩn do các cơ quan chính phủ trung ƣơng ban hành. Nó cũng bao gồm các điều khoản mô tả cách thức các cơ quan nhà nƣớc địa phƣơng và tổ chức phi chính phủ áp dụng các văn bản pháp quy kỹ thuật do họ ban hành – thƣờng là theo cùng các nguyên tắc áp dụng đối với các cơ quan chính phủ trung ƣơng. Hiệp định nói đến các thủ tục đƣợc sử dụng để quyết định xem một sản phẩm tuân theo các tiêu chuẩn quốc gia có đƣợc sự công bằng và đúng đắn không. Nó ngăn cản các phƣơng pháp để cho các hàng hóa sản xuất trong nƣớc có một sự ƣu đãi không công bằng. Hiệp định cũng khuyến khích các nƣớc thừa nhận lẫn nhau các phƣơng pháp kiểm nghiệm. Bằng cách đó, một sản phẩm có thể đƣợc đánh giá xem có đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn của nƣớc nhập khẩu hay không thông qua việc kiểm tra ở nƣớc sản xuất ra sản phẩm đó. Các nhà sản xuấtxuất khẩu cần biết những tiêu chuẩn mới nhất ở các thị trƣờng triển vọng. Để giúp đảm bảo có đƣợc thông tin này thuận tiện hữu dụng, tất cả các chính phủ thành viên của WTO đƣợc yêu cầu phải thành lập các điểm hỏi đáp quốc gia Rào cản kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam 6 Nguyễn Quang Hảo NO_001 K37 2) Nguyên tắc cơ bản của Hiệp định TBT  Không phân biệt đối xử hoặc không công bằng giữa các quốc gia thành viên với nhau, các quốc gia khác với bản thân quốc gia đó.  Không cản trở quá mức cần thiết đối với thƣơng mại quốc tế.  Minh bạch hóa trong việc xây dựng và áp dụng các văn bản tiêu chuẩn và quy trình đánh giá sự phù hợp bằng các hình thức thông báo công khai và đảm bảo một thời gian thích hợp trƣớc khi có hiệu lực. Tính bình đẳng, tính minh bạch trong thực thi Hiệp định TBT không cho phép sự chiếu cố đối với trình độ kỹ thuật hoặc khả năng tài chính của bất kỳ quốc gia thành viên nào, đồng thời hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại cũng không hẳn là bùa hộ mệnh đối với các nƣớc phát triển. Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại luôn đƣợc hiểu đầy đủ là phƣơng án phòng vệ chính đáng của mỗi quốc gia thành viên của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO, phù hợp lợi ích quốc gia và quốc tế. 3) Các hình thức Hiệp định hàng rào kỹ thuật  Tiêu chuẩn kỹ thuật: Văn bản tự nguyện áp dụng, đề cập đến đặc tính của hàng hóa, phƣơng pháp sản xuất, bao gói ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hóa.  Văn bản pháp quy kỹ thuật: Với nội dung kỹ thuật tƣơng tự nhƣ tiêu chuẩn nhƣng mang tính pháp lý buộc phải thực hiện.  Quy trình đánh giá sự phù hợp: Là quy trình xác định xem các yêu cầu của tiêu chuẩn, văn bản pháp quy kỹ thuật có đƣợc thực hiện hay không. Khi xây dựng các tiêu chuẩn, văn bản pháp quy kỹ thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp phải đảm bảo không gây cản trở thƣơng mại, không phân biệt đối xử quốc gia, minh bạch hóa và phải tính đến nhu cầu, quyền lợi của các nƣớc đang phát triển là thành viên WTO. Tạo điều kiện, trợ giúp kỹ thuật từ các nƣớc phát triển cho các nƣớc đang phát triển và đặc biệt kém phát triển. Rào cản kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam 7 Nguyễn Quang Hảo NO_001 K37 Nhƣ vậy, hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại thực chất là những biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ ngƣời tiêu dùng và trực tiếp bảo hộ sản xuất trong nƣớc. Đồng thời đây cũng là rào cản hợp lý nhằm hạn chế nhập khẩu những hàng hóa không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, gây tác động xấu đến môi trƣờng sống Một trong những thử thách đối với Việt Nam khi bƣớc vào sân chơi WTO là xây dựng đƣợc hàng rào kỹ thuật hợp lý khi từng bƣớc dỡ bỏ hàng rào thuế quan, từng bƣớc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa, đảm bảo phát triển bền vững. Các tiêu chuẩn công nghiệp và văn bản pháp quy kỹ thuật đóng vai trò quan trọng nhƣng chúng lại thay đổi theotừng nƣớc. Việc có quá nhiều tiêu chuẩn khác nhau tạo nên những khó khăn chocác nhà sản xuấtxuất khẩu. Nếu các tiêu chuẩn này đƣợc lập nên một cách tùy ý, chúng có thể đƣợc sử dụng nhƣ một hình thức bảo hộ hàng hóa trong nƣớc. Các tiêu chuẩn này có thể trở thành vật chƣớng ngại trong thƣơng mại. B) CÁC HÌNH THỨC RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI Hiệp định về các rào cản kỹ thuật đối với thƣơng mại (TBTs) quy định việc lập ra và áp dụng các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các loại hàng hoá nhằm bảo vệ sức khoẻ và sự an toàn của con ngƣời, các loại động thực vật và môi trƣờng. Tuy nhiên, mục đích chủ yếu của Hiệp định này là nhằm giảm thiểu tác động của các quy định kỹ thuật trong phạm vi quốc gia, các thủ tục về đánh giá trong tiêu chuẩn và hợp chuẩn đến thƣơng mại quốc tế. Hiệp định này quy định rõ rằng các tiêu chuẩn kỹ thuật - bao gồm các tiêu chuẩn quy định đối với việc đóng gói, quảng bá sản phẩm và các yêu cầu về nhãn mác hàng hoá- không đƣợc phép gây nên các tác động hạn chế thƣơng mại lớn hơn sự cần thiết đạt đƣợc các mục tiêu chính đáng của Chính phủ, đồng thời cũng cần phải chú ý tới việc nếu đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật quá cao thì có thể các công ty hay các đối tác kinh doanh sẽ không thể thực hiện đƣợc các tiêu chuẩn này và điều đó sẽ gây ra các tác động hạn chế thƣơng mại vô hình. Trong quá trình đánh giá các rủi ro nói trên thì những Rào cản kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam 8 Nguyễn Quang Hảo NO_001 K37 thông tin có thể tiếp cận đƣợc về công nghệ, kỹ thuật, các công nghệ chế biến có liên quan và việc sử dụng cuối cùng của sản phẩm cũng nên đƣợc xem xét. Đối với quản lý ở các cấp trung ƣơng thì những điều khoản quy định trong Hiệp định TBTs đƣợc áp dụng đối với những quy định về kỹ thuật đã đƣợc các Chính phủ địa phƣơng, các tổ chức phi Chính phủ và các cơ quan khu vực thông qua. I) Các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn và thủ tục xác định sự phù hợp 1) Quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn Tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật đều đặt ra các yêu cầu cụ thể về physical đối với sản phẩm. Các yêu cầu này có thể liên quan tới kích thƣớc, hình dáng, thiết kế, độ dài và các chức năng của sản phẩm. Các yêu cầu này cũng có thể quy định về nhãn mác, đóng gói, hiệu sản phẩm và mở rộng tới các quy trình và phƣơng pháp sản phẩm liên quan tới sản phẩm. Tuy nhiên, điểm khác biệt cơ bản giữa tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật là ở chỗ sự tuân thủ các tiêu chuẩn là mang tính tự nguyện trong khi sự tuân thủ với các quy định kỹ thuật là bắt buộc. Trên thực tế, nếu một sản phẩm nhập khẩu không đáp ứng các yêu cầu của quy định kỹ thuật thì nó sẽ không đƣợc phép bán ra thị trƣờng. Còn đối với tiêu chuẩn, nếu hàng nhập khẩu không tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn đặt ra thì vẫn đƣợc phép bán ra thị trƣờng, mặc dù có thể bị ngƣời tiêu dùng tẩy chay. Mục đích của các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn là bảo vệ an toàn, sức khoẻ của con ngƣời, bảo vệ sức khoẻ, đời sống động thực vật, bảo vệ môi trƣờng, ngăn chặn các hành vi lừa dối. Các tiêu chuẩn và quy định liên quan đến kỹ thuậtmột trong những cản trở lớn nhất đối với việc tiếp cận các thị trƣờng nƣớc ngoài của các nƣớc đang và kém phát triển vì những nƣớc này chƣa có đủ trình độ và kỹ năng về công nghệ sản xuất, chế biến cũng nhƣ công nghệ bảo quản độ an toàn cho các sản phẩm hàng hoá, nhất là các loại lƣơng thực, thực phẩm. Các nƣớc phát triển thƣờng yêu cầu các nƣớc đang và kém phát triển phải thực hiện các quy định rất chặt chẽ liên quan tới môi trƣờng và nhiều khi còn yêu cầu các nƣớc này phải xuất trình trƣớc các sản phẩm mẫu để họ kiểm tra, thử nghiệm Điều này đã làm phức tạp thêm rất nhiều các thủ tục kiểm tra và chứng nhận sản phẩm xuất khẩu. Rào cản kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam 9 Nguyễn Quang Hảo NO_001 K37 2) Các thủ tục đánh giá sự phù hợp Chẳng hạn nhƣ xét nghiệm, thẩm tra xác thực, kiểm định, chứng nhận - đƣợc sử dụng để đảm bảo rằng các sản phẩm đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật do các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn đặt ra. WTO yêu cầu các qui định kỹ thuật, tiêu chuẩn cũng nhƣ thủ tục để đánh giá sự phù hợp với các qui định kỹ thuật và tiêu chuẩn này không đƣợc tạo ra các trở ngại không cần thiết đối với thƣơng mại quốc tế, phải đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử và đãi ngộ quốc gia, phải minh bạch và tiến tới hài hoà hoá. Nhƣng các thành viên có thể đƣa ra các biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trƣờng, sức khoẻ con ngƣời và động thực vật, ngăn ngừa các hành động xấu mà nó cho là thích hợp, với điều kiện là các biện pháp đó không đƣợc áp dụng theo cách thức tạo ra sự phân biệt đối xử tuỳ tiện, hay hạn chế vô lý đối với thƣơng mại quốc tế. a) Kiểm dịch động vật và thực vật Hiệp định về các biện pháp Vệ sinh dịch tễ (SPS) của WTO bao gồm các biện pháp nhằm bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ của con ngƣời và động vật. Trong các quy định của Hiệp định này, có cả các quy định nhằm phòng tránh những rủi ro về vệ sinh của hàng hoá có thể phát sinh từ các chất phụ gia, các chất gây độc tố và chất có hại đối với cơ thể con ngƣời có trong các loại lƣơng thực, thực phẩm và đồ uống. Hiệp định cũng đƣa ra các quy định về việc ngăn chặn sự lây lan của các loại thực phẩm có hại Các biện pháp đƣợc quy định trong Hiệp định SPS cũng nhằm mục đích đảm bảo rằng các quy định về an toàn và sức khoẻ không có những ảnh hƣởng quá mức đến thƣơng mại quốc tế. Hiệp định cũng yêu cầu các biện pháp SPS, có tiêu chuẩn yêu cầu vƣợt quá các tiêu chuẩn quốc tế, nếu áp dụng cần phải dựa trên các bằng chứng khoa học và phải có các đánh giá rủi ro. Hiệp định quy định rằng các biện pháp đƣa vào áp dụng không đƣợc có các tác động hạn chế thƣơng mại nhiều hơn mức độ bắt buộc và cần thiết phải hạn chế. Điều này có nghĩa là khi các thành viên áp dụng các biện pháp SPS thì trong một chừng mực nào đó sẽ có tác động hạn chế thƣơng mại, nhƣng Hiệp định về SPS đƣa ra quy định này để không khuyến khích hoặc cấm các thành viên WTO áp Rào cản kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam 10 Nguyễn Quang Hảo NO_001 K37 dụng các biện pháp SPS có tác động hạn chế thƣơng mại không cần thiết. Mục tiêu này nhằm cho các thành viên chọn lựa đƣợc mức bảo hộ vệ sinh kiểm dịch cần thiết và phù hợp. Cũng trong khuôn khổ của Hiệp định SPS, các Thành viên WTO cũng đƣợc yêu cầu thông báo cho Uỷ ban chức năng có liên quan của WTO các biện pháp SPS đang áp dụng mà có các ảnh hƣởng đến thƣơng mại, đồng thời phải thành lập các cơ quan Quốc gia có chức năng kiểm tra các biện pháp này và chịu trách nhiệm trong việc cungcấp thông tin của thành viên đó. Hiệp định SPS cũng quy định về việc trợ giúp kỹ thuật cho các thành viên LDCs nhằm tăng cƣờng năng lực cho các thành viên này trong quá trình triển khai các quy định trong Hiệp định này. Cũng giống nhƣ các quy định trong Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thƣơng mại (TBT), Hiệp định này cũng đƣa ra quy định về việc cho các nƣớc đang phát triển và các nƣớc LDCs đƣợc hƣởng các đãi ngộ đặc biệt trong quá trình thực hiện Hiệp định. Ở nhiều nƣớc phát triển, các quy định về SPS bao gồm các luật, Nghị định, quy định, yêu cầu và thủ tục liên quan nhƣ: các tiêu chuẩn đối với sản phẩm cuối cùng; các phƣơng pháp sản xuất và chế biến; các thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng nhận và chấp thuận; những xử lý cách ly bao gồm các yêu cầu liên quan tới việc vận chuyển cây trồng và vật nuôi, hay các chất nuôi dƣỡng chúng trong quá trình vận chuyển; những quy định về các phƣơng pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu và các phƣơng pháp đánh giá rủi ro liên quan; các yêu cầu về đóng gói và nhãn mác liên quan trực tiếp tới an toàn thực phẩm. Nhìn chung các biện pháp kiểm dịch động thực vật là nhằm mục đích phát hiện ra dƣ lƣợng độc tố ( kháng sinh, hoá chất) và dƣ lƣợng vi sinh (nấm, côn trùng) có trong sản phẩm. HACCP là một trong những biện pháp thƣờng đƣợc áp dụng trong thƣơng mại quốc tế để kiểm soát chất lƣợng của hàng thuỷ sản và thịt. Theo quy định của Hiệp định SPS:  Các thành viên WTO có thể ban hành hay thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khoẻ con ngƣời, động vật và thực vật với điều kiện các biện pháp này không đƣợc áp dụng theo cách thức tạo ra sự phân biệt đối xử không hợp lý và tuỳ tiện, hay bóp méo thƣơng mại. [...]... hƣởng của rào cảnthuật đối với thủy sản xuất khẩu Việt Nam b1) Ảnh hƣởng tích cực của rào cảnthuật -Việc đối mặt với rào cảnthuật đã tạo ra động lực mạnh mẽ cho ngành thuỷ sản Việt Nam đổi mới phát triển Trƣớc đây, chất lƣợng sản phẩm thủy sản nói chung và các sản phẩm chế biến xuất khẩu còn thấp, trình độ sản xuất chế biến chƣa thực sự phát triển do rào cảnthuật ở các nƣớc nhập khẩu. .. cản kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam - Các doanh nghiệp xuất khẩu thiếu chủ động trong việc tìm hiểu các rào cản của thị trƣờng Hoa Kì và đáp ứng nó Hiện nay, vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam chỉ thực sự nghiên cứu tìm hiểu những rào cảnthuật khi hàng thủy sản xuất khẩu vào thị trƣờng Hoa Kì không đƣợc nhập khẩu, bị trả lại hoặc tiêu hủy chứ không chủ động nghiên cứu các rào cản. .. thực hiện của Việt Nam và điều kiện đặc thù về văn hoá, trình độ phát triển kinh tế C) RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA 1 SỐ THỊ TRƢỜNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM I) HOA KỲ 1) Khái quát về rào cảnthuật trong thƣơng mại quốc tế của Hoa Kì a) Các rào cản phi thuế quan Rào cản phi thuế quan thực chất là những biện pháp kỹ thuật hiện đã đƣợc rất nhiều nƣớc phát triển đã áp dụng trong đó quốc gia sử dụng nhiều nhất phải kể... thì hàng hoá của họ sẽ không đƣợc phép nhập vào các cảng của Mỹ và các nhà xuất khẩu này sẽ phải chịu các chế tài nhất định b) Các rào cản kỹ thuật trong thƣơng mại Hoa Kỳ Tiếp theo việc cắt giảm thuế quan trên quy mô toàn cầu, trọng tâm của WTO và các hiệp ƣớc quốc tế khác đã chuyển thành việc loại trừ các rào cản phi thuế quan trong thƣơng mại Trong số các rào cản phi thuế quan, các rào cản kỹ thuật. .. xuất 33 Nguyễn Quang Hảo NO_001 K37 Rào cản kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam khẩu hàng thô, đẩy mạnh xuất khẩu hàng có giá trị gia tăng cao.Chính việc xây dựng định xuất khẩu thủy sản sẽ vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các khối ngành nông nghiệp và góp phần nâng cao đời sống của ngƣời dân vùng ven biển và hải đảo Việc xây dựng hình ảnh đất nƣớc Việt. .. Nguyễn Quang Hảo NO_001 K37 Rào cản kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam Hoa Kì là một thị trƣờng rộng lớn đầy tiềm năng nhƣng cũng là một thị trƣờng gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trƣờng này, đặc biệt trong thời gian gần đây khi mà các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu sang Hoa Kì đã liên tiếp gặp phải những rào cảnthuật nhƣ vệ sinh an toàn thực... danh mục Catfish, tạo thêm rào cản đối với mặt hàng này Trong điều kiện hiện nay khi mà các rào cản thuế quan đang dần đƣợc dỡ bỏ thì các rào cảnthuật càng trở thành một biện pháp phi thuế quan hữu hiệu mà Hoa Kì dựng lên nhằm bảo hộ nền sản xuất trong nƣớc c) Thực trạng khả năng đáp ứng các yêu cầu về các rào cảnthuật của Hoa Kì đối với hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam c1) Về vệ sinh an toàn... xuất khẩu gặp phải khó khăn rất lớn khi gặp phải các rào cảnthuật của Hoa Kì đƣợc xây dựng trên cơ sở khoa học công nghệ tiên tiến nhƣ các tiêu chuẩn HACCP, kiểm soát dƣ lƣợng kháng sinh và các chất độc hại trong sản phẩm thủy sản Điều này gây ra khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam khi phải vƣợt qua các rào cảnthuật của Hoa Kì 24 Nguyễn Quang Hảo NO_001 K37 Rào cản. .. lý rác thải, giảm ảnh hƣởng tới môi trƣờng để vƣợt qua các rào cản về môi trƣờng của Hoa Kì 23 Nguyễn Quang Hảo NO_001 K37 Rào cản kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam - Tạo điều kiện để Việt Nam hoàn thiện hệ thống luật pháp về các tiêu chuẩn và quyđịnh đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu nhằm chủ động đáp ứng các tiêu chuẩn của nƣớc nhập khẩu Năm 2007, ngành thủy sản đã tham gia xây dựng Luật An... trƣờng của hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam b2) Ảnh hƣởng tiêu cực của rào cảnthuật Rào cảnthuật tạo ra tác động tiêu cực là hạn chế thuỷ sản Việt Nam thâm nhập vào thị trƣờng Hoa Kì do không vƣợt qua đƣợc các rào cản này do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nhƣ: - Nƣớc ta còn thiếu vốn, trình độ khoa hoc công nghệ thấp,thiếu trình độ quản lí và kinh nghiệm, khiến các doanh nghiệp xuất . nghị 70 Rào cản kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam 4 Nguyễn Quang Hảo NO_001 K37 A) RÀO CẢN KỸ THUẬT I) Khái niệm về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại TBT Hàng rào kỹ thuật trong. Các rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với hàng thủy sản XK của Việt Nam 16 a/ Rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với thủy sản nhập khẩu 16 b/ Ảnh hƣởng của rào cản kĩ thuật đối với thủy sản xuất khẩu. các rào cản kĩ thuật của Hoa Kì 33 II/ EU 1/ Nhận diện về rào cản kỹ thuật của EU 41 a/ Các loại rào cản quan thuế và phi quan thuế 41 Rào cản kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam

Ngày đăng: 17/06/2014, 19:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan