Giáo án địa 8 kì 1 hà giang

194 449 0
Giáo án địa 8 kì 1  hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014 Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng: Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng: Phần một THIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC ( tiếp theo) XI. CHÂU Á Tiết 1- Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lý, giới hạn châu Á trên bản đồ - Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ châu Á - Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản châu Á. 2. năng: - Đọc lược đồ, bản đồ châu Á 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn đối với bộ môn II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên châu Á - Bản đồ địa lý châu Á trên quả địa cầu - Tranh ảnh địa hình châu Á ( nếu có) 2. Học sinh: Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (Không) 2. Bài mới: 5 phút Châu Á được coi là nóc nhà của thế giới, là châu lục có diện tích lớn nhất thế giới. Đồng thời cũng là nơi có sự tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trong thời gian qua. Vậy thì châu Á có đặc điểm gì, mời các em vào bài hôm nay Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý và kích thước của châu lục Thời gian: 10 phút Yêu cầu học sinh lên chỉ bản đồ Điểm cực bắc và điểm cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên vĩ độ địa lý nào ? Nói thêm và chỉ trên bản đồ địa lý châu Á, trên quả địa cầu + Cực bắc châu Á là mũi Sê-li-u-xkin. 77 0 44’B + Cực nam châu Á là mũi Pi-ai.1 0 16’ B + Cực đông châu Á là mũi 1 học sinh lên bảng, cả lớp quan sát lược đồ . Lớp quan sát bản đồ và lắng nghe 1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA CHÂU LỤC *Vị trí: Nằm ở nửa cầu Bắc, Là một bộ phận của lục địa Á – Âu *Giới hạn: Trải rộng từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. - Bắc: Giáp Bắc Băng Dương - Nam: Giáp Ấn Độ Dương Tây: Giáp châu Âu, 1 Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014 Đê-giơ-nep. + Cực tây châu Á là mũi Bala . - Châu Á giáp với các đại dương và các châu lục nào ? Như vậy châu Á trả dài từ vùng Cực đến vùng Xích đạo. - Chiều dài từ điểm cực bắc đến điểm cực nam , chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông nơi rộng nhất là bao nhiêu km ? Dài 8500 km, rộng 9200 km. - DT châu Á bao nhiêu và So sánh diện tích châu Á với một số châu lục khác mà em đã học? Á: 44,4. Mĩ 42,1. Phi 29,9 Nam Cực 13,9. Âu 10,2. Đại Dương 8,9 ( triệu km 2 ) Theo dõi lược đồ trả lời Lắng nghe và ghi nhớ Theo dõi lược đồ trả lời Lắng nghe và ghi nhớ - - nhớ lại kiến thức trả lời -> - khác nhận xét Lắng nghe Phi, Địa Trung Hải. - Đông: Giáp Thái Bình Dương *Kích thước: Châu Á là một châu lục có diện tích lớn nhất thế giới 44,4 triệu km 2 ( kể cả các đảo ). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình châu Á Thời gian: 10 phút Yêu cầu học sinh theo dõi bản đồ ? Tìm, đọc tên và chỉ trên bản đồ các dãy núi chính : Himalaya, Côn Luân , Thiên Sơn , An-tai . ? Tìm , đọc tên và chỉ trên bản đồ các sơn nguyên chính : Trung Xibia , Tây Tạng , Aráp , Iran , Đề – can . ?Hãy xác định các hướng núi chính trên bản đồ? ?Núi và sơn nguyên phân bố ở khu vực nào? ? Tìm và đọc tên, chỉ trên bản đồ các đồng bằng lớn bậc nhất : Tu – ran , lưỡng Cả lớp quan sát bản đồ Một học sinh lên bảng đọc tên dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng- > - khác nhận xét Xác định trên bản đồ Nhận xét Đọc tên đồng bằng - khác nhận xét 2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN a.Đặc điểm địa hình : Núi: Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ chạy theo hai hướng chính là Đông – Tây hoặc gần Đông –Tây, Bắc- Nam hoặc gần Bắc- Nam Núi và sơn nguyên tập trung ở trung tâm. Đồng bằng: Nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới ở rìa lục địa, bao bọc núi và sơn nguyên ở trung tâm 2 Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014 , Ấn – Hằng, Tây Xibia , Hoa bắc , hoa trung ?Đồng bằng phân bố ở khu vực nào? - - nhận xét - khác bổ sung Địa hình bị chia cắt phức tạp Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoáng sản châu Á Thời gian: 5 phút Yêu cầu học sinh dựa vào chú giải cho biết: Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào? Than, sắt, đồng, Crôm, khí đốt, dầu mỏ, thiếc, man gan Yêu cầu dựa vào bản đồ cho biết Dầu mỏ và khí đốt tập trung ở những khu vực nào? Vì sao? Tây Nam Á, Bắc Á, Đông Nam Á Như vậy ở Việt Nam ta có mỏ dầu không ? Hãy kể tên một vài mỏ dầu mà em biết ? nhận xét: - ( VN có mỏ dầu như mỏ Bạch Hổ, mỏ Đại Hùng , mỏ Rạng Đông , mỏ Rồng … ở vùng biển Vũng Tàu ) Quan sát sự phân bố khoáng sản trên bản đồ, Hãy cho biết nguồn khoáng sản và trữ lượng khoáng sản ở châu Á như thế nào? Nguồn khoáng sản phong phhú, trữ lượng lớn Cả lớp quan sát bảng chú giải -TL -> - khác nhận xét - -TL: Tây Nam A, Đông Nam Á -> đây là một trong những điểm nóng của thế giới. - - liên hệ trả lời Lắng nghe và ghi nhớ Nhận xét b. Khoáng sản - Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn, tiêu biểu là: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, Crôm và nhiều kim loại màu … 3. Củng cố - Luyện tập:10 phút Yêu cầu học sinh hệ thống bài trong 1 phút bằng sơ đồ Bài tập 1.Châu Á giáp các đại dương nào? 2.Châu Á giáp các châu lục nào? 3.Đại hình châu á có mấy đặc điểm, đó là những đặc điểm nào? 4 Các loại khoáng sản chủ yếu ở châu Á gồm những khoáng sản nào? 3 Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014 5. Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt ở châu Á là khu vực nào? 4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút Học bài và làm bài tập Bài 3 SGK trang 6 Vị trí và kích thước lãnh thổ ảnh hưởng như thế nào đến hình thành các kiểu khí hậu ở châu Á Câu hỏi cốt yếu: Tại sao châu Á có nhiều kiểu khí hậu? Chỉ ra sự khác nhau giữa khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa? Giải thích? _________________________________________________ Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng: Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng: Tiết 2- Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu châu Á. - Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á. 2. năng: - Củng cố và phát triển các năng đọc, phân tích và so sánh các đối t- ượng trên lược đồ 3. Thái độ: - Ý thức được sự cần thiết bảo vệ tự nhiên II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Bản đồ các kiểu khí hậu châu Á - Các biểu đồ khí hậu phóng to SGK trang 9 2. Học sinh: - SGK, SBT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nêu đặc điểm điạ hình và khoáng sản châu Á 2. Bài mới: 5 phút Trả lời câu hỏi: Tại sao châu Á có nhiều kiểu khí hậu? Chỉ ra sự khác nhau giữa khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa? Giải thích? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng Thời gian: 10 phút Treo lược đồ hình 2.1(sgk) kết hợp bản đồ khí hậu châu Á cho biết - Dựa vào hình 2.1 . Em hãy đọc tên các đới khí hậu Quan sát bản đồ - Đọc tên 5 đới khí hậu trên H2.1 1. KHÍ HẬU CHÂU Á PHÂN HOÁ ĐA DẠNG a. Phân hoá thành nhiều đới 4 Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014 từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo dọc theo kinh tuyến 80 0 Đ? - Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia nhiều đới như vậy ? Gọi học sinh đọc lại phần b - Dựa vào H2.1 , em hãy kể tên các kiểu khí hậu trong từng đới khí hậu ? Nhận xét hướng dẫn - đọc tên các kiểu khí hậu trên H2.1 - Em hãy giải thích vì sao khí hậu châu Á lại có sự phân hoá thành nhiều kiểu? Nhận xét, giải thích: Nguyên nhân do lãnh thổ trải dài từ vựng Bắc đến xích đạo, lãnh thổ rộng, lại chịu ảnh hưởng của địa hình Làm cho châu Á có nhiều đới khí hậu (Do lãnh thổ trải dài từ vựng cực Bắc đến vùng xích đạo). - Đọc thông tin Trả lời dựa vào H2.1 - Giải thích - Học sinh khác nhận xét, bổ sung 5 đới khí hậu ( SGK) => Trong cùng 1đới khí hậu lại có sự phân chia thành các khu vực có khí hậu khác nhau b. Các kiểu khí hậu châu Á thường phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau Ví dụ: Đới khí hậu cận nhiệt Gồm: - Kiểu cận nhiệt địa Trung Hải - Kiểu cận nhiệt gió mùa - Kiểu cận nhiệt lục địa - Kiểu núi cao. * Lãnh thổ rộng trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, địa hình phân hoá rất phức tạp. Hoạt động 2: Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa Thời gian: 15 phút - Giáo viên gọi học sinh đọc lại phần 2 của bài - Quan sát hình 2.1 em hãy chỉ ra các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa? - Nhận xét, xác định các khu vực đó -Nêu đặc điểm khí hậu gió mùa của các khu vực trên: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á? Nhận xét: Có 2 mùa - Mùa đông: lạnh, khô, ít mưa - Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều - Đọc thông tin - Trả lời trên hình 2.1 các khu vực thuộc kiểu khí hậu gió mùa Trả lời 2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa a. Các kiểu khí hậu gió mùa + Khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Đông Nam Á, Nam Á. + Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á * Đặc điểm: Có 2 mùa - Mùa đông: Gió từ lục địa thổi ra, không khí khô, lạnh, ít mưa 5 Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014 - Liên hệ: VN nằm trong đới khí hậu nào? Thuộc kiểu khí hậu nào? - Dựa vào hình 2.1 xác định những khu vực thuộc kiểu khí hậu lục địa? - Nhận xét, xác định các khu vực đó - Nêu đặc điểm khí hậu lục địa ở vùng nội địa, Tây Nam Á? nhận xét: Có 2 mùa . Mùa đông: lạnh, khô . Mùa hạ: khô, nóng : Gọi học sinh đọc KL ( sgk) - Liên hệ - Xác định trên H2.1 Trả lời - Đọc KL - Mùa hạ: Gió từ đại dương thổi vào lục địa, nóng ẩm , mưa nhiều. b. Các kiểu khí hậu lục địa - Khu vực: vùng nội địa, Tây Nam Á * Đặc điểm: có 2 mùa - Mùa Đông : lạnh, khô - Mùa Hạ: khô, nóng => Lượng mưa ít, từ 200 – 500 mm, độ ẩm không khí thấp. *Kết luận: SGK(T 8) 3. Củng cố - Luyện tập: 5 phút - Yêu cầu - lập bản đồ tư duy hệ thống bài học ? Khí hậu châu Á phân hoá rất đa dạng ntn? - Khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa 4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút Học bài, Làm bài tập 2 (Trang 9) và làm trong SBT - Về nhà làm tiếp lập bản đồ tư duy Câu hỏi bài mới: Sông ngòi châu á có đăc điểm gì? Cảnh quan tự nhiên phân hóa như thế nào? _______________________________________________ Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng: Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng: Tiết 3- Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á. - Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn. - Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu Á và giải thích được sự phân bố của một số cảnh quan. - Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên Châu Á đối với việc phát triển kinh tế - Xã hội 2. năng: - Sử dụng bản đồ để tìm đặc điểm sông ngòi của châu Á. 6 Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014 - Quan sát tranh ảnh nhận xét về các cảnh quan tự nhiên, một số hoạt động kinh tế của châu Á. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên và các dòng sông trong sạch. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Á - Một số tranh về: Cảnh quan đài nguyên, cảnh quan rừng lá kim, rừng cây bụi lá cứng, cảnh quan núi cao, thảo nguyên, 1số động vật đới lạnh( Tuần lộc, Cáo, Nai sừng tấm ) 2. Học sinh: - Đọc nội dung thông tin bài, SBT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Châu Á có những đới khí hậu nào? Giải thích tại sao khí hậu Châu Á lại chia nhiều đới như vậy? Nêu đặc điểm của khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa Châu Á? 2. Bài mới: 5 phút Câu hỏi bài mới: Sông ngòi châu á có đăc điểm gì? Cảnh quan tự nhiên phân hóa như thế nào? Vậy để xem bạn trả lời chính xác chưa, mời các em vào bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặc điểm sông ngòi Thời gian: 10 phút Quan sát bản đồ tự nhiên châu Á co biết - Kể tên các sông lớn của Bắc Á và Đông Á, Tây Nam Á ? -Em hãy nêu đặc điểm của sông ngòi châu Á? - Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào? - Sông Mê Công ( Cửu long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào? -Sông ngòi Bắc Á, có đặc điểm gì? - Sông ngòi Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á có đặc điểm gì? - Sông ngòi Tây Nam Á, - Quan sát bản đồ TN châu Á - Xác định các sông lớn ở từng khu vực Trả lời - Xác định trên bản đồ - Sơn nguyên Tây Tạng -Trả lời -Trả lời 1. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn ( I – ê- nít- xây, hoàng Hà, Trường Giang, Mê công, Ấn, Hằng…) nhưng phân bố không đều, chế độ nước khá phức tạp + Bắc Á : Mạng lưới sông ngòi dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan. + Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á : Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn, nước lớn vào cuối hạ, đầu thu, cạn vào cuối đông, đầu xuân. + Tây Nam Á, Trung Á : 7 Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014 Trung Á có đặc điểm gì? Dựa vào hình 1.2 và 2.1SGK cho biết - Sông Ô- BI chảy theo hướng nào? và qua các đới khí hậu nào? -Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô- BI lại có lũ băng lớn? - Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi và hồ châu Á? - Liên hệ giá trị lớn của sông ngòi, hồ ở việt Nam? Em cần phảo bảo vệ các sông ngòi châu Á ntn? QS hình 1.2 & 2.1SGK Trả lời -> nhận xét, bổ sung - Giải thích-> lớp nhận xét - Trả lời -> lớp nhận xét - Liên hệ Mạng lưới sông thưa thớt, càng về hạ lưu lượng nước càng giảm -> Khu vực châu Á gió mùa : Nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa. - Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á : Giao thông thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Hoạt động 2: Các đới cảnh quan tự nhiên Thời gian :5 phút - Quan sát hình 3.1 gọi - đọc tên các đới cảnh quan ở chú giải. - Nêu tên cac đới cảnh quan của châu Á từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80 0 Đ - Xem hình 3.2 & 2.1 SGK nêu tên các cảnh quan khu vực khí hậu gió mùa? nhận xét: ở kiểu ôn đới lục địa có cảnh quan rừng: lá kim, thảo nguyên, hoang mạc và nửa hoang mạc. - Ở kiểu khí hậu cận nhiệt có hoang mạc và nửa hoang mạc - Nguyên nhân nào dẫn tới các cảnh quan tự nhiên của châu Á phân hoá như vậy? - Tại sao các rừng tự nhiên của Châu Á còn lại rất ít? nhận xét 1 học sinh đọc tên các đới cảnh quan trên hình 3.1 Lớp theo dõi nhận xét - Ttrả lời dựa vào hình 3.1 & 2.1 - trả lời (do con người khai thác bừa bãi). 2. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN Phân hóa theo chiều Bắc Nam: Đài nguyên-rừng lá kim- thảo nguyên- hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, xa van và cây bụi. ( nhiệt độ thay đổi theo vĩ độ) Phân hóa theo chiều Tây- Đông Rừng cây bụi lá cứng địa trung hải-Thảo nguyên- Hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, rừng nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt, rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. ( do sự phân bố lượng mưa) Nguyên nhân: Do sự phân hoá đa dạng về các đới khí hậu, các kiểu khí hậu… 8 Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014 Hoạt động 3: Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á Thời gian: 10 phút - Giáo viên: Cho học sinh đọc phần 3(SGK) Châu Á có những thuận lợi gì về tài nguyên thiên nhiên? - Nêu những khó khăn về thiên nhiên của Châu Á? Chuẩn xác kiến thức. Gọi - đọc KL ( sgk) - Đọc thông tin - Trả lời Trả lời -> lớp nhận xét, bổ sung - Đọc KL 3.NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA THIÊN NHIÊN CHÂU Á * Thuận lợi - Có nhiều loại khoáng sản trữ lượng lớn, các tài nguyên khác rất đa dạng, dồi dào * Khó khăn - Núi non hiểm trở khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt gây trở ngại lớn cho việc giao thông - Thiên tai bất thường gây thiệt hại lớn về người và của 3. Củng cố - Luyện tập: 5 phút Yêu cầu học sinh hệ thống bài trong 1 phút Giáo viên hệ thống lại nội dung bài giảng - Nêu đặc điểm chung của sông ngòi Châu Á? - Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á? 4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút - Về học bài - làm bài tập 3 - Đọc trước bài 4 kẻ bảng 1 và 2 ( sgk) ________________________________________________ Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng: Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng: Tiết 4- Bài 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thông qua bài thực hành, học sinh cần: hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu Á - Làm quen với một loại lược đồ khí hậu, mà các em ít được biết, đó là lược đồ phân bố khí áp và hướng gió 9 Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014 2. năng: - Biết được năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ 3. Thái độ: - Nghiêm túc và có ý thức học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - LĐ các đới và các kiểu khí hậu châu Á 2 Học sinh: SGK, SBT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 15 phút Nêu đặc điểm, giá trị sông ngòi châu Á? Đáp án Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn ( I – ê-nít- xây, hoàng Hà, Trường Giang, Mê công, Ấn, Hằng…) nhưng phân bố không đều, chế độ nước khá phức tạp + Bắc Á : Mạng lưới sông ngòi dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan. + Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á : Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn, n- ước lớn vào cuối hạ, đầu thu, cạn vào cuối đông, đầu xuân. + Tây Nam Á, Trung Á : Mạng lưới sông thưa thớt, càng về hạ lưu lượng nước càng giảm -> Khu vực châu Á gió mùa : Nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa. - Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á : Giao thông thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Sông ngòi Châu Á có những đặc điểm gì? Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phân tích hướng gió vào mùa đông Thời gian: 10 phút Giáo viên: cho học sinh quan sát trên lược đồ phân bố khí áp và các hướng gió chính về mùa đông( tháng 1) ở khu vực khí hậu gió mùa Châu Á - Dựa vào H 4.1 ( sgk) đọc tên các trung tâm áp thấp, áp cao? nhận xét - Quan sát lược đồ 4.1 ( sgk) - Lên bảng đọc tên các trung tâm áp cao, áp thấp trên H 4.1 -> lớp nhận xét, bổ sung - Trả lời -> lớp theo dõi nhận xét 1. Phân tích hướng gió vào mùa đông 10 [...]... lục địa 1 3 đ =83 .3% 1 0.5 đ =16 ,7% 22 3.5 điểm=35 % Trường THCS Nấm Dẩn điểm 3.5 = 10 0% Sông ngòi và cảnh quan châu Á Tổng câu=2 Tổng điểm 2.5 = 10 0% Dân cư xã hội châu Á Tổng câu=2 Tổng điểm 2.5 = 10 0% Tổng câu =8 Tổng điểm 10 = 10 0% Năm học 2 013 -2 014 Chế độ nước 1 0.5 đ =20% Thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á 1 2đ =80 %= 2.5 điểm=25 % Đặc điểm dân cư 1 0.5 đ =16 .7 % 1 = 10 % Dân cư Châu Á 1. .. tiết (từ tiết 1 ến hết tiết 8, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC I Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ thấp TN Vị trí, địa hình, khoáng sản Tổng câu =1 Tổng điểm 0.5 đ = 10 0% Khí hậu châu Á Tổng câu=2 Tổng T L TN TL TN TL Mức độ cao TN Tổng điểm 10 = 10 0% TL Địa hình 1 0.5 đ =10 0 % 0.5 điểm=.5 % Các đới... 5: phút - Giáo viên hệ thống lại nội dung ôn tập - Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, sông ngòi dân cư- xã hội Châu Á 4 Hướng dẫn về nhà: 5 phút Ôn tập bài 21 Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2 013 -2 014 - Làm tiếp các bài tập vẽ biểu đồ - Gìơ sau kiểm tra 1 tiết _ Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số .Vắng: Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số .Vắng: Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT I... 18 Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2 013 -2 014 Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số .Vắng: Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số .Vắng: Tiết 7: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: 1 năng: - Qua ôn tập, học sinh biết được các kiến thức về địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân cư Châu Á 2 năng: năng đọc bản đồ, nhận xét bảng số liệu 3 Thái độ: Nghiêm túc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên:... sgk tôn giáo câu hỏi: - Trả lời -> lớp nhận - Trên thế giới có bao nhiêu xét, bổ sung tôn giáo lớn ? - Văn hoá đa dạng, : Chuẩn xác kiến thức nhiều tôn giáo ( các ( Có 4 tôn giáo lớn) tôn giáo lớn như Phật - Hãy kể tên và thời gian ra (Tiêu cực: nạn mê tín giáo, Hồi giáo, Ấn Độ đời của các tôn giáo lớn đó ? dị đoan, dễ bị các thế giáo và Thiên chúa - Theo em tôn giáo ra đời có lực phản động lợi giáo) ... càng tăng mạnh) 4 Hướng dẫn về nhà: 5 phút Học bài và làm trong vở bài tập - Chuẩn bị bài thực hành 15 Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2 013 -2 014 Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số .Vắng: Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số .Vắng: Tiết 6- Bài 6: THỰC HÀNH ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Biết được về tình... 2 013 -2 014 4 Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực: A Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á; C Tây Nam Á; B Trung Á; D Nam Á II TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (3 điểm): Vị trí, đặc điểm khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa ở Châu Á Câu 2: (2 điểm): Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á? Câu 3: (3 điểm): Cho Bảng số liệu về tình hình dân số châu Á từ năm 19 00 đến năm 2002 Năm 19 00 19 50 19 70 19 90... 2002 Số dân (triệu người) 88 0 14 02 210 0 311 0 3766* (*) Chưa tính dân số Liên bang Nga thuộc châu Á Vẽ biểu đồ và nhận xét, giải thích về sự gia tăng dân số của châu Á theo bảng trên? Câu hỏi B HƯỚNG DÂN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: Đáp án I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1 D Câu 2 C Câu 3 C Câu 4 A II TỰ LUẬN (8 a Các kiểu khí hậu gió mùa điểm) + Khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Đông Câu 1 Nam Á, Nam Á + Khí hậu... giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lý khu vực Nam Á Thời gian: 10 phút - Yêu cầu học sinh quan QS bản đồ 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ sát hình 10 .1 SGK kết hợp ĐỊA HÌNH thông tin SGK, lên bảng *Vị trí, giới hạn: xác định trên bản đồ tự - Nằm trong khoảng nhiên Nam Á -TL -> - khác nhận xét, 9 013 ’B - > 37 013 ’B - Nam Á nằm ở vĩ độ, kinh bổ sung Bắc giáp Trung Á độ... học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi và bài tập 2.Học sinh : - Ôn tập từ bài 7 -> bài 10 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Nam Á? 2 Ôn tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phần lý thuyết Thời gian: 10 phút - Yêu cầu 4 học sinh - Lên bảng viết sơ đồ 1 Hệ thống lại lí thuyết . Châu Á). __________________________________________ 18 Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014 Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng: Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng: Tiết 7: ÔN TẬP I km ? Dài 85 00 km, rộng 9200 km. - DT châu Á bao nhiêu và So sánh diện tích châu Á với một số châu lục khác mà em đã học? Á: 44,4. Mĩ 42,1. Phi 29,9 Nam Cực 13,9. Âu 10,2. Đại Dương 8, 9 ( triệu. địa? Giải thích? _________________________________________________ Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng: Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng: Tiết 2- Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á I. MỤC

Ngày đăng: 17/06/2014, 10:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Hệ thống núi cao và sơn nguyên đồ sộ, đồng bằng rộng bậc nhất thế giới C. Địa hình bị chia cắt phức tạp;

  • B. Đồng bằng bọc bọc khối núi ở trung tâm D. Cả A, B, C.

  • A.Lượng mưa phân bố không điều B. Do ảnh hưởng của hoàn lưu khí quyển

  • C. Lãnh thổ trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan