bổ sung kiến thức về véctơ lực

2 363 1
bổ sung kiến thức về véctơ lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com Ai đi sẽ đến, ai tin sẽ được , ai tìm sẽ thấy 1 Bổ sung kiến thức về véctơ lực I. kiến thức. 1. Lực - Đặc điểm của vecto lực + Điểm đặt tại vật + Phương của lực tác dụng + Chiều của lực tác dụng + Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của lực tác dụng 2. Cân bằng lực: là các lực cùng tác dụng vào một vật và không gây gia tốc cho vật - Hai lực cân bằng: là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá cùng độ lớn nhưng ngược chiều 3. Tổng hợp lực: - Quy tắc tổng hợp lực: Quy tắc hình bình hành Nếu vật chịu tác dụng của 2 lực 1 2 , F F   thì 1 2 F F F = +    + 1 2 1 2 F F F F F ↑↑ ⇒ = +   + 1 2 1 2 F F F F F ↑↓ ⇒ = −   + 0 2 2 1 2 1 2 ( , ) 90 F F F F F = ⇒ = +   + 2 2 1 2 1 2 1 2 ( , ) 2 os F F F F F F F c α α = ⇒ = + +   Nhận xét: 1 2 1 2 F F F F F − ≤ ≤ + Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì tiến hành tổng hợp hai lực rồi lấy hợp lực của 2 lực đó tổng hợp tiếp với lực thứ 3… Lưu ý: chúng ta có thể tìm hợp lực bằng phương pháp chiếu các lực thành phần xuống các trục Ox, Oy trên hệ trục Đềcác vuông góc. 1 2 F F F = +    lúc này, biểu thức trên vẫn sử dụng trên các trục tọa độ đã chọn Ox, Oy: 1 2 1 2 Ox Ox Ox Oy Oy Oy F F F F F F = + = +       Độ lớn: 2 2 1 2 Ox Oy F F F = + 4. Phân tích lực: - Quy tắc phân tích lực: Quy tắc hình bình hành Chú ý: chỉ phân tích lực theo các phương mà lực có tác dụng cụ thể - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com Ai đi sẽ đến, ai tin sẽ được , ai tìm sẽ thấy 2 5. ðiều kiện cân bằng của chất ñiểm 1 0 n i i F = = ∑   II. Bài tập Bài 1: Tìm hợp lực của các lực trong các trường hợp sau (Các lực được vẽ theo thứ tự chiều quay của kim đồng hồ) a. F 1 = 10N, F 2 = 10N, ( 1 2 , F F → → → →→ → → → ) =30 0 b. F 1 = 20N, F 2 = 10N, F 3 = 10N,( 1 2 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 , ( 2 3 , F F → → → →→ → → → ) =30 0 , ( 1 3 , F F → → → →→ → → → ) =240 0 c. F 1 = 20N, F 2 = 10N, F 3 = 10N, F 4 = 10N, ( 1 2 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 , ( 2 3 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 , ( 4 3 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 , ( 4 1 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 d. F 1 = 20N, F 2 = 10N, F 3 = 10N, F 4 = 10N, ( 1 2 , F F → → → →→ → → → ) =30 0 , ( 2 3 , F F → → → →→ → → → ) =60 0 , ( 4 3 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 , ( 4 1 , F F → → → →→ → → → ) =180 0 Đáp số: a. 19,3 N b. 28,7 N c. 10 N d. 24 N Bài 2: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực có độ lớn 20N và 30N, xác định góc hợp bởi phương của 2 lực nếu hợp lực có giá trị: a. 50N b. 10N c. 40N d. 20N Đs: a. 0 0 b. 180 0 c. 75,5 0 d. 138,5 0 Bài 3: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 3 lực: F 1 = 20N, F 2 = 20N và F 3 . Biết góc giữa các lực là bằng nhau và đều bằng 120 0 . Tìm F 3 để hợp lực tác dụng lên chất điểm bằng 0? Đáp số: F 3 = 20 N Bài 4: Vật m = 5kg được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc 30 0 so với phương ngang như hình vẽ. Xác định các lực tác dụng lên vật? Biết trọng lực được xác định bằng công thức P = mg, với g = 10m/s 2 . Đáp số: P = 50N; N = 25 3 N; F ms = 25 N Bài 5: Vật m = 3kg được giữ nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc 45 0 so với phương ngang bằng một sợi dây mảnh và nhẹ, bỏ qua ma sát. Tìm lực căng của sợi dây( lực mà vật tác dụng lên sợi dây làm cho sợi dây bị căng ra) Đáp số: T = 15 2 N m m . 1 Bổ sung kiến thức về véctơ lực I. kiến thức. 1. Lực - Đặc điểm của vecto lực + Điểm đặt tại vật + Phương của lực tác dụng + Chiều của lực tác dụng + Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của lực. tác dụng của nhiều lực thì tiến hành tổng hợp hai lực rồi lấy hợp lực của 2 lực đó tổng hợp tiếp với lực thứ 3… Lưu ý: chúng ta có thể tìm hợp lực bằng phương pháp chiếu các lực thành phần xuống. bằng lực: là các lực cùng tác dụng vào một vật và không gây gia tốc cho vật - Hai lực cân bằng: là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá cùng độ lớn nhưng ngược chiều 3. Tổng hợp lực:

Ngày đăng: 17/06/2014, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan